Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Sự nở vì nhiệt

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Sự nở vì nhiệt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾT 90. BÀI 29
SỰ NỞ VÌ NHIỆT


KHỞI ĐỘNG
 
!"#$%&'()*"+
,-,./
0! )#!1!"#!("
2#34534546732
3453854673!#-
#29:!"#
43!/
;+"#<=>"?@
2AB
I. SỰ N VÌ NHIT CA CHT RN
1. T nghiệm
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Thí nghiệm
* Dụng cụ:
CD4EF""*G)H+I
CD%EJ")K!H2-!I
CD$EFLA)LMN'!("!!"
* Tiến hành
OP)Q!H#R"G)AI!I
R"GS"+R!TS"
I)Q!HS"+R!TS"
U#+2A= 21+K'2;?
!("!!!-B
* Kết quả
J)P)Q!HRV2."*S"1-GR
V2."+IS"W-/
I)Q!H!!R!TS"212W")X
B4/A= +K'2;?!("!-*G)HG+I
B%/A= +K'2;?!("!!!-IR!"
J)P)Q!HRV2."*S"1-GRV
2."+IS"W-/
OLN'Y"*Z")HZ"+I
0!!-IR!"'2;?R!"
2. Kết luận.
-
0!!-I'"R[G!#<R<)
-
0!!-IR!"'2;?R!"
")HMN'2;?1
"+I/\#)[G]R +^
!#21W""+IGcong
xuống
")HMN'2;?1
"+I/\#)[G]R +^
!#21W""+IGcong lên
Tháng 7Tháng 1
4_"O*D<EG  
co lạiR`<
O,8_"QD[E nở raM#)["-
!"#/
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
4/a!!b
%/>c
B4U#++KMN'2;?!("!-I
B%<+"#-*@![M<@+[
B$<+"#!dP,")X"""=e"<![
R#>!!!dP%""
$/Oa!.!Xff/UK'2;?!("!-g
>c!h4G%G$iUJ447
TIẾT 91. BÀI 29
SỰ NỞ VÌ NHIỆT


SỰ N VÌ NHIỆT CA CHT LNG
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
II
b. Tiến hành
?1. Đặt bình thuỷ tinh vào chậu
nước nóng. Quan sát và giải thích
hiện tượng xảy ra với nước màu
trong ống thủy tinh?
?2. Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước
nóng ra đặt vào chậu nước lạnh.
Quan sát và giải thích hiện tượng
xảy ra với nước màu trong ống thủy
a.Chuẩn bị:+Một bình thủy tinh đựng nước màu có ống thủy
tinh xuyên qua nút (Hình 29.3); một chậu thủy tinh đựng
nước nóng và một chậu thủy tinh đựng nước lạnh.
1. Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng ta sẽ thấy
nước màu trong ống thủy tinh dâng lên cao hơn so với
lúc ban đầu. Vì khi đặt bình thủy tinh đựng nước màu vào
chậu nước nóng thì bình thủy tinh nhận được năng lượng
nhiệt nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu tăng lên
làm nước màu trong bình nở ra và dâng lên.
2. Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng ra đặt vào chậu
nước lạnh ta thấy nước u trong ống thủy tinh tụt
xuống dần. bình thủy tinh đựng nước màu đang
nhiệt độ cao hơn chậu nước lạnh nên bình thủy tinh
truyền nhiệt cho chậu nước lạnh làm nhiệt độ trong bình
thủy tinh bắt đầu giảm dần làm nước màu trong bình co
lại và tụt xuống.
Câu 1Y;%7/&*>W?21+K'2;
?!("!!!-gR!"/N*>W
?2j"A= 21+K'2;?!("
!!!-gR!"/
Câu 2/;2WMk21+K'2;?!("!-g/
Câu 1Y;%7/&*>W?21+K
'2;?!("!!!-gR!"/
N*>W?2j"A= 
21+K'2;?!("!!!-gR!
