Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Cánh diều: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Cánh diều: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD-ĐT TÂN BIÊN
TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH
GVBM :NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN
         

 
      

     !
! "#
$   " % &
'(  '( ! ) 
!*+!#,
-)./01*23
)&.456 *).789!
"%'(':!-#
;) *+  <  6   & *) .7
89=>?@*A
B+)*+00CDEF?. *&
(.)<*D*G
*HF
!"#$%&'!(#)
*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
NỘI DUNG BÀI HỌC
!6*789:;778<=
>#$?
!!6@A9B CD
>#E?
!!!6&F9CCD >##GHH?
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
I>J0C 00C
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
K@BL!M)3@
.N
L,!"1,O@PLQRG)*789A778
>+DGST?
Đọc thông tin, quan sát hình 29.1, thực hiện các yêu cầu sau:
I> OA     0
0C B  . "
>
M> P   B!
Q 00C*B
*D')*RQ
 *A)'"A
BA *DF
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
I>S&-
  0 0C B 
+)'>
M> KS   '
S  0 0C B T
U  *< V  
0WF
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
L,!"1 ,O@ PL QR () &F U  7
78>+D(VW?
Đọc thông tin, quan sát hình 29.2 SGK, trả lời câu
hỏi:
ÑH
nh giôø
Heát giôø
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
G6XYA778DZ=[
 6
; '+*,; ':,; *-,?,
; ,V
(6\ ]D ^A778
Z=[:<_:`^A:Y_
9[YDYA=:<
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
a:bA=A[
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
K7  00C"A>J*B
;H7*A2-0-*+.<>
I>  S  & 
-   0 0C B
+)'>
M> KS   '
S00CBT
U*<V
0WF
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
L,!"1 ,O@ PL QR () &F U  7 78
>+D(VW?
X; "NI
XYNZ
X; *-NM
X?JN[!\
X;NM\
G6/c778G_)(H
XKR ':N\
X;9.9N]
X^0NI\[
XKR;'09NI_
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
(6 N d  U  7 78 :e 9f  
7g); S&B00C!<
D 0 0C B   ! ` *B  
0W0a03*D.ED>
4 ^  h
=i :D D 
_  _  D _F
U778
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
@A778
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
G6*789A778
*78
X; 00CQ D 7
Bb (!D)'
*A0-*+.<="A>
XJ0C@!')*R./01
 00C>
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
Hoạt động của hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành
các chất dinh dưỡng đơn giản tạo thuận lợi cho quá trình
dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng đi vào tế o làm nguyên liệu cho các
quá trình trao đổi chất, lớn lên phân chia trong các tế
bào, đồng thời cung cấp năng lượng cho hệ tiêu hóa
các hệ cơ quan khác hoạt động.
+e] C^ D 97786
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
G6*789A778
jk*:DZ lD7;778<=m
@:;778<=Dmd 
Xc+)*+00CDE"AA5*<!
Xdb`'(@5.7*&
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
(6@:;778<=
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
G6*789A778
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
 ;  ;   _`   [ Y
^DA778
e+*! *-! ':! >
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
G6*789A778
(6@:;778<=
Mh=il:<nA
A 
X   & -   7 '09!
 >
X f- )  -   7 &   ':!
*>
M `l:<A=nA778
A 
Kg9HBH00C (
*'(*A-D 
-*+bH(*A50"A!"
AV>hi;)*+00CDE
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
G6*789A778
(6@:;778<=
;) *+ 0 0C D E N .< D!  H 
-+./01 *H*=!
5 'j &  D   B   0 0C!
*'H="A>
@:;778<=
;) *+00CSDE .40k *)`5
':G.00C>YAB*DI)*+0
0CDE!H50HlD
IIm
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
G6*789A778
(6@:;778<=
@:;778oU<=pFq
:or
&'!(#)*!+,*-.+/'!01,234+/-5!
I6*!+,*-.+/'@,"IJ*!+,*-.+/,KLMN
G6*789A778
(6@:;778<=
% IY D ;  :; 7 78 <=  l s 7h
oi=lt :s)
nY=&D!*=5'j&B 0
0C
nY0-!WD9W9`*o
"
udWDVH"A
udWDV)=+*
+ts7hoi=l
I>fp.H+.<''!*BB'
'=-9')S
=.9DT'M_>I>
LUYN TP

F
=i
+
<
L M=7 @ _7    @A
o
(6F=iF=i
F=i
 
;BA-q<-)
'''3>?--B7
D00C !BD.7
89,b'''37&<
*!S<.789(B>>
LUYN TP
LUYN TP
@sV)rK9)o71
'?(!.<*"o*0
IMXI]R IN
s>tLe>tZ;>Zu\J>LX]
@sS)rQ'A0V*5&)*+0
0CDE*F
lIm;)*+00CDE.<D
j>
lMm;)*+00CDE"AA5*<!
b`'(@5.7*&>
lLm;)*+00CDE *H*=!5'j&
B 00C>
l]m;)*+00CDE DWD
VH="A>
s> lIm!lMm!lLm>rrrrrre>lMm!lLm!l]m>rrrrrrr
e> ;>lIm!lLm!l]m>rrrrrrrrrJ>lIm!lMm!l]m>
LUYN TP
&fG
&f(
&fV
  _F (#6(   GV#
Q/X :Y  :c oi
=lo=g<=
9fv96
w:c:;`B v
96
hs7h:;778<=
_Fs9^s :
@x  h =i 9
e < =g <= 
] :` :[ 9c q _F
(#6V GV#Q/X6
P+*y+/
X Ie 9f _ x q  x ) f3 '!  N
K  5 0 ) *+ 0 0C D E  '
5Q5*
XIe9f_xqx );'oHvvNK
A -7=(B>*D7
'+@=(BS.
M_>LN^"*2 -7="(
B
| 1/33

