Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 26 Kết nối tri thức: Năng lượng nhiệt và nội năng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 26 Kết nối tri thức: Năng lượng nhiệt và nội năng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo viên: Trương Thị Thu Hương
Năm học: 2023 - 2024
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1
Nhiệt năng là gì?
2
Nội năng là gì?
3
Thời gian suy nghĩ 1 phút
KHỞI ĐỘNG
TIẾT 84. BÀI 26.
NĂNG LƯỢNG NHIỆT VÀ NỘI NĂNG
击此处添加目录
I. Một số tính chất của phân tử, nguyên tử.
HOẠT ĐỘNG NHÓM(cặp đôi)
1. Cả lớp xem video Thí nghiệm Brown
2. Cá nhân đọc SGK mục I
3. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập 1.
Câu 1. Ông Brown đã quan sát được các hạt phấn hoa chuyển
động như thế nào?
Câu 2. Tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động như vậy?
Câu 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các hạt phấn
hoa sẽ xảy ra như thế nào? vì sao?
单击此处添加目录
0
1
0
2
0
3
Video Thí nghiệm Brown
击此处添加目录
0
1
0
2
0
3
Câu 1: Ông Brown đã quan sát được các hạt phấn hoa chuyển
động như thế nào?
TL: Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Câu 2: Tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động như vậy?
TL: Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn, va chạm vào
các hạt phấn hoa làm nó chuyển động theo mọi phía.
Câu 3: Nhiệt độ càng cao tchuyển động của các hạt phấn
hoa sẽ xảy ra như thế nào? Vì sao?
TL: Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các hạt phấn hoa
sẽ chuyển động càng nhanh. Do các phân tử nước chuyển
động nhanh hơn làm cho các hạt phấn hoa va chạm càng
mạnh.
单击此处添加目录
T
H
O
L
U
N
Do giữa các nguyên tử, phân tử lực t lực đẩy
gọi lực tương tác phân tử. Các lực này khác nhau
về độ lớn, phương, chiều nên gây ra sự chuyển động
hỗn loạn.
CH 1: Tại sao các nguyên tử, phân tử lại chuyển
động?
Khí Lỏng
Rắn
单击此处添加目录
T
H
O
L
U
N
Video mô tả sự tương tác giữa các phân tử
单击此处添加目录
CH 2: Chuyển động của các nguyên tử,
phân tử thay đổi như thế nào khi nhiệt
độ càng cao?
TL: Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng
nhanh.
击此处添加目录
Tính chất của các nguyên tử, phân tử:
-
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không
ngừng về mọi phía.
-
Giữa các nguyên tử, phân tử lực hút lực đẩy gọi
lực tương tác phân tử, nguyên tử.
-
Nhiệt độ càng cao các nguyên tử chuyển động càng nhanh,
chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.
Nguyên tử, phân tử có tính chất cơ bản nào?
? SGK- 106. Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử
trong không khí có thể chuyển động với tốc độ
từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi m
một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau,
người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều
chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía.
Nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va
chạm với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động
từ đầu lớp tới cuối lớp lâu hơn nên phải một lúc sau người ở
cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.
II. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT.
. Năng lượng nhiệt là gì?
SGK 106
Câu 1. Mô tả, giải thích và thực hiện hai cách khác
nhau để làm tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay
mình?
Câu 2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt
năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại?
1. - Cách 1: Xoa hai bàn tay với nhau sau vài lần xoa sẽ thấy
hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Khi xoa tay vào nhau các hạt cấu trúc phân tử,
nguyên tử trong tay dao động nhiều hơn, chuyển động nhanh
hơn làm tăng nhiệt năng. Hay thể giải thích như sau, khi
hai bàn tay xoa vào nhau sự chuyển hóa năng lượng từ
động năng sang nhiệt năng, làm hai bàn tay nóng lên.
- Cách 2: hai bàn tay nh trên ngọn lửa sau một lúc sẽ
thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Do ngọn lửa năng lượng nhiệt lớn nên truyền
nhiệt lượng cho hai bàn tay làm chúng nóng lên.
2. dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt
năng sang các dạng năng lượng khác:
+ Nhiệt năng chuyển hóa thành năng:
Những đầu máy xe lửa hơi nước chuyển h
năng lượng bằng cách đốt cháy các vật liệu
như than đá/than cốc, gỗ, hoặc dầu để tạo
ra hơi nước trong nồi hơi. Hơi nước làm
piston di chuyển qua lại, piston lại gắn liền
với trục quay chính của đầu máy xe lửa làm
xe lửa chuyển động.
+ Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng:
Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của
nhiên liu b đt cháy đưc chuyn hóa
thành đin năng.
- dụ thực tế về sự chuyển hóa từ các
dạng năng lượng khác thành nhiệt năng.
+ Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng:
Sử dụng ấm điện để đun nước, trong quá
trình đun điện năng chuyển hóa thành
nhiệt năng làm nóng nước.
+ Hóa năng chuyển a thành nhiệt năng:
Con người nạp thức ăn vào thể, năng
lượng của thức ăn hóa năng chuyển hóa
thành nhiệt năng làm ấm cơ thể.
击此处添加目录
Đọc mục III.1, 2 (SGK) trả lời các câu hỏi trong phiếu học
tập
PHIẾU HỌC TẬP
Khái niệm Kí hiệu
Động năng
Thế năng
Nội năng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân, nguyên tử. Nội năng
PHIẾU HỌC TẬP
Khái niệm Kí hiệu
Động năng
Thế năng
Nội năng
Đọc mục III.1, 2 (SGK) trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
单击此处添加目录
PHIẾUHỌCTẬP
Khái niệm
hiệu
Động
năng
Năng lượng do phân tử, nguyên tử chuyển
động hỗn loạn không ngừng gọi là động năng.
E
đ
Thế
năng
Năng lượng được do sự tương tác giữa các
phân tử, nguyên tử với nhau gọi là thế năng.
E
t
Nội
năng
Nội năng của một vật là tổng động năng
thế năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo
nên vật.
U
击此处添加目录
Quan sát hình 26.4,
hoạt động nhóm hoàn thành bảng trong phiếu học tập 3.
PHIẾU HỌC TẬP
Đại lượng
Cốc 1 Cốc 2
So
sánh Giải thích
Khối
lượng
m
1
m
2
Nhiệt đ
T
1
T
2
Tổng
động năng
phần t
E
đ1
E
đ2
Tổng thế
năng phân
tử
E
t1
E
t2
Ni năng
U
1
U
2
击此处添加目录
KẾTQUẢPHIẾUHỌCTẬP
Đạilượng Cốc1 Cốc2 Sosánh Giảithích
Khốilượng
m
1
m
2
m
1
= m
2
Lượng nước ở 2 cốc bằng nhau
Nhiệtđộ
T
1
T
2
T
1
> T
2
Nhiệt độ cốc 1 lớn hơn cốc 2
Tổngđộng
năngphầntử
E
đ1
E
đ2
E
đ1
>
E
đ2
Vì nhiệt độ cốc 1 lớn hơn nên
động năng lớn hơn.
Tổngthếnăng
phântử
E
t1
E
t2
E
t1
= E
t2
Số phân tử nước 2 cốc bằng
nhau
Nộinăng
U
1
U
2
U
1
> U
2
Vì thế năng phần tử bằng nhau
nhưng động năng ở cốc 1 lớn hơn.
? Nội năng phụ thuộc yếu tố nào
? Nội năng của một vật là gì
- Nội năng phụ thuộc o nhiệt độ lực tương
tác phân tử.
- Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của
các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật
KẾT LUẬN
单击此处添加目录
3. Sự tăng, giảm nội năng
THÍ NGHIỆM HÌNH 26.5
击此处添加目录
THÍ NGHIỆM HÌNH 26.5
Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình 26.5
Bước 2: Đọc nhiệt độ của nước.
Bước 3: Thả quả cầu kim loại vào nước. Chờ khoảng 1 phút, đọc
nhiệt độ của nước lúc này. So sánh với nhiệt độ lúc đầu và ghi nhận
xét sự thay đổi nhiệt độ vào bảng.
Bước 4: Lấy quả cầu kim loại và cảm nhận nhiệt độ của quả cầu so
với lúc đầu và ghi nhận xét sự thay đổi nhiệt độ vào bảng.