"/
- Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy
độ cao của các chất lỏng trong
ống tăng theo thứ tự: nước, dầu,
rượu.
⇒rượu nở nhiệt nhiều hơn dầu,
dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.
- Nhận xét về sự nở nhiệt của
các chất lỏng khác nhau: c
chất lỏng khác nhau nnhiệt
khác nhau.
Câu 2/;2WMk21+K'2;?!("!-g/
Ví dụ:
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm khi đun,
nước bên trong ấm sẽ nở ra, tác dụng lực đẩy vào nắp
ấm làm nắp ấm bật ra và nước tràn ra.
- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân
nở ra vì nhiệt độ tăng và dâng lên trong ống.
2. kết luận. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
0!!-g'"R[G!#<R<)/
0!!-gR!"'2;?R!"/
EM CÓ BIẾT
SỰ N VÌ NHIT CA CHT KHÍ
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
III
a.Chuẩn bị:
F;!X2.j!"#+![P(=S"/
0P!.!/
b.Tiến hành:
- Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao
su và nước màu.
- Dùng ngón tay cái bịt chặt đầu còn lại của ống
rồi rút ống ra khỏi nước sao cho trong ống còn
giữ lại một giọt nước màu (Hình 29.6a).
- Lắp nút cao su gắn ng thủy tinh trên vào
bình cầu.
- Quan sát, tả giải thích hiện tượng xảy
ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi
chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình
cầu.
Câu 1.<+"#lW?"![m[!-RW'2;?1
!-gB
Từ thí nghiệm trên ta có thể nói chất khí nở vì nhiệt
nhiều hơn chất lỏng:
vì không khí tạo ra lực tác dụng lên giọt nước màu, lớn
hơn lực tác dụng của giọt nước màu lên không khí , làm
giọt nước màu di chuyển lên cao.
Câu 2/n;2WMk21+K'2;?!("!-RW/
Ví dụ:
JjS>[[2##.![G[+^H'<2;
.![!#RW#S>['"/
J2l"[)X.![2#W!G=#)AI"G-IA"2;
R*RW#W!`?)L[!(".!+^'")oI/
2. Kết luận. Sự nở vì nhiệt của chất khí
-
0!!-RW'"R[G!#<R<)/
-
0!!-RWR!"'2;?P"
0-RW'2;?1!-gG!-g'2;?
1!-I/
1. Sự nở nhiệt
của chất rắn
- Các chất rắn nở ra
khi nóng n co
lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác
nhau nở nhiệt
khác nhau.
2. Sự nở nhiệt của chất
lỏng
 0! !- g ' " R
[G!#<R<)/
0!!-gR!"'
2;?R!"/
3. Sự nở nhiệt của chất
khí
-
0! !- RW ' " R
[ G !# < R <
)/
-
0!!-RWR!"G'
2;?R!"
0-RW'2;?1
!-gG!-g'2;
?1!-I/
GHI NHỚ
TIẾT 92. BÀI 29
SỰ NỞ VÌ NHIỆT


Xem video và trả lời câu hỏi
nCâu 1. Sự nở vì nhiệt của các chất có công dụng gì?
Câu 2. Sự nở nhiệt thể hại như thế nào đối với thiên
nhiên và cuộc sống con người
IV. CÔNG DNG VÀ TÁC HI CA SỰ N VÌ NHIỆT
IV. CÔNG DỤNG TÁC HẠI CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Sự nở vì nhiệt của các chất có công dụng gì?
UK'2;?!("!-gG!-RW)@!M_2#2?!!,<#!!#<?R,
R!"/
UK'2;?!("!-RW)@!M_2#2?!!,<#!!#<RRW!X/
UK'2;?!("!-IR!")@!+eMk#2?!!,<#!!]R 
M_#2?!)[IK)L!!Mk!k)?/
UK'2;?!("!-I)@!VMk)mI!`#`!#Mp!!Mk!kG!