Preview text:

PHÒNG GD-ĐT TÂN BIÊN TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH
GVBM :NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN
Trong các loại thức ăn em thích, thức ăn nào
em nên ăn thường xuyên, thức ăn nào em nên hạn chế ăn? Vì sao?

Nên ăn hoa quả và rau xanh
thường xuyên vì chúng là các
thực phẩm giàu khoáng chất, vitamin, chất xơ…
→ giảm nguy cơ mắc nhiều
bệnh như bệnh tim, huyết áp
cao, đường ruột, ung thư…;
Nên hạn chế sử dụng thực phẩm chiên xào và đồ ngọt
vì nếu ăn nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe,
tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì, tim mạch…
Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất nhiều đến sức
khỏe của con người. Vậy chúng ta phải làm gì để
có một chế độ dinh dưỡng hợp lí? Vì sao vấn đề
an toàn vệ sinh thực phẩm là yếu tố được đặt lên hàng đầu? TIẾT 97 - BÀI 29:
DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Dinh dưỡng và chế độ dinh dưỡng hợp lí (Tiết 97)
II. Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa (Tiết 98)
III. Bảo vệ hệ tiêu hóa (Tiết 99,100)
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
Thảo luận nhóm 3 phút, hoàn thành 2 phiếu học tập sau:
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng (Nhóm 1,4,5)
Đọc thông tin, quan sát hình 29.1, thực hiện các yêu cầu sau: 1. Kể tên các chất dinh dưỡng có trong súp lơ xanh.
2. Qua quá trình tiêu hóa,
những chất dinh dưỡng đó
được biến đổi thành những
chất gì để tế bào và cơ thể có thể hấp thu được?
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Bảng thông tin dinh dưỡng (Nhóm 2,3,6)
Đọc thông tin, quan sát hình 29.2 SGK, trả lời câu hỏi:

1. Nêu thông tin về các loại
chất dinh dưỡng có trong một chiếc bánh. 2. Thông tin trong bảng
thông tin dinh dưỡng có ý
nghĩa gì đối với người tiêu dùng?
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
1. Kể tên các chất dinh dưỡng có trong súp lơ TíHnehá tgi gôiøô xanh.
Chất bột đường; Chất béo; Chất đạm; Vitamin; Chất khoáng; Nước ÑH
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
2. Qua quá trình tiêu hóa, những chất dinh dưỡng trong
súp lơ xanh được biến đổi thành những chất gì để tế bào
và cơ thể có thể hấp thu được?

BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
Vậy thức ăn đã cung cấp chất nào cho cơ thê?
Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Do đó
Con người cần thức ăn để tồn tại và duy trì hoạt động sống.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Bảng thông tin dinh dưỡng (Nhóm 2,3,6) 1. Nêu thông tin về các
loại chất dinh dưỡng có trong một chiếc bánh. 2. Thông tin trong bảng
thông tin dinh dưỡng có ý
nghĩa gì đối với người tiêu dùng?
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
1. Giá trị dinh dưỡng trong 1chiếc bánh: 20 g - Chất xơ: 1 g - Tổng chất béo: 6 g - Đường: 5 g - Cholesterol: 4 mg - Chất đạm: 2 g - Sodium: 160 mg - Vitamin D: 0,6 mcg - Tổng Carbohydrate: 19 g - Calcium: 26 mg
2. Ý nghĩa thông tin dinh dưỡng đối với người tiêu
dùng: Cung cấp thông tin về các nhóm dinh dưỡng, khối
lượng dinh dưỡng có trong thực phẩm, từ đó giúp người
tiêu dùng dễ dàng lựa chọn được các sản phẩm thích hợp.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI Ở những loại thực phẩm đóng gói, trên bao bì thường có bảng thông tin dinh dưỡng
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng Dinh dưỡng là gì?
- Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
Chất dinh dưỡng là gì?
- Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất trong thức
ăn có vai trò cung cấp nguyên liệu, năng lượng cho tế bào
để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
Nêu mối quan hệ giữa tiêu hóa và dinh dưỡng.
Hoạt động của hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành
các chất dinh dưỡng đơn giản tạo thuận lợi cho quá trình dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng đi vào tế bào làm nguyên liệu cho các
quá trình trao đổi chất, lớn lên và phân chia trong các tế
bào, đồng thời cung cấp năng lượng cho hệ tiêu hóa và
các hệ cơ quan khác hoạt động.