PHIẾUHỌCTẬP
Vật Sựthayđổi
nhiệtđộ
Chuyểnđộngcủacácphân
tử,nguyêntử
Sựthayđổinội
năng
Nước
Quảcầukimloại
击此处添加目录
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP
Vật Sự thay đổi
nhiệt độ
Chuyển động của các
phân tử, nguyên tử
Sự thay đổi
nội năng
Nước Giảm Chậm đi Giảm
Quả cầu kim
loại
Tăng Nhanh lên Tăng
?Trong quá trình trên, động năng của phân tử nước và nguyên
tử kim loại; nội năng của nước và của quả cầu trong cốc thay
đổi như thế nào?
Trong quá trình trên:
+ Động năng của phân tử nước giảm và đông năng của nguyên tử kim loại tăng
lên
+ Nội năng của phân tử nước giảm và nội năng của quả cầu tang lên
击此处添加目录
CH1: Tại sao khi bắt đầu từ khi đun nước đến khi nước sôi
thì nhiệt độ bắt đầu tang dần?
TL: Nước nhận nhiệt năng từ ngọn lửa truyền cho nên
nhiệt độ của nước tăng dần.
Quan sát hình 26. 6 và đọc thông tin SGK -108
击此处添加目录
CH2: Khi nước bắt đầu sôi, nhiệt độ của nước
không tăng vẫn tiếp tục đun thì nhiệt ng của
nước nhận được từ đèn cồn đã chuyển thành dạng
năng lượng nào?
TL: Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng nữa tiếp tục
đun khi đó nhiệt năng nước nhận được tngọn lửa đã chuyển
hoá thành năng lượng được sử dụng để biến đổi trạng thái của nước từ
trạng thái lỏng sang trạng thái hơi chứ không phải để làm tăng nhiệt
độ của nước
单击此处添加目录
KẾT LUẬN
Khi nhiệt độ tăng lên, chuyển động của các nguyên tử,
phân tử tăng, nội năng của vật tăng.
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN
Câu hỏi 1
B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của
nguyên tử, phân tử?
A. chuyển động không ngừng.
B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Hết giờ
Câu hỏi 2
B. Nhiệt độ của vật
Câu 2:Tốc độ chuyển động của các phân tử có
liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Khối lượng của vật
B. Nhiệt độ của vật
C. Thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Hết giờ
Câu hỏi 3
B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
Câu 3:Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước
lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá
trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Hết giờ
Câu hỏi 4
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu
tạo nên vật.
Câu 4. Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu
tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được
trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền
nhiệt.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Hết giờ
Câu hỏi 5
D. Búa đã thực hiện công lên thanh sắt, làm
nhiệt năng của thanh sắt giảm.
Câu 5: Dùng búa đập vào thanh sắt. Nhiệt năng của thanh sắt
đã thay đổi như thế nào?
A. Búa đã thực hiện công lên thanh sắt, làm nhiệt năng của
thanh sắt tăng.
B. Búa đã truyền nhiệt lên thanh sắt, làm nhiệt năng của thanh
sắt giảm
C. Búa đã truyền nhiệt lên thanh sắt, làm nhiệt năng của thanh
sắt tăng.
D. Búa đã thực hiện công lên thanh sắt, làm nhiệt năng của
thanh sắt giảm.
.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Hết giờ
Câu hỏi 6
D. Nội năng của giọt nước sôi giảm, nội năng
của cốc nước lạnh tăng.
Câu 6: Nhỏ một giọt nước sôi vào cốc nước lạnh thì:
A. Nội năng của giọt nước sôi giảm, nội năng của cốc
nước lạnh tăng.
B. Nội năng của cốc nước lạnh giảm, nội năng của cho
giọt nước tăng.
C. Nội năng của giọt nước sôi giảm, nội năng của cốc
nước lạnh không đổi.
D. Nội năng của giọt nước sôi không đổi, nộing của
cốc nước lạnh tăng.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Hết giờ
C
h
ú
c
m
n
g
c
á
c
b
n
đ
ã
h
o
à
n
t
h
à
n
h
!
击此处添加目录
B
C
Mỗi học sinh chọn 1 vật bất kì trên bàn (VD: đồng
xu, bút, thước nhựa, giấy….). Em hãy thực hiện 2
cách khác nhau để làm tăng nhiệt năng của vật đó.
