Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 26 Cánh diều: Sự nở vì nhiệt

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 26 Cánh diều: Sự nở vì nhiệt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CHỦ ĐỀ 6: NHIỆT
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn. Năng lượng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chiều cao của tháp Eiel vào
mùa lớn hơn vào mùa hè,
nhiệt độ tăng cao, sắt nở ra.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG CHẤT KHÍ
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Mực chất lỏng bình rượu tụt thấp hơn mực chất lỏng
bình dầu, mực chất lỏng bình dầu tụt thấp hơn mực chất
lỏng ở bình nước.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
III. ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT TRONG THỰC TIỄN
Những chiếc khinh khí cầu thể bay lên nhờ không khí
khi được đốt nóng giãn nở ra, dòng không khí nóng y di
chuyển lên cao tạo thành lực đẩy hướng lên trên làm cho
khinh khí cầu nhẹ hơn và có thể bay lên cao.
- Nếu làm
nóng thanh
như hình
26.5b thì
thanh nóng
lên sẽ nở
dài ra
cong về
phía thanh
i ra ít
n.
- Lắp thanh vào mạch điện (hình 26.5c), sau đó làm nóng thanh thì
thanh nóng lên sẽ nở dài ra cong về phía thanh dài ra ít hơn
làm chạm vào tiếp điểm giúp mạch kín, dòng điện chạy qua
bóng đèn và bóng đèn sáng.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
III. ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT TRONG THỰC TIỄN
Sự nnhiệt được ứng dụng nhiều trong cuộc sống: chế tạo nhiệt kế, khinh khí
cầu, băng kép…
III. TÁC HẠI CỦA SỰ NVÌ NHIỆT
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
III. ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT TRONG THỰC TIỄN
Sự nnhiệt được ứng dụng nhiều trong cuộc sống: chế tạo nhiệt kế, khinh khí
cầu, băng kép…
III. TÁC HẠI CỦA SỰ NVÌ NHIỆT
Bên cạnh nhiều công dụng, sự nở nhiệt cũng gây ra những tác hại. Để ngăn
chặn tác hại do sự nở nhiệt của các chất gây ra, người ta đưa ra các giải pháp
thích hợp.
Khi nóng nắp sắt tnắp
sắt nóng lên nở ra không
bám chặt vào miệng lọ thủy
tinh nữa giúp ta xoay mở
được dễ dàng hơn.
Bài 1: Khi nhúng vào bát canh nóng, chiếc muôi nhôm sẽ
A. thay đổi kích thước.
B. không thay đổi kích thước.
C. nóng lên nhưng không thay đổi kích thước.
D. cong về một phía.
Bài 2: Chọn câu phát biểu sai.
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Bài 3: Độ ng, chùng của dây điện nối giữa hai cột điện vào các mùa
trong năm là khác nhau. Vì sao? Vào mùa nào thì dây căng hơn?
Nhiệt độ ở hai mùa khi quan sát là khác nhau nên ở
mùa có nhiệt độ thấp hơn, dây căng hơn.
Bài 4: sao trên mặt cầu đường bộ lại những khe hở như hình
26.2?
Mặt cầu đường bộ vào c mùa nóng lạnh
khác nhau sẽ co, giãn khác nhau. Mùa lạnh
co ngắn lại, mùa nóng dãn dài ra. Việc tạo ra
những khe hở này tác dụng để khi mặt
cầu bị co lại hay dãn ra không m mặt cầu
bị cong vênh.
| 1/24

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO CHỦ ĐỀ 6: NHIỆT
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn. Năng lượng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chiều cao của tháp Eiffel vào
mùa hè lớn hơn vì vào mùa hè,
nhiệt độ tăng cao, sắt nở ra.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Mực chất lỏng ở bình rượu tụt thấp hơn mực chất lỏng ở
bình dầu, mực chất lỏng ở bình dầu tụt thấp hơn mực chất lỏng ở bình nước.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
III. ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT TRONG THỰC TIỄN
Những chiếc khinh khí cầu có thể bay lên nhờ không khí
khi được đốt nóng giãn nở ra, dòng không khí nóng này di
chuyển lên cao tạo thành lực đẩy hướng lên trên làm cho
khinh khí cầu nhẹ hơn và có thể bay lên cao. - Nếu làm nóng thanh như ở hình 26.5b thì thanh nóng lên sẽ nở dài ra và cong về phía thanh
- Lắp thanh vào mạch điện (hình 26.5c), sau đó làm nóng thanh thì
thanh nóng lên sẽ nở dài ra và cong về phía than dà h di ài r r aa í t h ít ơn
làm chạm vào tiếp điểm giúp mạch kín, có dòng hơ điện. n chạy qua
bóng đèn và bóng đèn sáng.
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
III. ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT TRONG THỰC TIỄN
Sự nở vì nhiệt được ứng dụng nhiều trong cuộc sống: chế tạo nhiệt kế, khinh khí cầu, băng kép…
III. TÁC HẠI CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên => vật bị nở vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
- Chất lỏng, chất khí cũng nở vì nhiệt.
- Chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
III. ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT TRONG THỰC TIỄN
Sự nở vì nhiệt được ứng dụng nhiều trong cuộc sống: chế tạo nhiệt kế, khinh khí cầu, băng kép…
III. TÁC HẠI CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Bên cạnh nhiều công dụng, sự nở vì nhiệt cũng gây ra những tác hại. Để ngăn
chặn tác hại do sự nở vì nhiệt của các chất gây ra, người ta đưa ra các giải pháp thích hợp.
Khi hơ nóng nắp sắt thì nắp
sắt nóng lên nở ra không
bám chặt vào miệng lọ thủy tinh nữa giúp ta xoay mở được dễ dàng hơn.
Bài 1: Khi nhúng vào bát canh nóng, chiếc muôi nhôm sẽ A. thay đổi kích thước.
B. không thay đổi kích thước.
C. nóng lên nhưng không thay đổi kích thước. D. cong về một phía.
Bài 2: Chọn câu phát biểu sai.
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Bài 3: Độ căng, chùng của dây điện nối giữa hai cột điện vào các mùa
trong năm là khác nhau. Vì sao? Vào mùa nào thì dây căng hơn?
Nhiệt độ ở hai mùa khi quan sát là khác nhau nên ở
mùa có nhiệt độ thấp hơn, dây căng hơn.
Bài 4: Vì sao trên mặt cầu đường bộ lại có những khe hở như ở hình 26.2?
Mặt cầu đường bộ vào các mùa nóng lạnh
khác nhau sẽ co, giãn khác nhau. Mùa lạnh
co ngắn lại, mùa nóng dãn dài ra. Việc tạo ra
những khe hở này có tác dụng để khi mặt
cầu bị co lại hay dãn ra không làm mặt cầu bị cong vênh.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24