Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Cánh diều: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Cánh diều: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng Qua quá trình tiêu hóa, những chất dinh dưỡng trong súp lơ xanh được biến đổi thành đường đơn, glycerol và acid béo, amino acid, vitamin, chất khoáng, nước để tế bào và cơ thể có thể hấp thụ được.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
- Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
- Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất trong thức ăn có vai trò cung cấp
nguyên liệu, năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
a) Thông tin về các loại chất dinh dưỡng có trong một chiếc bánh: Chất béo: 6g ;
Cholesterol: 4mg ; Sodium: 160mg ; Carbohydrat: 19g ; Chất xơ: 1g ; Đường: 5g ;
Chất đạm: 2g ; Vitamin D: 0,6mcg ; Calcium: 26mg
b) Thông tin trong bảng đó có ý nghĩa giúp cho người dùng có thể lựa chọn sử dụng
các loại thực phẩm phù hợp.
a) Thông tin về các loại chất dinh dưỡng có trong một chiếc bánh: Chất béo: 6g ;
Cholesterol: 4mg ; Sodium: 160mg ; Carbohydrat: 19g ; Chất xơ: 1g ; Đường: 5g ;
Chất đạm: 2g ; Vitamin D: 0,6mcg ; Calcium: 26mg
b) Thông tin trong bảng đó có ý nghĩa giúp cho người dùng có thể lựa chọn sử dụng
các loại thực phẩm phù hợp.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
- Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
- Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất trong thức ăn có vai trò cung cấp
nguyên liệu, năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí là số lượng, thành phần các loại thực phẩm một người
sử dụng giúp cung cấp đầy đủ, cân bằng về năng lượng và các nhóm chất dinh
dưỡng, đảm bảo nhu cầu của cơ thể.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí giúp cơ thể phát triển cân đối, phòng ngừa bệnh tật và nâng cao sức đề kháng.
- Nguyên tắc xây dựng khẩu phần để có một chế độ dinh dưỡng hợp lí:
+ Đủ về năng lượng, đủ và cân bằng về các nhóm chất dinh dưỡng.
+ Phù hợp với nhu cầu cơ thể.
+ Đa dạng các loại thực phẩm, phù hợp theo mùa và theo từng địa phương.
+ Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình.
a)Trong một ngày, một người nên bổ
sung cho cơ thể những nhóm chất dinh dưỡng gồm:
-Nhóm chứa đường, muối. -Nhóm chứa dầu, mỡ.
-Nhóm sữa và các sản phẩm từ sữa.
-Nhóm thịt, thủy sản, trứng, đậu, đỗ. -Nhóm rau, củ, quả. -Nhóm ngũ cốc. b)
- Loại thực phẩm cần được ăn nhiều nhất
là loại thực phẩm ngũ cốc.
- Loại thực phẩm nên ăn ít nhất là nhóm
thực phẩm chứa dầu, mỡ.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí là số lượng, thành phần các loại thực phẩm một người
sử dụng giúp cung cấp đầy đủ, cân bằng về năng lượng và các nhóm chất dinh
dưỡng, đảm bảo nhu cầu của cơ thể.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí giúp cơ thể phát triển cân đối, phòng ngừa bệnh tật và nâng cao sức đề kháng.
- Nguyên tắc xây dựng khẩu phần để có một chế độ dinh dưỡng hợp lí:
+ Đủ về năng lượng, đủ và cân bằng về các nhóm chất dinh dưỡng.
+ Phù hợp với nhu cầu cơ thể.
+ Đa dạng các loại thực phẩm, phù hợp theo mùa và theo từng địa phương.
+ Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình.
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
- Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa:
+ Ống tiêu hóa: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột.
- Các cơ quan của hệ tiêu hóa có cấu tạo phù hợp với chức năng mà chúng đảm
nhận, hoạt động phối hợp nhịp nhàng với nhau để vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp
thụ chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã ra ngoài.
- Ở miệng, thức ăn vừa được tiêu hóa cơ học, vừa được tiêu hóa hóa học.
Tiêu hóa cơ học dựa trên sự nghiền của răng, đảo thức ăn của lưỡi... Tiêu
hóa hóa học qua Enzyme amylase của tuyến nước bọt giúp biến đổi một
phần tinh bột chín (carbohydrate) trong thức ăn thành đường maltose.
- Ở dạ dày, thức ăn vừa được tiêu hóa cơ học, vừa được tiêu hóa hóa học.
Tiêu hóa cơ học dựa trên sự co bóp của dạ dày. Tiêu hóa hóa học qua quá
trình xúc tác của enzyme pepsin có trong dạ dày.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
- Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa:
+ Ống tiêu hóa: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột.
- Các cơ quan của hệ tiêu hóa có cấu tạo phù hợp với chức năng mà chúng đảm
nhận, hoạt động phối hợp nhịp nhàng với nhau để vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp
thụ chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã ra ngoài.
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA
1. An toàn vệ sinh thực phẩm
Một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm là:
- Nguy cơ từ những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như rau, củ, trái cây do sử
dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình trồng trọt của người dân.
- Nguy cơ từ động vật: sử dụng thức ăn cho động vật, gia súc hay gia cầm là những
thức ăn công nghiệp. Mà trong đó có chứa rất nhiều hàm lượng chất kháng sinh, chất bảo quản.
