Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 28 Cánh diều: Hệ vận động ở người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 28 Cánh diều: Hệ vận động ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!


  ! "#$%
&'
&'
()*+,#$
()*+,#$
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
-'(),#$
-'(),#$
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
? Hệ vận động người gồm những bộ phận
nào?
Bộ xươngHệ cơ
.$/
Xương tay
0

0

? Quan sát hình, hãy
cho biết bộ xương
người chia làm mấy
phần? Phân loại các
xương theo các phần
của bộ xương?
.$/
1
02


0
0
02
.$/1
02






/3


0
/4'
02
0
Xương đầu gồm những xương gì?
-
-
526789:)/25;<$
526789:)/25;<$
==)1>/?;'
==)1>/?;'
@A$;3;B "/3/4'
.$/1
02
/3


0
1:'
$=
/4'
0*
0
0
$=
0
0
Xương thân
gồm những loại
xương nào?
@ ($ =  C 

@ D1 : E B$
F68'
Xương
cột sống
Bộ xương gồm
02
/3


0
/'
/
1:'
$=
/4'
0
0
0
Xương chi gồm
những loại
xương nào?
00!
Xương chi
? Điểm giống nhau và khác nhau
giữa xương tay và xương chân.
- Giống: G>1;2:9
H09I"5J
 H0!I/KJ
 H0L!ILJ
 H0M!IMJ
H06/'
@ Khác: 0!N"<";O
$ >P /  " " Q"  O
$'
!)RBS
$P()RBS
L*'
T:U/!/
VW ;K%;*+
*L$'
@0 K  XY" 6 S
Z" /  ; B  > ; 
,6"<6<
:  6[ U N   7 *
L'
? Vì sao có sự khác nhau đó?
@\;/7;;U2/'
\A]^G_`9
\;2=
\A]^.aG_`:
\;/$=
\A]^.bG_`9
\;$;3
H\;6)$9
H\;6$9
H\;$9
? Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là gì?
@(c;/9
dU4 e6$/f!67
6$/*+S
@g
Hh; S)i'
HD6'
H.<,$R'
Hệ cơ người có khoảng 600
Các loại cơ
()!
DN
/B
:#$
YV=e
 
jSc-'F"7e!f'D8,7*
>Z6k!f3E6-l"67!E7<+i<=

H\9(L!8!"6N;E!
N;SB'
H\f9(!L"6N;E!BE>
B6S'
@(6/R;8/O
$m7:#$e
@n!E7<+i<=S!E7"
;/8 :":8:?h;*
i<e!
1. Cấu tạo Hệ vận động:
- Hệ vận động người gồm: bộ
xương và hệ cơ.
- Xương được cấu tạo từ chất hữu
chất khoáng. Bộ xương người trưởng
thành chia làm ba phần: xương đầu,
xương thân, xương chi được nối với
nhau bởi các khớp xương
- Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ.Cơ bám
vào xương nhờ các mô liên kết như dây
chằng, gân.
2. Chức năng hệ vận động:
+ Bộ xương tạo nên khung thể, giúp
thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ thể.
+ bám vào xương, khi co hay dãn sẽ
làm xương cử động, giúp thể di chuyển
vận động.
&'
&'
()*+,#$
()*+,#$
&&'o$=6,"#8R7,#$
&&'o$=6,"#8R7,#$
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
-'#p$=
-'#p$=
 A
$
 67
!8
" 6 
," 6,
;; N
;q #
 p
$=
II. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
1. Tật cong vẹo cột sống
@!89r7$5hB
"#4/!8"!
Z/'
@ .  ,9 ($ = 5 U % B  6S
"==6i/!,>$68'
@(N;q91h7B3"5
4"$d*'
A$
 