,/
Câu 2: Sự nở nhiệt thể hại như thế nào đối với thiên nhiên và cuộc sống
con người?
qh.!mMhr)-'2_2mG]+K=h
A`/
UK'2;?!("!-I![m<#"K!![!c)L!K!<)(+V!,
M<)c+IG)cPMs.!GMsRWth"<m/
Câu 2.;2WMk21!*Mk!("+K'2;?/
Câu 1. u*>#<)L!("!!#<]R #;%7/8G!GM/
HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP
+0h4/. ;%7/8YJ)([G]R !#W"G
]R !<2#,)m2<!RWG![M9)?!<
#<!)?/
;%7/8!YJ)([G]R !#W"G]
R !<2#,)m2<!RWMs.![M9)?!<S"
!*)?!*R/
;%7/8MYJ)([G]R 'L)L!#G
)m,=j!!"!IM9)?2#/
- Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai
bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay
lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng
khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở
ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào
n.
+Jj(!("La(Rr/>'j!!
[!a/
Câu 1/<+"#!dP,")X""=e"G")XPMsRW<
)@!!-<#;%7/6B
Câu 2/;2WMk21!<!("+K'2;?/
HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP
Câu1.- Hình 29.8a: Chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa
thường để hở một khe nhỏ để khi nhiệt độ tăng, thanh ray
có thể nở dài ra, tránh làm biến dạng đường ray.
- Hình 29.8b: Các ống dẫn khí thường được uốn cong 1
số đoạn để khi khí nóng đi qua, ống dễ dàng nở dài ra.
Câu 2. Ví dụ:
- Khi nhiệt độ cao thể làm cong các thanh sắt ray tàu
hỏa.
- Người ta phải lợp mái tôn hình cong khi chịu ảnh hưởng
của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra nhiệt không làm xô lệch
mái.
Em có thể 1 trang 122 KHTN lớp 8:n.?)@!#<)L2
!*Mk!("]R #!!,K)LG
Em có thể 2 trang 122 KHTN lớp 8:+Giải thích
được một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến
sự nở vì nhiệt.
4/ F]R )@!l""R#<![>!-R!"/
"R#<MN'2;?R!"
CR)P[#`!<;]R )1!#)/C
CW!-)@!VMk2#2?!)[iIK)L<!
)?D#)Q!.IGGH!)?GtE/
Em có thể 1 trang 122 KHTN lớp 8:n.?)@!#<)L2
!*Mk!("]R #!!,K)LG
2.- Khi làm cầu, giữa các
nhịp cầu, người ta thường để
hở một đoạn nhỏ để khi
nhiệt độ tăng cao các vật
liệu làm cầu nở ra không
làm hư hỏng cầu.
UeMk!#]'P!X!("!X
 9R?)L]Gc
!#]!X 'M"
R*!>'/
LUYỆN TẬP
Đáp án
VẬN DỤNG
U;m2*>#<)L!("]R #L+PMk!k
Nhóm 1: băng kép báo cháy
Nhóm 2: băng kép trong bàn là
Nhóm 3: băng kép trong ấm đun nước
Nhóm 4: băng kép trong nồi cơm điện
Nhóm 5: băng kép trong đèn chớp tắt
Nhóm 6: băng kép trong bình nóng lạnh
UYK!?;m2*><2L<+>o2#,a!+"/
Sản phẩm cần đạt là: hình ảnh tả về cấu tạo, tính chất hoạt động của các ng
kép HS có thể trình bày trên giấy A3 và dán ở góc học tập của lớp.
NHANH
NHƯ CHỚP
000102030405060708091011121314
15
< +"# R =h !XG *
cL)X!Xc"
!#P!!!#]B
1
000102030405060708091011121314
15
Jj(!("L
a(Rr/>
'j!!#B
2
00010203040506070809101112131415
JjS>[[2##.!