- Môi trường nuôi trồng cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, ví dụ như
quá gần với những nhà máy, xí nghiệp lớn, môi trường có nhiều tác động ô nhiễm…
sẽ có thể bị ảnh hưởng bởi khói bụi, không khí hay ô nhiễm nguồn nước → ô
nhiễm nguồn thực phẩm chăn nuôi, trồng trọt.
- Do quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
- Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa:
+ Ống tiêu hóa: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột.
- Các cơ quan của hệ tiêu hóa có cấu tạo phù hợp với chức năng mà chúng đảm
nhận, hoạt động phối hợp nhịp nhàng với nhau để vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp
thụ chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã ra ngoài.
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA
1. An toàn vệ sinh thực phẩm
- An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo thực
phẩm không gây hại đến sức khỏe của con người.
Một số biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm trong:
*Khâu sản xuất: cần tuân theo tiêu chuẩn kĩ
thuật nghiêm ngặt như không lạm dụng
thuốc trừ sâu, phân hóa học hoặc thức ăn
tăng trọng, vệ sinh chuồng trại…Quá trình
sản xuất không gây ô nhiễm môi trường.
*Vận chuyển và bảo quản: cần phân loại, đóng gói thực phẩm, lựa chọn
các phương pháp vận chuyển và bảo quản thực phẩm phù hợp. Các
phương pháp bảo quản như phơi khô, bảo quản lạnh, lên men,...
*Sử dụng và chế biến: Chọn thực phẩm tươi và an toàn. Chế biến thực
phẩm cần bảo đảm hợp vệ sinh như: ngâm, rửa kĩ, nấu chín,...
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA
1. An toàn vệ sinh thực phẩm
- An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo thực
phẩm không gây hại đến sức khỏe của con người.
- Cần áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất,
vận chuyển, bảo quản và chế biến thực phẩm.
2. Phòng bệnh về tiêu hóa
- Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp
là: tiêu chảy, tả, lị, giun sán, sâu răng, táo bón...
- Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu
hoá: do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém,...
- Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cần:
+ Giữ vệ sinh ăn uống: Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn phải rửa sạch, nấu
chín; đồ dùng nấu ăn, bát, đũa sạch; uống nước đã đun sôi,...); Không ăn các loại
thức ăn ôi, thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống; không uống nước lã.
+ Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện.
+ Giữ vệ sinh môi trường: Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; thường xuyên làm vệ sinh
sạch sẽ nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm. Xử lí phân, rác đúng cách, không
sử dụng phân chưa ủ kĩ để bón ruộng, tưới cây. + Diệt ruồi.
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA
1. An toàn vệ sinh thực phẩm
- An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo thực
phẩm không gây hại đến sức khỏe của con người.
- Cần áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất,
vận chuyển, bảo quản và chế biến thực phẩm.
2. Phòng bệnh về tiêu hóa
Để phòng bệnh về tiêu hóa, cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và xây dựng lối sống lành mạnh. 1.
- Các phương pháp bảo quản thực phẩm mà gia đình em đã sử dụng là: Ướp lạnh,
ngâm đường, hút chân không, muối chua, muối mặn, hun khói, phơi khô…
- Chế biến thực phẩm bằng nhiệt: luộc, xào, chiên, nướng, hấp…
Trong các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt nêu trên, theo em,
phương pháp chiên, nướng có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Giải thích:
Theo em nghĩ, trong quá trình chiên, nướng sẽ sinh ra một số chất có hại gây nguy
cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm. 2. - Ăn chín uống sạch.
- Ăn đủ bữa, đúng giờ.
- Bổ sung men tiêu hóa cho đường ruột.
- Chú ý đến an toàn vệ sinh thực phẩm
Câu 1: Quá trình tiêu hoá carbohydrate bắt đầu ở bộ phận nào?
A. Ruột non. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Miệng.
Câu 2: Trong quá trình tiêu hoá, thức ăn không đi qua được các cơ quan:
A. dạ dày, thực quản và ruột non.
B. gan, túi mật, tuyến nước bọt và tuyến tuỵ.
C. ruột già, ruột non và dạ dày.
D. khoang miệng, thực quản và dạ dày.
Câu 3: Cho các giai đoạn có trong quá trình tiêu hoá:
1) Thức ăn được đảo trộn với dịch vị và tiêu hoá một phần.
(2) Phân được tích trữ ở trực tràng và thải ra ngoài qua hậu môn.
(3) Thức ăn được nghiền và đảo trộn với nước bọt.
(4) Thức ăn được trộn với dịch mật và dịch tuỵ.
(5) Các chất dinh dưỡng được hấp thu.
(6) Thức ăn đi qua thực quản và vào dạ dày.
(7) Phần còn lại của thức ăn được chuyển hoá thành phân.
Trình tự các giai đoạn trong quá trình tiêu hoá là:
A. (4) → (1) → (2) → (5) → (6) → (3) → (7).
B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) → (7).
C. (3) → (6) → (1) → (4) → (5) → (7) → (2).
D. (2) → (3) → (4) → (6) → (5) → (1) → (7).
Câu 4: Gan không có chức năng nào dưới đây? A. Tạo chất nhờn.
B. Dự trữ glucose (đường).
C. Sản xuất mật tham gia vào chức năng tiêu hoá.
D. Loại bỏ các chất độc hại.
Câu 5: Nước được hấp thu chủ yếu ở cơ quan nào dưới đây? A. Gan. B. Dạ dày. C. Ruột già. D. Thực quản.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30