Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 26 Kết nối tri thức: Năng lượng nhiệt và nội năng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 26 Kết nối tri thức: Năng lượng nhiệt và nội năng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG

 !"
# $%&'()
* +$,-.
Giáo viên: Trần Thị Thu Thanh
Thực hiện dạy theo ppct: 2 tiết ( Tiết 79,80)
BÀI 26:
NĂNG LƯỢNG NHIỆT VÀ
NỘI NĂNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Một số tính chất của phân tử, nguyên tử
2. Khái niệm năng lượng nhiệt
3. Khái niệm nội năng
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ
Dựa vào sự hiểu biết của mình về năng lượng nhiệt đã học lớp
dưới, các em hãy nêu một số ví dụ.
Hai nh chất cơ bản của phân tử, nguyên tử
 / 0 %  
1 / 2  " 0 
34-45" -
%
6734-4(,
8,9$,:
34-4
;  / <  = 
34< >'>?(1
1/@/
<!A#"# 
>B / $   BC
!D/8#EB
@   4 5 F
:)
G34 H34
>' >? & 1 / 2  "  
$?->'" 
I (3 4  >'1
/J$ K@
1/EL?LM(N/
L5&C> DC
K@
II. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT
%(L 1/
I  $ %&5 "  3 4- 4 1
/2 ">'-$%&(
*/0%!0%
"
KHÁI NIỆM
Câu hi
Câu hỏi
O'DD?,>10P
!
!?LQ,K&#,1(#L">
"
Cách 1: R -QP 
Cách 2:"CS
Trả lời
+1P!T
Trả lời
U?LQ,K&#,1(#L"
>T
Nhiệt năng thành cơ năng
7CR4:1 PV@
%A@2 WLC1" <:< S:
+:# L1"# "M&<Q?0
CR4R41/
Nhiệt năng thành điện năng
< 0-PX@1
(
Trả lời
Ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ các dạng năng
lượng khác thành nhiệt năng
Điện năng thành nhiệt năng
Y4LQ51< <!1(
(
Hóa năng thành nhiệt năng
G E"Z :10Z(1
(5:1
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân tử, nguyên tử
a) Động năng
I 34-41/2 ">'-
8 ( /  [3 4 - 4 1 / 
!/
b) Thế năng
K34-4(/Q/ > D
734-4
/  0 / %  N /  
K034-45" 
-%
2. Nội năng
Câu 1. So sánh động năng của phân
tử nước Hình 26.4a với động năng
của phân tử nước ở Hình 26.4b.
Câu 2. So sánh nội năng của nước
trong hai cốc ở Hình 26.4.
Câu trả lời 1
/B@ :B@P/
0C4B@:
Câu trả lời 2
 / <  @  : - / 
34< @:I (/0
< @:
3. Sự tăng, giảm nội năng
Thí nghiệm về sự thay đổi nội
năng của nước và quả cầu kim loại
<   <! <- /
 0 3 4  
- 4 > "\ / 
0   0 D C
<  P!  N  K
 )
Trả lời
@/34/34BDC-BDL 
340(/:->"34
0DC<&P/ 340DC
K](DC< N! X%
PD  /0^_D
PV   - B 3 = ( #, <  N  ' <E P-
 -8>'  PV
KẾT LUẬN: Khi vật được làm nóng, các phân tử, nguyên
tử của vật chuyển động nhanh lên, nội năng của vật tăng
 L`?^+!a_(E>JXT
>PMC>PMC#'!/0
LC
*#'!/0>'LFbcKQ
y thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
d " #   > PM C   >  PM C #' !
/0LC)
a*#'/0>'LFbcK
Q!%eS
1(L" )
HĐ1. %$4<& 
-/0LC
HĐ2. *#'/0>'
7 LF cK Q L ! > (    
%   $ 4  1 (  
#4LQ1PKN<"0
<"f#<">?^#,P@:_Z
>'D1/0
TRẢ LỜI
TỔNG KẾT
Năng lượng nhiệt %(L 1/
Nội năng 0 / %  N /  K  0  3 4
-45" -%
*/% (34 - 40% chuyển động
nhanh lên và nội năng của vật tăng.
