Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Sự nở vì nhiệt

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Sự nở vì nhiệt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN: KHTN 8
CHÀO MNG QUÝ
THY CÔ ĐN DGI



 
 !"
     
 !"
#$%

#$%

&'&$
&'&$
!(

 !"#$$ %
&'()!!*
+,-+,-,./+)!!*+,-+0-,./+1*
)2345,+%&6
789:;< 5=
>?:;@A>B>!*
C?
I. S n v nhi t ca cht rn
Thí nghiệm
DEFGAB@HI/%,;J;(
K)IB1LC(MHI/%,N%
OPQRQLM,N%
OS*KR)!1LT*C*KR;@
@UB8V(MN%
OP8T8FWQX)9)!
CYZMN%
OSVRC*QT*LL5C*QI1*
CYZ[(*%S\) [(*'(
1QC\) L[(*A1%
OSL]RCYZ9F^[(*)')ZA_%
DT`)'K)IB1LC(%
II. S n v nhi t ca cht lng
&1LC:5Q9C9%
O&1LC()I C(%
)*+,)-./
Chuẩn bị:a8I*#K !(:V*
#`(*5[(bMHI/%Nc8T(*#K
 :)!8T(*#K 9%
Tiến hành:
dXI*#)!T( :%e()!@
AB>`@*)  !(V*#%
f1*I*#gT( 
:X)!T( 9%
e()!@AB>`@*
)  !(V*#%
- Cc cht lng n ra khi nng lên, co li
khi lnh đi.
- Cc cht lng khc nhau n v nhiệt
khc nhau.
Tm thêm ví d v s
n v nhiệt của cht
lng.
Tm thêm ví dụ về sự
n v nhiệt của cht
lng.
Ví dụ:
OS( EC"T^*1)IC
(Q   5  1 7  Q  Fh K i*
)!L1!L1T)! !%
O S   B 8  B C$ * jQ *
j)IB8U)!Fj5V%
01+234+)-.56786)95:)*
Thí nghiệm
Chuẩn bị:
OPI^() b(:V*#`(*5[(%
O&V !(%
Tiến hành:
ODb^(V*#`(*5[(b()!
 !(%
OkG:*ZX^(29V
RbVCl V2
m98n !(MHI/%3N%
OfLb(:LV*#5)!
I^(%
Oe(Q@)!@AB>`@*
V) n !(V*#
CY^`*)!(R)!I
^(%
O&1CAC:5Q9C9
%
O&1CAC()I (%
O&1CA)I '(41lQ1
l)I '(41L%
IV. Công dụng v$ t%c h&i ca s n v nhi t
1. Công dụng
oK)I 1:'(Fh%
pAFhqrFh) $99 
C$C(QCA^(QUCQs%
!);6<)=65>6?=+,6@)A-678B1+234+)-.50
Đề phòng sự n v nhiệt: Khi trời nng chiều
dài của cầu tăng lên
Đầu cầu sắt phải đặt trên cc gối đỡ dịch
được trên cc con lăn.
@:)CD+,6>6),-E86>6+)F<6GH
GIỮA ĐẦU CÁC THANH RAY PHẢI CÓ KHE HỞ
Để khi nhiệt độ tăng đường ray không bị uốn
cong gây nguy hiểm khi tàu đi qua.
CÁC ỐNG KIM LOẠI DẪN HƠI NÓNG
HOẶC NƯỚC NÓNG PHẢI CÓ ĐOẠN UỐN
CONG
Để khi ống bị n dài th đon cong này chỉ biến
dng mà không bị gãy
I$
*Ứng dụng sự n v nhiệt khc nhau giữa cc
cht để to ra băng kép dùng làm le điều nhiệt
trong bàn là, bếp điện…
Băng kép gồm 2 thanh kim loi khc nhau
như đồng thép được tn chặt st với nhau.
nhiệt độ bnh thường băng kép thẳng. Khi
bị nng lên, do hai băng kim loi n dài
không giống nhau băng kép sẽ bị uốn
cong làm h mch điện đi qua băng kép
J+,:K<?L+,MN/OPMQR@+,+,;5
/A6)R-.+
Th%ng 7Th%ng 1
Thng 1 là mùa Đông (lnh),mà thp làm bằng thép
nên thép 6CMA- khi gặp lnh
Đến thng 7 là mùa Hè (nng) nên thép +2O8 do đ
ta thy thp cao lên.
LUYỆN TẬP
Đp n
NHANH
NHƯ
CHỚP
Ti sao khi xây cầu,
thông thường một đầu
cầu người ta cho gối
lên cc con lăn?
S
(T5O>+)5>6)A-678B1?U++234+)-.50
Khi nhúng quả bng bàn bị mp vào
trong nước nng, n sẽ phồng tr li.
V sao như vậy?
4+VW6+@+,MN/6)C:)*
5OC+,XHDY@+,+2O80
Ti sao gch lt  vỉa hè c
khoảng cch giữa cc viên
gch lớn hơn so với cc
viên gch được lt trong
nhà?
Z
4+,CN-5O[-5)[-5-\5O95+@+,<)D-6)]8
:)CD+,6>6)RT6@B1?U++2,-E86>63-^+
,A6)0
HS tm hiểu và mô tả hot động của
băng kép trong một số dụng c
)@/SYJ+,:K<Y>C6)>_
)@/YJ+,:K<5OC+,YN+MN
)@/ZYJ+,:K<5OC+,9/RH++VW6
)@/`YJ+,:K<5OC+,+a-6P/
R-.+
)@/bYJ+,:K<5OC+,Y4+)
+@+,MA+)
)c66>6Q/MHd+)e6,-f-
| 1/30