[G[+^H'</;+"#2AB
3
00010203040506070809101112131415
L Sr " R !9 )X "
#Sr,)I;
+^Mv/>W!<+"#B
4
00010203040506070809101112131415
F = )< R  !]G
,)m#"I+^Mv
/>W!<+"#B
5
00010203040506070809101112131415
O1lW!@2#!dPYCác khối i nước
bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời
chiếu vào nên.............., ………….., …………
bay lên tạo thành mây.
6
00010203040506070809101112131415
<+"#!d,P!("
""")c+I<
![LR'B
7
00010203040506070809101112131415
0[L]R )@!
l%R#<)H2+I
D)H'2;?1
+IE/J[G]
R +^,#B
8
00010203040506070809101112131415
<+"#<!'2T"Q![
R#>!!w"!!2<!
.+#2.!!2<!
)@!#B
9
00010203040506070809101112131415
"!P!(!H"
RW</uP!c"!P!
"!!#+")hB
10
NHANH NHƯ CHỚP
1. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
2. Làm nóng cổ lọ.
3. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
4. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
5. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
6. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
7. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
8. Cong về phía sắt.
9. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các
viên gạch.
10. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên.
+0h4/. ;%7/8YJ)([G]R !#W"DM#MN'2;
?R*)1!(""R#<]R ')h>M_]R 
H"R#<'W"M.'2;?P"'EG]
R !<2#,)m2<!RWG![M9)?!<#<!)?/
;%7/8!YJ)([G]R !#W"DM#MN'2;?
R*)1!(""R#<]R ')h>M_]R H
"R#<'W"M.'2;?P"'EG]R 
!<2#,)m2<!RWMs.![M9)?!<S"!*)?
!*R/
;%7/8MYJ)([G]R 'L)L!#DM#MN'2;
?R*)1!(""R#<]R ')h>M_]R 
H"R#<'W"#'2;?P"'#EG)m
,=j!!"!IM9)?2#/
| 1/54

Preview text:

TIẾT 90. BÀI 29 SỰ NỞ VÌ NHIỆT GV Trương Thị Thu Hương Phổ yên- Thái Nguyên KHỞI ĐỘNG
Tháp Eiffei làm bằng thép
cao 324m ở thủ đô Paris Pháp
là tháp nổi tiếng nhất thế giới.
Các phép đo chiều cao của
tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy
trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm.
Vì sao lại xảy ra hiện tượng như vậy? I. SỰ N SỰ Ở N Ở V Ì N V H Ì N I H ỆT T C C A Ủ C A H C Ấ H T T R R N 1. T 1. hí T ng n hiệm * Dụng cụ:
+ (1) Ba thanh nhôm, đồng sắt
+ (2) Khay đựng cồn và tấm chắn
+ (3) Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh * Tiến hành
- Đốt đèn cồn trong khay, đậy nắp chắn
lên khay, quan sát kim chỉ thị quay
-Tắt đèn cồn quan sát kim chỉ thị quay
-So sánh và nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất? * Kết quả
- Khi đốt đèn cồn kim ứng với thanh nhôm quay nhiều nhất, kim
ứng với thanh sắt quay ít nhất.
- Tắt đèn cồn các kim chỉ thị quay về vị trí ban đầu
? 1. Nhận xét sự nở vì nhiệt của chất nhôm, đồng, sắt
? 2. Nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
- Khi đốt đèn cồn kim ứng với thanh nhôm quay nhiều nhất, kim ứng
với thanh sắt quay ít nhất.
- Độ giãn nở: thanh nhôm > thanh đồng > thanh sắt
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Kết luận.
- Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều
Thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều
hơn thanh sắt. Do đó, băng kép sẽ
hơn thanh sắt. Do đó, băng kép sẽ
bị cong về phía thanh sắt, cong
bị cong về phía thanh sắt, cong lên xuống Tháng 1 Tháng 7
• Tháng 1 là mùa Đông (lạnh),mà tháp làm bằng thép nên thép
co lại khi gặp lạnh
• Đến tháng 7 là mùa Hè (nóng) nên thép nở ra do đó ta thấy tháp cao lên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học bài cũ 2.Trả lời
?1 So sánh sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn
?2 Tại sao tấm tôn lợp có dạng lượn sóng
?3 Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh thanh ray xe lửa lại có
khoảng cách chỗ nối 2 thanh ray
3. Đọc trước phần II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Trả lời câu 1,2,3 – SGK 119 TIẾT 91. BÀI 29 SỰ NỞ VÌ NHIỆT GV Trương Thị Thu Hương Phổ yên- Thái Nguyên II SỰ N SỰ Ở N V Ì N V H Ì N IỆT IỆ C T Ủ C A Ủ C A H C Ấ H T Ấ L T Ỏ L N Ỏ G N
a.Chuẩn bị: Một bình thủy tinh đựng nước màu có ống thủy
tinh xuyên qua nút (Hình 29.3); một chậu thủy tinh đựng
nước nóng và một chậu thủy tinh đựng nước lạnh. b. Tiến hành
?1
. Đặt bình thuỷ tinh vào chậu
nước nóng. Quan sát và giải thích
hiện tượng xảy ra với nước màu trong ống thủy tinh?
?2. Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước
nóng ra đặt vào chậu nước lạnh.
Quan sát và giải thích hiện tượng
xảy ra với nước màu trong ống thủy
1. Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng ta sẽ thấy
nước màu trong ống thủy tinh dâng lên cao hơn so với
lúc ban đầu. Vì khi đặt bình thủy tinh đựng nước màu vào
chậu nước nóng thì bình thủy tinh nhận được năng lượng
nhiệt và nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu tăng lên
làm nước màu trong bình nở ra và dâng lên.
2. Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng ra đặt vào chậu
nước lạnh ta thấy nước màu trong ống thủy tinh tụt
xuống dần. Vì bình thủy tinh đựng nước màu đang có
nhiệt độ cao hơn chậu nước lạnh nên bình thủy tinh
truyền nhiệt cho chậu nước lạnh làm nhiệt độ trong bình
thủy tinh bắt đầu giảm dần làm nước màu trong bình co lại và tụt xuống.
Câu 1: Hình 29.4 mô tả thí nghiệm về sự nở vì
nhiệt của các chất lỏng khác nhau. Hãy mô tả thí
nghiệm và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
Câu 2.Tìm thêm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 1: Hình 29.4 mô tả thí nghiệm về sự
nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
Hãy mô tả thí nghiệm và rút ra nhận xét
về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
- Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy
độ cao của các chất lỏng trong
ống tăng theo thứ tự: nước, dầu, rượu.
⇒rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu,
dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.
- Nhận xét về sự nở vì nhiệt của
các chất lỏng khác nhau: Các
chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 2.Tìm thêm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ví dụ:
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun,
nước bên trong ấm sẽ nở ra, tác dụng lực đẩy vào nắp
ấm làm nắp ấm bật ra và nước tràn ra.
- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân
nở ra vì nhiệt độ tăng và dâng lên trong ống.
2. kết luận. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. EM CÓ BIẾT III SỰ N SỰ Ở N Ở V Ì N V H Ì N I H ỆT T C C A A C H C Ấ H T T K H K Í a.Chuẩn bị:
- Bình cầu với nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua. - Cốc nước màu. b.Tiến hành:
- Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao su và nước màu.
- Dùng ngón tay cái bịt chặt đầu còn lại của ống
rồi rút ống ra khỏi nước sao cho trong ống còn
giữ lại một giọt nước màu (Hình 29.6a).
- Lắp nút cao su có gắn ống thủy tinh trên vào bình cầu.
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy
ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi
chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.
Câu 1. Tại sao từ thí nghiệm trên ta có thể nói chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?