TRÒ CHƠI
HÁI CHANH
Câu hỏi 1: Nội năng của vật
B. Tổng động năng thế năng của
các phần tử cấu tạo nên vật
A. Tổng động năng thế năng của
vật
C. Tổng nhiệt lượng năng
vật nhận được trong quá tình truyền
nhiệt và thực hiện công
D. Nhiệt lượng vật nhận được trong
quá trình truyền nhiệt
Câu hỏi 2: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C
vào một cốc nước nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C) nhiệt
năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
C. Nhiệt năng của thỏi kim
loại giảm và của nước tăng
A. Nhiệt năng của thỏi kim
loại tăng và của nước giảm
B. Nhiệt năng của thỏi kim
loại và của nước đều tăng
D. Nhiệt năng của thỏi kim
loại và của nước đều giảm
Câu hỏi 3: Nhiệt độ của vật càng cao thì:
C. Nhiệt năng càng lớn
A. Nhiệt năng càng nhỏ
B. Nhiệt năng không đổi
D. Nhiệt năng lúc lớn lúc nhỏ
Câu hỏi 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi
nói về nhiệt năng của vật
B. Bất vật nào nóng hay lạnh thì
cũng đều có nhiệt năng
A. Chỉ những vật khối lượng lớn
mới có nhiệt năng
C. Chỉ những vật nhiệt độ cao mới
có nhiệt năng
D. Chỉ những vật trọng lượng riêng
lớn mới có nhiệt năng
Câu hỏi 5: Cách nào sau đây không làm thay đổi nội
năng của vật?
D. Đưa vật lên cao
A. Cọ xát vật lên m\t bàn
B. Đốt nóng vật
C. Làm lạnh vật
VẬN DỤNG
Câu 1: So sánh giải thích sự so sánh các đại lượng
sau đây của hai lượng nước hai cốc vẽ trong hình
bằng cách điền vào các chỗ trống trong bảng
Đại lượng Cốc 1 Cốc 2 So sánh Giải thích
Khối lượng
m
1
m
2
m
1
> m
2
Lượng nước ở cốc 1 nhiều
hơn ở cốc 2
Nhiệt độ ...?... ...?... ...?... ...?...
Tổng động năng
phân tử
...?... ...?... ...?... ...?...
Tổng thế năng
phân tử
...?... ...?... ...?... ...?...
Nội năng ...?... ...?... ...?... ...?...
Đại lượng Cốc 1 Cốc 2 So sánh Giải thích
Khối lượng
m
1
m
2
m
1
> m
2
Lượng nước ở cốc 1 nhiều
hơn ở cốc 2
Nhiệt độ
T
1
T
2
T
1
= T
2
Các nhiệt kế chỉ nhiệt độ
giống nhau
Tổng động năng
phân tử
Vì số phân tử nước ở cốc 1
nhiều hơn
Tổng thế năng
phân tử
Vì số phân tử nước ở cốc 1
nhiều hơn
Nội năng
U
1
U
2
U
1
> U
2
Vì động năng và thế năng
phân tử bằng nhau nhưng số
phân tử nước ở cốc 1 nhiều
hơn
TRẢ LỜI
Câu 2: Em hãy giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao khi bỏ đá vào cốc nước thì nước trong cốc lạnh dần?
b) Tại sao khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay nóng lên?
gf @!< @"LCT/0D
LCL <&P Q/0LC^
LC_!%-
* R       !  ( - !  " 5 <8 3 4
- 4 <   8  L  / & : 1 / 
:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài
Hoàn thành bài tập trong SBT
Tìm hiểu nội dung "Bài 27: Thực hành
đo năng lượng nhiệt bằng Joulemeter"
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/36

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Ngay từ lớp 6, các em đã được làm quen với năng
lượng nhiệt. Theo em, năng lượng nhiệt là gì và tại
sao mọi vật đều luôn có năng lượng này? Khoa Học Tự Nhiên 8 BÀI 26:
NĂNG LƯỢNG NHIỆT VÀ NỘI NĂNG
Giáo viên: Trần Thị Thu Thanh
Thực hiện dạy theo ppct: 2 tiết ( Tiết 79,80) NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Một số tính chất của phân tử, nguyên tử
2. Khái niệm năng lượng nhiệt 3. Khái niệm nội năng
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ
Dựa vào sự hiểu biết của mình về năng lượng nhiệt đã học ở lớp
dưới, các em hãy nêu một số ví dụ.
Hai tính chất cơ bản của phân tử, nguyên tử
Nhiệt độ của vật càng cao,
Giữa các phân tử, nguyên tử có lực
chuyển động hỗn loạn của các
hút và lực đẩy, gọi là lực tương tác
phân tử, nguyên tử cấu tạo nên phân tử, nguyên tử vật càng nhanh
Ở nhiệt độ trong phòng, các
phân tử trong không khí có thể
chuyển động với tốc độ từ hàng
trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao
khi mở một lọ nước hoa ở đầu
lớp thì phải một lúc sau, người ở
cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Các phân tử nước hoa cũng như các phân tử
không khí đều chuyển động hỗn loạn theo
mọi phía nên không ngừng va chạm vào nhau.