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰGIỜ MÔN: KHTN 8 BÀI 29:SỰ NỞ VÌ NHIỆT NỘI DUNG DẠY HỌC SỰ SỰ NỞ N Ở VÌ V NH N IỆ H T IỆ T CỦ C A A CH C Ấ H T T RẮ R N Ắ , N L , Ỏ L N Ỏ G N , G K , H K Í H ỨN Ứ G N D D N Ụ G N G V À V À T Á T C Á H C Ạ H I Ạ C I Ủ C A Ủ SỰ A SỰ NỞ N V Ì N V H Ì N IỆT IỆ L U L Y U Ệ Y N N T T P P V À V À V V N Ậ D N Ụ D N Ụ G N KHỞI ĐỘNG
Tháp Eiffel bằng thép cao 324 m ở thủ đô Paris
nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới.
Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày
01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong
vòng 6 tháng tháp cao hơn thêm 10 cm. Chẳng
lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên”
được? Em có thể giải thích được hiện tượng này không?
I. Sự nở vì nhi t
ệ của chất rắn Thí nghiệm
Người ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu
sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau (Hình 29.1).
- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).
- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay đựng cồn để đảm
bảo các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).
- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).
- Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, thì thấy
các kim chỉ thị quay. Kim ứng với thanh nhôm quay nhiều
nhất, kim ứng với thanh sắt quay ít nhất.
- Khi tắt đèn cồn các kim chỉ thị lại dần quay về vị trí cũ.
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhi t ệ khác nhau.
II. Sự nở vì nhi t
ệ của chất lỏng Thí nghiệm
Chuẩn bị: Một bình thủy tinh đựng nước màu có ống thủy
tinh xuyên qua nút (Hình 29.3); một chậu thủy tinh đựng
nước nóng và một chậu thủy tinh đựng nước lạnh. Tiến hành:
Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng. Quan sát và giải
thích hiện tượng xảy ra với nước màu trong ống thủy tinh.
Lấy bình thủy tinh từ chậu nước
nóng ra đặt vào chậu nước lạnh.
Quan sát và giải thích hiện tượng xảy
ra với nước màu trong ống thủy tinh.
- Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Tì T m thêm ví dụ về sự nở v
ở ì nhiệt tcủa chất lỏ l ng. Ví dụ:
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi
đun, nước bên trong ấm sẽ nở ra, tác dụng lực đẩy
vào nắp ấm làm nắp ấm bật ra và nước tràn ra.
- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy
ngân nở ra vì nhiệt độ tăng và dâng lên trong ống.
III. Sự nở vì nhiệt của chất khí Thí nghiệm Chuẩn bị:
- Bình cầu với nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua. - Cốc nước màu. Tiến hành:
- Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao su và nước màu.
- Dùng ngón tay cái bịt chặt đầu còn lại của ống
rồi rút ống ra khỏi nước sao cho trong ống còn
giữ lại một giọt nước màu (Hình 29.6a).
- Lắp nút cao su có gắn ống thủy tinh trên vào bình cầu.
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy
ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh
khi chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.
- Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhi t ệ như nhau. - Chất khí nở vì nhi t
ệ nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhi t
ệ nhiều hơn chất rắn.
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhi t ệ 1. Công dụng Sự nở vì nhi t
ệ của các chất có nhiều công dụng.
Ví dụ:Ứng dụng trong vi c
ệ chế tạo các loại nhi t ệ
kế khác nhau, khí cầu, băng kép, ….
Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt.
Đề phòng sự nở vì nhiệt: Khi trời nóng chiều dài của cầu tăng lên
Đầu cầu sắt phải đặt trên các gối đỡ xê dịch được trên các con lăn.
Có khoảng cách giữa các nhịp cầu
GIỮA ĐẦU CÁC THANH RAY PHẢI CÓ KHE HỞ
Để khi nhiệt độ tăng đường ray không bị uốn
cong gây nguy hiểm khi tàu đi qua.
CÁC ỐNG KIM LOẠI DẪN HƠI NÓNG
HOẶC NƯỚC NÓNG PHẢI CÓ ĐOẠN UỐN CONG
Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy
LỢI DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT
*Ứng dụng sự nở vì nhiệt khác nhau giữa các
chất để tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt
trong bàn là, bếp điện…
Băng kép gồm 2 thanh kim loại khác nhau
như đồng và thép được tán chặt sát với nhau.
Ở nhiệt độ bình thường băng kép thẳng. Khi
bị nóng lên, do hai băng kim loại nở dài
không giống nhau mà băng kép sẽ bị uốn
cong làm hở mạch điện đi qua băng kép
Băng kép dùng làm rơle đóng, ngắt mạch điện Tháng 1 Tháng 7
• Tháng 1 là mùa Đông (lạnh),mà tháp làm bằng thép
nên thép co lại khi gặp lạnh
• Đến tháng 7 là mùa Hè (nóng) nên thép nở ra do đó ta thấy tháp cao lên. LUYỆN TẬP Đáp án NHANH NHƯ CHỚP 1 Tại sao khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn?
Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. 2
Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào
trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao như vậy?
Vì nước nóng làm cho khí
trong quả bóng nở ra. 3
Tại sao gạch lát ở vỉa hè có
khoảng cách giữa các viên
gạch lớn hơn so với các
viên gạch được lát trong nhà?
Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa
khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch.
BTVN HS tìm hiểu và mô tả hoạt động của
băng kép trong một số dụng cụ
Nhóm 1: băng kép báo cháy
Nhóm 2: băng kép trong bàn là
Nhóm 3: băng kép trong ấm đun nước
Nhóm 4: băng kép trong nồi cơm điện
Nhóm 5: băng kép trong bình nóng lạnh

Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Có khoảng cách giữa các nhịp cầu
  • GIỮA ĐẦU CÁC THANH RAY PHẢI CÓ KHE HỞ
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30