67 !8
" 6 
," 6,
;; N
;q 6,
f
/
II. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
2. Bệnh loãng xương.
@!89rM" 7
;;B@g7!8, /"
#$)B/2'
@ .  ,9 / Z" s f!  6i )
'
86,;;;Z=$=6,>,#$
* Một số biện pháp phòng bệnh và bảo vệ hệ vận động:
Hr!BS 7$ + =e )" =P6M 
)7!7'
H/!8Bt!, q" P#$d
*h'
HG"*1h7"BURY<
E5=7,#$I#4$
68"uJ'
HNN'
HG>v4E*;K%;
CÁC BỆNH VỀ XƯƠNG
BỆNH XƯƠNG THỦY TINH
0e!%Ye/6iM
BE8Z!7"f/"sf!K4;;<U
B)p""Nu <54;6)*S'
Qua đoạn videp vừa xem, các em hãy thảo luận theo nhóm nhận xét
về thể trạng, sức bền, độ phản xạ của những người chơi môny =>
Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.
Hoạt động nhóm (5 phút)
III. Ý nghĩa của tập thể dục thể thao
Mời các em xem video về môn cầu lông, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
Tập thể dục thể thao vai trò kích thích tăng
chiều dài chu vi của xương, bắp nở nang
rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.
(Hết tiết 2, GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ thực hành sơ
cứu và băng bó vết thương để học tiết sauJ
III. Ý nghiã của tập thể dục, thể thao.
@D!,#; q BZ+>
e/"6N;E+"BNN"+:Qe
 '
@`h;XY,!,#;h;#;
<!#$'
@`h;!BS4%;,!,#;h;+;<
;'
@`h;+*XY,5);,!,#;h;+ 
w
Fn
7+=$#$e5);'
@`h;,2XY,!,#;h;+%
8f
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
IV. Thực hành sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương
xf!67U!8m7
f!/
@`f!/>!89
Tai nạn
DY!
G6IrJ
f/Y (!"<!
5y
D$ o4
\4;6if!/"2S
HD7IOqikJ'
H7*I=if!J
HG6,,
QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC KHI XƯƠNG BỊ GÃY
:#;6+6f!/L!
:#;6+6f!/L!
z^;;*f!/L!9
@.-9G4!6if!
@
.F9r4Fp;F;L!"
p;d!B!M!"
165{!7;Bp;
@.c9rK!<B$6<{6+!7=ip;
@
.C9rK+<!YM yL!
BYB:"L!5!
* Chú ý:
+ Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.
+ Nẹp phải dài từ khuỷu tay
bàn tay.
z.+6=i/L!9
* Chú ý:
- Cách quấn băng: từ trong ra ngoài
(từ khuỷu tay
cổ tay).
- Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng.
z.+6=i/K92hV
@
T*6+6E7['
@
p;;<d7
@
.$=iE;2
@
j)6+dM'

^A|A}(A~A
`8-3•<i6if!/'
@
Ddd<AT '
@
€82YAT:,Y
•`‚Rm8
AƒAw„(A9
@
AT:*6+6f!/
L!Y
@
€{(AT76BS*
6+64;6if!/L!'
xo(….&†
.$/ec‡‡7'\8"$
=/?;8BEvZF‡ˆ7'
0K/)B "-'‰cS
/KŠ‡
1. Tật cong vẹo cột sống
- Tật cong vẹo cột sống tình trạng cột sống không giữ được trạng thái
bình thường, các đốt sống bị xoay lệch về một bên, cong quá mức, cong quá
mức về phía trước hay phía sau.
- Cong vẹo cột sống có thể do thế hoạt động không đúng trong thời
gian dài, mang vác vật nặng thường xuyên, do tai nạn hay còi xương.
2. Bệnh loãng xương
- thể thiếu calcium phosphorus sẽ thiếu nguyên liệu để kiến tạo
xương nên mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, dẫn đến bệnh loãng
xương.
- Bệnh này thường gặp ở người cao tuổi. Khi bị chấn thương, người
mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh.
| 1/48

Preview text:

Tại sao mỗi người lại có kích thước và vóc dáng khác nhau? Nhờ đâu
mà cơ thể người có thể di chuyển, vận động được? B I À 31 : H H V Ệ Ậ V N N Đ Đ N Ộ G N Ở G Ở N G N Ư G Ờ Ư I
I. Cấu tạo và chức năng hệ vận động
1. Cấu tạo hệ vận động
? Hệ vận động ở người gồm những bộ phận nào? Hệ cơ Bộ xương
? Quan sát hình, hãy Xương đầu cho biết bộ xương người chia làm mấy
phần? Phân loại các
Xương
xương theo các phần thân Xương tay
của bộ xương? Xương đầu Xương Bộ xương chân Xương thân gồm X ư ơ n g c h i Bộ xương người
Xương đầu gồm những xương gì? Xương đầu xương sọ Bộ xương gồm Xương thân xư ơ n g m ặt. Xương chi Xương đầu
- Thông tin cần biết thêm: thực chất xương đầu không phải là một
khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau.
- Hộp sọ phát triển, xương sọ lớn hơn xương mặt. xương sọ Xương đầu xương mặt. Bộ xương gồm Xương thân cột sống lồng ngực. X ư ơ ng c hi Xương thân gồm những loại Xương ức xương nào? Xương sườn Xương cột sống - Cột sống có 4 chỗ cong - Lồng ngực nở rộng sang 2 bên. Xương thân Xương cột sống Xương đầu xương sọ xương mặt. Bộ xương gồm X ư ơng t hâ n cột sống lồng ngực. Xương chi xương đai xương chi. Xương chi gồm những loại xương nào? Xương chi Xương chân Xương tay
? Điểm giống nhau và khác nhau
giữa xương tay và xương chân.
- Giống: Đều gồm các phần tương tự nhau:
+ Xương đai: (đai vai, đai hông)
+ Xương cánh tay (xương đùi)
+ Xương cẳng tay (cẳng chân)
+ Xương cổ tay (cổ chân)
+ Xương bàn và xương ngón.
- Khác: Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử
động nhiều; xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn.
 Tay có cấu tạo thích nghi với quá trình lao
động; Chân có cấu tạo thích nghi với quá trình đi thẳng đứng. Xương chi
? Vì sao có sự khác nhau đó?
 Sự khác nhau giữa xương tay và xương
chân có ý nghĩa để phù hợp với chức năng
đứng thẳng và lao động.
- Xương đùi to và khỏe, bàn chân hình
vòm, xương gót phát triển về phía sau
làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo
sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
? Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là gì?
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. + Khớp bất động:
- Có 3 loại khớp xương: + Khớp bán động: + Khớp động: Khớp đầu gối Khớp xương cột sống Khớp hộp sọ KHỚP ĐỘNG: KHỚP BÁN ĐỘNG: KHỚP BẤT ĐỘNG:
? Từ những đặc điểm của bộ xương hãy cho biết
bộ xương có chức năng gì? ->
+ Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
+ Làm chỗ bám cho các cơ. + Bảo vệ các nội quan.
Hệ cơ người có khoảng 600 cơ Có mấy loại cơ? Loại cơ nào gắn với xương tạo ra sự vận động theo ý muốn của cơ thể? Các loại cơ
? Quan sát hình 31.2, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức
về đòn bẩy đã học ở bài 19, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn?
+ Khi cơ co: Cẳng tay cong lên sát cánh tay, làm cho bắp cơ ở cánh tay ngắn lại và phình ra.
+ Khi cơ dãn: Cánh tay duỗi thẳng, làm cho bắp cơ ở cánh tay trở về trạng thái bình thường.
- Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử
động dẫn đến sự vận động của cơ thể
- Tay ở tư thế co có khả năng chịu tải tốt hơn vì khi tay ở tư thế co,
khớp xương tạo nên điểm tựa, sự co cơ tạo nên lực kéo giúp nâng sức chịu tải của tay
1. Cấu tạo Hệ vận động:
- Hệ vận động ở người gồm: bộ
xương và hệ cơ.
- Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ
và chất khoáng. Bộ xương người trưởng
thành chia làm ba phần: xương đầu,
xương thân, xương chi và được nối với
nhau bởi các khớp xương

- Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ.Cơ bám
vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân.
2. Chức năng hệ vận động:
+ Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ

thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ thể.
+ Cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ
làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I. Cấu tạo và chức năng hệ vận động
II. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
1. Tật cong vẹo cột sống ? Hoạt động nhóm cho biết nguyên nhân, biểu hiện, biện pháp khắc phục tật cong vẹo cột sống?
II. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
1. Tật cong vẹo cột sống
- Nguyên nhân: Do tư thế hoạt động không đúng trong thời
gian dài, mang vác vật nặng thường xuyên, do tai nạn hay còi xương.
- Biểu hiện: Cột sống không giữ được trạng thái bình
thường, các đốt sống bị xoay lệch về một bên.
- Cách khắc phục: Ngồi đúng tư thế trong học đường, không
mang vác nặng, lao động vừa sức. ? Hoạt động nhóm cho biết nguyên nhân, biểu hiện, biện pháp khắc phục bệnh loãng xương?
II. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
2. Bệnh loãng xương.
- Nguyên nhân: Do tuổi cao, cơ thể thiếu calcium
và phosphorus -> thiếu nguyên liệu để tạo xương,
mật độ chất khoáng trong xương thưa dần.
- Biểu hiện: xương giòn, dễ gãy khi bị chấn thương.
Nêu các biện pháp phòng chống một số bệnh về hệ vận động?
* Một số biện pháp phòng bệnh và bảo vệ hệ vận động:
+ Duy trì chế độ ăn uống đủ chất, cân đối; bổ sung các
vitamin và khoáng chất thiết yếu.
+ Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao; vận động vừa sức và đúng cách.
+ Đi, đứng và ngồi đúng tư thế, tránh những thói quen ảnh
hưởng không tốt đến hệ vận động (như mang vật nặng một bên,…). + Tắm nắng.
+ Điều chỉnh cân nặng ở mức phù hợp
CÁC BỆNH VỀ XƯƠNG
BỆNH XƯƠNG THỦY TINH
Xương thủy tinh là do các sợi collagen của xương bị tổn thương và
trở nên giòn yếu, loãng xương, dễ gãy dù là gặp phải những va chạm
rất nhẹ, ho, hắt hơi… kể cả khi không gặp bất cứ va chạm gì.
III. Ý nghĩa của tập thể dục thể thao
Mời các em xem video về môn cầu lông, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
Hoạt động nhóm (5 phút)
Qua đoạn videp vừa xem, các em hãy thảo luận theo nhóm nhận xét
về thể trạng, sức bền, độ phản xạ của những người chơi môn này =>
Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.

Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tăng
chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang và
rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.

(Hết tiết 2, GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ thực hành sơ
cứu và băng bó vết thương để học tiết sau
)
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
III. Ý nghiã của tập thể dục, thể thao.
- Luyện tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tăng chiều dài và chu
vi của xương, cơ bắp nở năng, rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.
- Giúp cơ tim và thành mạch khỏe hơn do việc luyện tập giúp tim đập
nhanh hơn và máu chảy nhanh hơn khi vận động.
- Giúp duy trì cân nặng hợp lí do việc luyện tập giúp tăng phân giải lipid.
- Giúp tăng sức khỏe hệ hô hấp do việc luyện tập giúp tăng thể tích khí
O khuếch tán vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp. 2
- Giúp hệ thần kinh khỏe mạnh do việc luyện tập giúp tăng lưu lượng máu lên não
IV. Thực hành sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương
Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương ?
- Gãy xương do nhiều nguyên nhân: Tai nạn Leo cây Đá banh ( TDTT ) Ngã xe Chạy, nhảy Nô giỡn Lao động Mang vác nặng
Khi gặp người bị gãy xương, ta cần làm gì?
+ Làm sạch vết thương (sử dụng dung dịch sát khuẩn).
+ Tiến hành sơ cứu (cố định chỗ gãy) + Đưa tới bệnh viện
QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC KHI XƯƠNG BỊ GÃY
Thực hành tập băng bó cho người gãy xương cẳng tay
Thực hành tập băng bó cho người gãy xương cẳng tay
* Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay:
- Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạ nân
-Bước 2: Dặt 2 nẹp vào 2 phía cẳng tay,
nẹp dài từ khhuyur tay tới cổ tay,
đồng thời lót bông/gạc y tế vào phía trong nẹp
- Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế cố định nẹp
-Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ để đỡ cẳng tay
treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay * Chú ý:
+ Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.
+ Nẹp phải dài từ khuỷu tay
bàn tay.
* Băng bó cố định xương cẳng tay: * Chú ý:
- Cách quấn băng: từ trong ra ngoài
(từ khuỷu tay
cổ tay).
- Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng.

* Băng bó cố định xương đùi: cần chú ý
- Sơ cứu băng bó nạn nhân ở tư thế nằm.
- Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân
- Buộc cố định ở phần thân
- Quấn băng từ cổ chân vào. PHẦN THỰC HÀNH
Giáo viên làm với 1 học sinh – giả định bị gãy xương.
- Làm từ từ và giải thích cho HS hiểu.
- Yêu cầu các em HS thực hiện theo nhóm
→ GV quan s á t và hướng dẫn thêm THU HOẠCH:
- HS thực hành sơ cứu và băng bó gãy xương cẳng tay theo nhóm
-Y/C HS viết báo cáo tường trình sơ cứu
và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay. EM CÓ BIẾT?
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một
số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
1. Tật cong vẹo cột sống
- Tật cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống không giữ được trạng thái

bình thường, các đốt sống bị xoay lệch về một bên, cong quá mức, cong quá
mức về phía trước hay phía sau.

- Cong vẹo cột sống có thể do tư thế hoạt động không đúng trong thời
gian dài, mang vác vật nặng thường xuyên, do tai nạn hay còi xương. 2. Bệnh loãng xương
- Cơ thể thiếu calcium và phosphorus sẽ thiếu nguyên liệu để kiến tạo

xương nên mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, dẫn đến bệnh loãng xương.
- Bệnh này thường gặp ở người cao tuổi. Khi bị chấn thương, người
mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48