Giải thích cách làm?
Cách 1: Chà xát vật với vật khác…
Cách 2: Hơ vật dưới ánh nắng mặt trời, thả vật vào
nước ấm…
Thực hiện công
Truyền nhiệt
VẬN DỤNG
汇报: PENG 导师: BAOTU
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÁC EM
HỌC SINH!
| 1/38

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Giáo viên: Trương Thị Thu Hương
Năm học: 2023 - 2024
1 Nhiệt năng là gì? 2 Nội năng là gì? KHỞI ĐỘNG
3 Thời gian suy nghĩ 1 phút TIẾT 84. BÀI 26.
NĂNG LƯỢNG NHIỆT VÀ NỘI NĂNG 单击此处添加目录
I. Một số tính chất của phân tử, nguyên tử.
HOẠT ĐỘNG NHÓM(cặp đôi)
1. Cả lớp xem video Thí nghiệm Brown
2. Cá nhân đọc SGK mục I
3. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập 1.
Câu 1. Ông Brown đã quan sát được các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
Câu 2. Tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động như vậy?
Câu 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các hạt phấn
hoa sẽ xảy ra như thế nào? vì sao? 单击此处添加目录 0 0 0 1 2 3
Video Thí nghiệm Brown C单 âu击此 1: Ô处添加 ng Bro 目录
wn đã quan sát được các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
TL: Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Câu 2: Tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động như vậy?
TL: Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn, va chạm vào các hạt ph 0 ấn hoa l 0
àm nó chuy0ển động theo mọi phía. Câu 3: N 1 hiệt độ cà 2 ng cao t 3
hì chuyển động của các hạt phấn
hoa sẽ xảy ra như thế nào? Vì sao?
TL: Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các hạt phấn hoa
sẽ chuyển động càng nhanh. Do các phân tử nước chuyển
động nhanh hơn làm cho các hạt phấn hoa va chạm càng mạnh. 单击此处添加目录
CH 1: Tại sao các nguyên tử, phân tử lại chuyển động? THẢO
Do giữa các nguyên tử, phân tử có lực hút và lực đẩy
gọi là lực tương tác phân tử. Các lực này khác nhau LUẬN
về độ lớn, phương, chiều nên gây ra sự chuyển động hỗn loạn. Khí Lỏng Rắn 单击此处添加目录 THẢO LUẬN
Video mô tả sự tương tác giữa các phân tử 单击此处添加目录
CH 2: Chuyển động của các nguyên tử,
phân tử thay đổi như thế nào khi nhiệt độ càng cao?
TL: Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. 单 Ng 击此 uyên处添加 tử, ph目录
ân tử có tính chất cơ bản nào?
Tính chất của các nguyên tử, phân tử:
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có lực hút và lực đẩy gọi là
lực tương tác phân tử, nguyên tử.
- Nhiệt độ càng cao các nguyên tử chuyển động càng nhanh,
chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.
? SGK- 106. Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử
trong không khí có thể chuyển động với tốc độ
từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi mở
một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau,
người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều
chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía.
Nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va
chạm với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động
từ đầu lớp tới cuối lớp lâu hơn nên phải một lúc sau người ở
cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.
II. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT.
. Năng lượng nhiệt là gì? SGK 106
Câu 1. Mô tả, giải thích và thực hiện hai cách khác
nhau để làm tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay mình?
Câu 2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt
năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại?
1. - Cách 1: Xoa hai bàn tay với nhau sau vài lần xoa sẽ thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Khi xoa tay vào nhau các hạt cấu trúc phân tử,
nguyên tử trong tay dao động nhiều hơn, chuyển động nhanh
hơn làm tăng nhiệt năng. Hay có thể giải thích như sau, khi
hai bàn tay xoa vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ
động năng sang nhiệt năng, làm hai bàn tay nóng lên.
- Cách 2: Hơ hai bàn tay mình trên ngọn lửa sau một lúc sẽ
thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Do ngọn lửa có năng lượng nhiệt lớn nên truyền
nhiệt lượng cho hai bàn tay làm chúng nóng lên.
2. Ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt
năng sang các dạng năng lượng khác:
+ Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng:
Những đầu máy xe lửa hơi nước chuyển hoá
năng lượng bằng cách đốt cháy các vật liệu
như than đá/than cốc, gỗ, hoặc dầu để tạo
ra hơi nước trong nồi hơi. Hơi nước làm
piston di chuyển qua lại, piston lại gắn liền
với trục quay chính của đầu máy xe lửa làm xe lửa chuyển động.
+ Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng:
Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của
nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành điện năng.
- Ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ các
dạng năng lượng khác thành nhiệt năng.
+ Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng:
Sử dụng ấm điện để đun nước, trong quá
trình đun điện năng chuyển hóa thành
nhiệt năng làm nóng nước.
+ Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng:
Con người nạp thức ăn vào cơ thể, năng
lượng của thức ăn là hóa năng chuyển hóa
thành nhiệt năng làm ấm cơ thể. 单击此处添加目录
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc mục III.1, 2 (SGK) trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Khái niệm Kí hiệu Động năng Thế năng Nội năng III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân, nguyên tử. Nội năng
Đọc mục III.1, 2 (SGK) trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Khái niệm Kí hiệu Động năng Thế năng Nội năng 单击此处添加目录 PHIẾU HỌC TẬP Khái niệm Kí hiệu
Động Năng lượng do phân tử, nguyên tử chuyển E
năng động hỗn loạn không ngừng gọi là động năng. đ
Thế Năng lượng có được do sự tương tác giữa các E
năng phân tử, nguyên tử với nhau gọi là thế năng. t
Nội Nội năng của một vật là tổng động năng và
năng thế năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo U nên vật.
单击此处添加目录Quan sát hình 26.4,
hoạt động nhóm hoàn thành bảng trong phiếu học tập 3. PHIẾU HỌC TẬP Đại lượng So Cốc 1 Cốc 2 sánh Giải thích Khối m m lượng 1 2 Nhiệt đ T T 1 2 Tổng động năng E E đ1 đ2 phần tử Tổng thế năng phân E E t1 t2 tử Nội năng U U 1 2
单击此处添加目录 KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP Đại lượng Cốc 1 Cốc 2 So sánh Giải thích Khối lượng m m m = m 1
Lượng nước ở 2 cốc bằng nhau 2 1 2 Nhiệt độ T T T > T
Nhiệt độ cốc 1 lớn hơn cốc 2 1 2 1 2 Tổng động
Vì nhiệt độ cốc 1 lớn hơn nên E E E > E năng phần tử đ1 đ2 đ1 đ2 động năng lớn hơn. Tổng thế năng
Số phân tử nước ở 2 cốc bằng E E E = E phân tử t1 t2 t1 t2 nhau
Vì thế năng phần tử bằng nhau Nội năng U U U > U 1 2 1 2
nhưng động năng ở cốc 1 lớn hơn.
? Nội năng phụ thuộc yếu tố nào
? Nội năng của một vật là gì KẾT LUẬN
- Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và lực tương tác phân tử.
- Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của
các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật 单击此处添加目录
3. Sự tăng, giảm nội năng
THÍ NGHIỆM HÌNH 26.5 单击此处添加目录
THÍ NGHIỆM HÌNH 26.5
Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình 26.5
Bước 2: Đọc nhiệt độ của nước.
Bước 3: Thả quả cầu kim loại vào nước. Chờ khoảng 1 phút, đọc
nhiệt độ của nước lúc này. So sánh với nhiệt độ lúc đầu và ghi nhận
xét sự thay đổi nhiệt độ vào bảng.
Bước 4: Lấy quả cầu kim loại và cảm nhận nhiệt độ của quả cầu so
với lúc đầu và ghi nhận xét sự thay đổi nhiệt độ vào bảng. PHIẾU HỌC TẬP Vật Sự thay đổi
Chuyển động của các phân Sự thay đổi nội nhiệt độ tử, nguyên tử năng Nước Quả cầu kim loại 单击此处添加目录
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP Vật
Sự thay đổi Chuyển động của các Sự thay đổi nhiệt độ
phân tử, nguyên tử nội năng Nước Giảm Chậm đi Giảm Quả cầu kim Tăng Nhanh lên Tăng loại
?