Từ thí nghiệm trên ta có thể nói chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng:
vì không khí tạo ra lực tác dụng lên giọt nước màu, lớn
hơn lực tác dụng của giọt nước màu lên không khí , làm
giọt nước màu di chuyển lên cao.
Câu 2. Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí. Ví dụ:
- Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại vì
nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
- Khi vừa rót đầy nước nóng vào phích, xong đậy nắp ngay, thấy nắp bị bật ra vì
không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên.
2. Kết luận. Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. GHI NHỚ 1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Các chất rắn nở ra
2. Sự nở vì nhiệt của chất 3. Sự nở vì nhiệt của chất khi nóng lên và co lỏng khí lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng nở ra khi - Các chất khí nở ra khi - Các chất rắn khác
nóng lên, co lại khi lạnh đi.
nóng lên, co lại khi lạnh nhau nở vì nhiệt
- Các chất lỏng khác nhau nở đi. khác nhau. vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều
hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì
nhiệt nhiều hơn chất rắn. TIẾT 92. BÀI 29 SỰ NỞ VÌ NHIỆT GV Trương Thị Thu Hương Phổ yên- Thái Nguyên IV. IV C . Ô C N Ô G N G D D N Ụ G N V À V À T Á T C Á H C Ạ H I C I C A Ủ SỰ A SỰ N N Ở V Ì V N Ì H N IỆ H T IỆ
Xem video và trả lời câu hỏi
Câu 1. Sự nở vì nhiệt của các chất có công dụng gì?
Câu 2. Sự nở vì nhiệt có thể có hại như thế nào đối với thiên
nhiên và cuộc sống con người
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Sự nở vì nhiệt của các chất có công dụng gì?
- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, chất khí được dùng vào việc chế tạo các loại nhiệt kế khác nhau.
- Sự nở vì nhiệt của chất khí được dùng vào việc chế tạo các loại khinh khí cầu.
- Sự nở vì nhiệt của chất rắn khác nhau được sử dụng trong việc chế tạo các băng kép
dùng trong việc đóng ngắt tự động các dụng cụ điện.
- Sự nở vì nhiệt của chất rắn được ứng dụng để lắp chặt hoặc tháo dỡ các dụng cụ, chi tiết máy.
Câu 2: Sự nở vì nhiệt có thể có hại như thế nào đối với thiên nhiên và cuộc sống con người?
- Là nguyên nhân làm nước biển dâng lên  thu hẹp đất ở vùng ven biển, tăng sự xâm nhập mặn.
- Sự nở vì nhiệt của chất rắn có thể tạo ra lực có cường độ cực mạnh đủ sức làm biến
dạng đường sắt, đường ống dẫn nước, dẫn khí… gây tai nạn nguy hiểm.
HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP
Câu 1. Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong Hình 29.7b, c, d.
Câu 2. Tìm thêm ví dụ về công dụng của sự nở vì nhiệt.
Câu 1.. Hình 29.7 b: Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên,
làm băng kép chạm vào tiếp điểm và mạch kín, có dòng điện chạy trong mạch điện.
- Hình 29.7 c: Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, làm băng
kép chạm vào tiếp điểm và mạch kín dẫn tới có dòng điện chạy qua
chuông điện làm chuông kêu.
- Hình 29.7 d: Khi đủ nóng, băng kép mở rộng độ cong hơn, làm
điểm tiếp xúc bị tách ra cắt dòng điện vào bàn là.
- Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai
bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay
lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng
khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở
ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
- Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách làm nóng cổ lọ.
HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP
Câu 1. Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại
được cấu tạo như Hình 29.8?
Câu 2. Tìm thêm ví dụ về tác hại của sự nở vì nhiệt.
Câu1.- Hình 29.8a: Chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa
thường để hở một khe nhỏ để khi nhiệt độ tăng, thanh ray
có thể nở dài ra, tránh làm biến dạng đường ray.