=> Do đó chúng ta cần có chế dộ dinh dưỡng hợp lý
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí

Chế độ dinh dưỡng hợp lí có ý nghĩa gì?
- Một chế độ dinh dưỡng hợp lí giúp cơ thể phát triển cân đối,
- Phòng ngừa bệnh tật và nâng cao sức đề kháng
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
Trong một ngày, một người nên bổ sung cho cơ thể những Bột nhó đườn m g, chất chất di đ nh dưỡng nào
ạm, chất béo, vit ? amin và khoáng chất.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí

Loại thực phẩm nào cần được ăn nhiều nhất, loại nào ăn ít nhất? Vì sao?
- Nên ăn nhiều loại thực phẩm chứa carbohydrate, vitamin và chất khoáng.
- Hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo, đường.
Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao nhất vì ngoài việc Lứa đảm tuổ bảo i nào ngu cần yên li được ệu để tcung
ạo ra cnăp n nhi g lư ều chất ợng cun di g nh cấp dưỡng cho các nhất hoạt ? V độnì sa g c o?
òn cần nguyên liệu để xây dựng cơ thể, giúp cơ
thể lớn lên. => Chế độ dinh dưỡng phải hợp lí
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí

Chế độ dinh dưỡng hợp lí là gì?
Chế độ dinh dưỡng hợp lí là: số lượng, thành phần các
loại thực phẩm một người sử dụng giúp cung cấp đầy đủ,
cân bằng về năng lượng và các nhóm chất dinh dưỡng,
đảm bảo nhu cầu của cơ thể.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí

Chế độ dinh dưỡng không hợp lí sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến sức khỏe?

Chế độ dinh dưỡng không hợp lí sẽ dẫn đến thừa cân
béo phì hoặc suy dinh dưỡng. Để có được 1 chế độ dinh
dưỡng hợp lí, cần xây dựng khẩu phần (lượng thực phẩm
tiêu chuẩn cho 1 người trong 1 ngày)
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí

Nêu nguyên tắc xây dựng khẩu phần?
- Để có một chế độ dinh dưỡng hợp lí, cần xây dựng
khẩu phần theo các nguyên tắc sau đây:
+ Đủ về năng lượng, đủ và cân bằng về các nhóm chất dinh dưỡng
+ Đa dạng thực phẩm, phù hợp theo mùa và theo từng địa phương
+ Phù hợp với nhu cầu cơ thể
+ Phù hợp với kinh tế của hộ gia đình LUYỆN TẬP
1. Hãy sưu tầm một số bao bì thực phẩm, trong đó có bao
bì của loại thực phẩm em thường ăn và cho biết các thông
tin của sản phẩm theo gợi ý trong bảng 29.1. Tên
Năng Protein Lipid Carbohydrate Vitamin Chất sản lượng khoáng phẩm LUYỆN TẬP
2. Theo em trong các sản phẩm trên, sản phẩm nào
nên ăn thường xuyên, sản phẩm nào nên ăn hạn chế? Vì sao?
Có thể ăn hạt ngũ cốc thường xuyên và nên hạn chế ăn
bim bim và bánh ngọt. Vì trong các loại hạt có chứa
lượng dinh dưỡng và khoáng chất cao, có lợi cho sức
khỏe; còn trong bim bim và bánh ngọt chứa nhiều muối
và đường, không tốt cho sức khỏe và hệ tiêu hóa.. LUYỆN TẬP
Câu 3: Theo khuyến nghị mức tiêu thụ thực phẩm trung
bình cho người Việt Nam, số đơn vị đường dành cho
người 12-14 tuổi hấp thu trong 1 ngày là:
A. < 3 B. < 5 C. 5 – 6 D. 3 - 4 LUYỆN TẬP
Câu 4 : Những phát biểu nào dưới đây về chế độ dinh dưỡng hợp lí là đúng?
(1) Chế độ dinh dưỡng hợp lí là số lượng thực phẩm chúng ta ăn hằng ngày.
(2) Chế độ dinh dưỡng hợp lí giúp cơ thể phát triển cân đối,
phòng ngừa bệnh tật và nâng cao sức đề kháng.
(3) Chế độ dinh dưỡng hợp lí cung cấp đầy đủ, cân bằng về
các nhóm chất dinh dưỡng.
(4) Chế độ dinh dưỡng hợp lí cung cấp năng lượng phù hợp
với nhu cầu của cơ thể.
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4).
B. C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). VẬN DỤNG
Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho
bản thân và những người thân trong gia đình
Bước 1
Xác định độ tuổi của từng thành viên. Tra bảng 29.2 trang 139
SGK để xác định khẩu
Bước 2
phần khuyến cáo phù hợp với từng thành viên.
Chọn loại thực phẩm và
số lượng phù hợp theo
Bước 3
quy đổi đơn vị ở bảng 29.3 trang 139 SGK.
- Đối với bài học ở tiết học này: Học bài, hoàn thành:
Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho bản
thân và những người thân trong gia đình
- Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị phần II: Tìm
hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa. Nêu được chức
năng các bộ phận của hệ tiêu hóa thông qua quan sát hình
29.3: Sơ đồ cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ tiêu hóa
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33