Trong quá trình trên, động năng của phân tử nước và nguyên
tử kim loại; nội năng của nước và của quả cầu trong cốc thay đổi như thế nào? Trong quá trình trên:
+ Động năng của phân tử nước giảm và đông năng của nguyên tử kim loại tăng lên
+ Nội năng của phân tử nước giảm và nội năng của quả cầu tang lên 单击此 Quan 处添加 sát hìn 目录
h 26. 6 và đọc thông tin SGK -108
CH1: Tại sao khi bắt đầu từ khi đun nước đến khi nước sôi
thì nhiệt độ bắt đầu tang dần?
TL: Nước nhận nhiệt năng từ ngọn lửa truyền cho nên
nhiệt độ của nước tăng dần. 单 C 击此 H2: 处添加 Khi 目录
nước bắt đầu sôi, nhiệt độ của nước
không tăng dù vẫn tiếp tục đun thì nhiệt năng của
nước nhận được từ đèn cồn đã chuyển thành dạng năng lượng nào?
TL: Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng nữa dù tiếp tục
đun vì khi đó nhiệt năng mà nước nhận được từ ngọn lửa đã chuyển
hoá thành năng lượng được sử dụng để biến đổi trạng thái của nước từ
trạng thái lỏng sang trạng thái hơi chứ không phải để làm tăng nhiệt độ của nước 单击此处添加目录 KẾT LUẬN
Khi nhiệt độ tăng lên, chuyển động của các nguyên tử,
phân tử tăng, nội năng của vật tăng. LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN Câu hỏi 1
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. chuyển động không ngừng.
B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao

B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. 1 H 0 ết 9 8 7 6 5 4 3 2 1 giờ Câu hỏi 2
Câu 2: Tốc độ chuyển động của các phân tử có
liên quan đến đại lượng nào sau đây? A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật C. Thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật
B. Nhiệt độ của vật 1 H 0 ết 9 8 7 6 5 4 3 2 1 giờ Câu hỏi 3
Câu 3: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước
lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá
trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. 1 H 0 ết 9 8 7 6 5 4 3 2 1 giờ
Câu 4. Nội năng của một vật là Câu hỏi 4
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được
trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 1 H 0 ết 9 8 7 6 5 4 3 2 1 giờ
Câu 5: Dùng búa đập vào thanh sắt. Nhiệt năng của thanh sắt Câu hỏi 5
đã thay đổi như thế nào?
A. Búa đã thực hiện công lên thanh sắt, làm nhiệt năng của thanh sắt tăng.
B. Búa đã truyền nhiệt lên thanh sắt, làm nhiệt năng của thanh sắt giảm
C. Búa đã truyền nhiệt lên thanh sắt, làm nhiệt năng của thanh sắt tăng.
D. Búa đã thực hiện công lên thanh sắt, làm nhiệt năng của thanh sắt giảm. .
D. Búa đã thực hiện công lên thanh sắt, làm
nhiệt năng của thanh sắt giảm. 1 H 0 ết 9 8 7 6 5 4 3 2 1 giờ
Câu 6: Nhỏ một giọt nước sôi vào cốc nước lạnh thì: Câu hỏi 6
A. Nội năng của giọt nước sôi giảm, nội năng của cốc nước lạnh tăng.
B. Nội năng của cốc nước lạnh giảm, nội năng của cho giọt nước tăng.
C. Nội năng của giọt nước sôi giảm, nội năng của cốc nước lạnh không đổi.
D. Nội năng của giọt nước sôi không đổi, nội năng của cốc nước lạnh tăng.
D. Nội năng của giọt nước sôi giảm, nội năng
của cốc nước lạnh tăng. 1 H 0 ết 9 8 7 6 5 4 3 2 1 giờ
Chúc mừng các bạn đã hoàn thành! 单击此 VẬ 处添加 N DỤNG 目录 Mỗi học si B
nh chọn 1 vật bất kì trên bàn (VD: đồng
xu, bút, thước nhựa, giấy….). Em hãy thực hiện 2
cách khác nhau để làm tăng nhiệt năng của vật đó. Giải thích cách làm? C Thực hiện công
Cách 1: Chà xát vật với vật khác…
Cách 2: Hơ vật dưới ánh nắng mặt trời, thả vật vào Truyền nhiệt nước ấm…
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 汇报: PENG 导师: BAOTU
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38