Do đó, các phân tử nước hoa không chuyển
động thẳng từ lọ nước hoa đến cuối lớp mà
chuyển động theo đường dích dắc có tổng độ
dài lớn gấp nhiều lần khoảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp.
II. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT
Năng lượng nhiệt là năng lượng vật có được do chuyển động nhiệt
Do mọi vật đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử chuyển
động hỗn loạn không ngừng nên mọi vật đều có nhiệt năng KHÁI NIỆM
Khi làm tăng nhiệt độ của vật thì nhiệt năng của vật tăng và ngược lại Câu hỏi
Mô tả, giải thích và thực hiện hai cách khác nhau để làm tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay mình
Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại. Trả lời
Hai cách để làm tăng nhiệt năng hai bàn tay mình:
Cách 1: xoa liên tục hai bàn tay vào nhau.
Cách 2: đưa hai tay lại gần nguồn nhiệt. Trả lời
Ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác:
Nhiệt năng thành cơ năng
Những đầu máy xe lửa hơi nước chuyển hoá năng lượng bằng cách đốt cháy các
vật liệu như than đá/than cốc, gỗ, hoặc dầu để tạo ra hơi nước trong nồi hơi.
Hơi nước làm piston di chuyển qua lại, piston lại gắn liền với trục quay chính của
đầu máy xe lửa làm xe lửa chuyển động.
Nhiệt năng thành điện năng
Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành điện năng. Trả lời
Ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ các dạng năng
lượng khác thành nhiệt năng
Điện năng thành nhiệt năng
Sử dụng ấm điện để đun nước, trong quá trình đun điện năng chuyển hóa thành
nhiệt năng làm nóng nước.
Hóa năng thành nhiệt năng
Con người nạp thức ăn vào cơ thể, năng lượng của thức ăn là hóa năng chuyển
hóa thành nhiệt năng làm ấm cơ thể.
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân tử, nguyên tử
Do phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn loạn không ngừng nên a) Động năng
chúng có động năng. Phân tử, nguyên tử chuyển động càng
nhanh thì động năng càng lớn. b) Thế năng
Thế năng phân tử, nguyên tử có độ lớn phụ thuộc vào khoảng
cách giữa các phân tử, nguyên tử. 2. Nội năng
 Nội năng của một vật là tổng động năng và
thế năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
Câu 1. So sánh động năng của phân
tử nước ở Hình 26.4a với động năng
của phân tử nước ở Hình 26.4b.
Câu 2. So sánh nội năng của nước
trong hai cốc ở Hình 26.4. Câu trả lời 1
Nhiệt độ ở cốc a cao hơn ở cốc b, động năng
của các phần tử ở cốc a lớn hơn
Nhiệt độ trong cốc a cao hơn nên động năng Câu trả lời 2
phân tử trong cốc a lớn hơn. Do đó nội năng của
nước trong cốc a lớn hơn
3. Sự tăng, giảm nội năng
Thí nghiệm về sự thay đổi nội
năng của nước và quả cầu kim loại
Trong quá trình trên, động
năng của phân tử nước và
nguyên tử kim loại; nội năng
của nước và của quả cầu
trong bình thay đổi như thế nào? Trả lời
 Tốc độ phân tử và động năng phân tử ở quả cầu tăng lên, ở nước giảm đi, do
các phân tử của nước có động năng lớn hơn nên khi va chạm với các phân tử
của quả cầu đã truyền bớt động năng cho các phân tử của quả cầu.
KẾT LUẬN: Khi vật được làm nóng, các phân tử, nguyên
 Nếu chỉ có nước và quả cầu trao đổi năng lượng với nhau thì theo định luật bảo tử c toàn ủa vnăng ật c lượ h ng uy hai ển độ độ lớn ng của nhi nha ệ nh t l năng ên, này nội (ha n i nhiệ ăng t c lượ ủa ng v nà ật y) phải tăng
bằng nhau. Tuy nhiên ở đây còn có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên
ngoài nên chúng không hoàn toàn bằng nhau
Theo dõi thí nghiệm đun nước (Hình 26.6), có người khẳng định:
• Từ khi bắt đầu đun nước tới khi nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần.
• Khi nước đã sôi thì nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp tục đun.
Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao từ khi bắt đầu đun tới khi nước bắt đầu sôi thì
nhiệt độ của nước tăng dần?
2. Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp
tục đun thì nhiệt năng mà nước nhận được từ đèn cồn đã
chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? TRẢ LỜI
HĐ1. Nước nhận nhiệt năng từ ngọn lửa truyền cho
nên nhiệt độ của nước tăng dần.
HĐ2. Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng
nữa dù tiếp tục dun vì khi đó nhiệt năng mà nước
nhận được từ ngọn lửa đã chuyển hóa thành năng
lượng được sử dụng để biến đổi trạng thái của nước
từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sự bốc hơi) chứ
không phải để làm tăng nhiệt độ của nước TỔNG KẾT
Năng lượng nhiệt là năng lượng vật có được do chuyển động nhiệt.
Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử,
nguyên tử cấu tạo nên vật.
Khi một vật được làm nóng, các phân tử, nguyên tử của vật chuyển động
nhanh lên và nội năng của vật tăng. TRÒ CHƠI HÁI CHANH
Câu hỏi 1: Nội năng của vật là
C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà
A. Tổng động năng và thế năng của
vật nhận được trong quá tình truyền vật
nhiệt và thực hiện công
B. Tổng động năng và thế năng của
D. Nhiệt lượng vật nhận được trong
các phần tử cấu tạo nên vật quá trình truyền nhiệt
Câu hỏi 2: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C
vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C) nhiệt
năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thỏi kim
C. Nhiệt năng của thỏi kim
loại tăng và của nước giảm
loại giảm và của nước tăng
B. Nhiệt năng của thỏi kim
D. Nhiệt năng của thỏi kim
loại và của nước đều tăng
loại và của nước đều giảm
Câu hỏi 3: Nhiệt độ của vật càng cao thì: A. Nhiệt năng càng nhỏ C. Nhiệt năng càng lớn B. Nhiệt năng không đổi
D. Nhiệt năng lúc lớn lúc nhỏ
Câu hỏi 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi
nói về nhiệt năng của vật
A. Chỉ những vật có khối lượng lớn
C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới mới có nhiệt năng có nhiệt năng
B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì
D. Chỉ những vật trọng lượng riêng cũng đều có nhiệt năng lớn mới có nhiệt năng
Câu hỏi 5: Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật?
A. Cọ xát vật lên mặt bàn C. Làm lạnh vật B. Đốt nóng vật D. Đưa vật lên cao VẬN DỤNG
Câu 1: So sánh và giải thích sự so sánh các đại lượng
sau đây của hai lượng nước ở hai cốc vẽ trong hình
bằng cách điền vào các chỗ trống trong bảng Đại lượng Cốc 1 Cốc 2 So sánh Giải thích
Lượng nước ở cốc 1 nhiều Khối lượng m m m > m 1 2 1 2 hơn ở cốc 2 Nhiệt độ ...?... ...?... ...?... ...?... Tổng động năng ...?... ...?... ...?... ...?... phân tử Tổng thế năng ...?... ...?... ...?... ...?... phân tử Nội năng ...?... ...?... ...?... ...?... TRẢ LỜI Đại lượng Cốc 1 Cốc 2 So sánh Giải thích
Lượng nước ở cốc 1 nhiều Khối lượng m m m > m 1 2 1 2 hơn ở cốc 2
Các nhiệt kế chỉ nhiệt độ Nhiệt độ T T T = T 1 2 1 2 giống nhau Tổng động năng
Vì số phân tử nước ở cốc 1 phân tử nhiều hơn Tổng thế năng
Vì số phân tử nước ở cốc 1 phân tử nhiều hơn
Vì động năng và thế năng
phân tử bằng nhau nhưng số Nội năng U U U > U 1 2 1 2
phân tử nước ở cốc 1 nhiều hơn
Câu 2: Em hãy giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao khi bỏ đá vào cốc nước thì nước trong cốc lạnh dần?
b) Tại sao khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay nóng lên?
Bỏ đá vào cốc nước thì nước trong cốc lạnh dần: Nhiệt độ của nước giảm
dần do đã truyền bớt nhiệt năng cho cục đá, nhiệt độ của đá tăng dần (đá
tan dần) vì đã nhận thêm được nhiệt năng từ nước.
Khi xoa hai tay vào nhau thì tay nóng lên vì các hạt cấu trúc, phân tử,
nguyên tử trong tay chúng ta dao động nhiều hơn, chuyển động nhanh hơn làm tăng nhiệt năng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài
Hoàn thành bài tập trong SBT
Tìm hiểu nội dung "Bài 27: Thực hành
đo năng lượng nhiệt bằng Joulemeter" CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36