- Hình 29.8b: Các ống dẫn khí thường được uốn cong ở 1
số đoạn để khi khí nóng đi qua, ống dễ dàng nở dài ra. Câu 2. Ví dụ:
- Khi nhiệt độ cao có thể làm cong các thanh sắt ở ray tàu hỏa.
- Người ta phải lợp mái tôn hình cong vì khi chịu ảnh hưởng
của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt và không làm xô lệch mái.
Em có thể 1 trang 122 KHTN lớp 8: Giới thiệu được hoạt động và
công dụng của băng kép trong các thiết bị tự động,
Em có thể 2 trang 122 KHTN lớp 8: Giải thích
được một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến sự nở vì nhiệt.
Em có thể 1 trang 122 KHTN lớp 8: Giới thiệu được hoạt động và
công dụng của băng kép trong các thiết bị tự động,
1. Băng kép được làm từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
Hai kim loại này dãn nở vì nhiệt khác nhau
+Nên khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì băng kép đều bị cong đi. +
+ Tính chất này được ứng dụng vào việc đóng – ngắt tự động mạch
điện (rơ-le trong đèn chớp-tắt, bàn là, nồi cơm điện,…).
2.- Khi làm cầu, giữa các
nhịp cầu, người ta thường để
hở một đoạn nhỏ để khi
nhiệt độ tăng cao các vật
liệu làm cầu nở ra không làm hư hỏng cầu.
- Sử dụng con lăn ở gối cầu của cầu
thép phòng khi nhiệt độ tăng, nhờ
con lăn mà cầu thép nở dài ra không bị cản trở. LUYỆN TẬP Đáp án VẬN DỤNG
HS tìm hiểu và mô tả hoạt động của băng kép trong một số dụng cụ
Nhóm 1: băng kép báo cháy
Nhóm 2: băng kép trong bàn là
Nhóm 3: băng kép trong ấm đun nước
Nhóm 4: băng kép trong nồi cơm điện
Nhóm 5: băng kép trong đèn chớp tắt
Nhóm 6: băng kép trong bình nóng lạnh
HS: thực hiện tìm hiểu và mô tả tại nhà và nộp lại sản phẩm vào tiết học sau.
Sản phẩm cần đạt là: hình ảnh mô tả về cấu tạo, tính chất và hoạt động của các băng
kép  HS có thể trình bày trên giấy A3 và dán ở góc học tập của lớp. NHANH NHƯ CHỚP 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Tại sao khi xây cầu, thông
thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn? 1 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Khi nút thủy tinh của một
lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào? 2 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước
nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao như vậy? 3 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Hộp quẹt ga khi còn đầy ga
trong quẹt nếu đem phơi nắng thì
sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? 4 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Bánh xe đạp khi bơm căng,
nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ
bị nổ. Giải thích tại sao? 5 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các khối hơi nước
bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời
chiếu vào nên.............., ………….., ………… và
bay lên tạo thành mây.
6 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Tại sao chỗ tiếp nối của
hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? 7 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Có một băng kép được làm
từ 2 kim loại là đồng và sắt
(đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào? 8 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Tại sao gạch lát ở vỉa hè có
khoảng cách giữa các viên gạch
lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? 9 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau
bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? 10 NHANH NHƯ CHỚP
1. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. 2. Làm nóng cổ lọ.
3. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
4. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
5. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
6. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
7. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. 8. Cong về phía sắt.
9. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các
viên gạch.
10. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên.
Câu 1.. Hình 29.7 b: Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên (do dãn nở vì
nhiệt không đều của hai kim loại làm băng kép - ở đây phải dùng băng kép
gồm thanh kim loại ở phía dưới nở vì nhiệt tốt hơn thanh ở trên), làm băng
kép chạm vào tiếp điểm và mạch kín, có dòng điện chạy trong mạch điện.
- Hình 29.7 c: Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên (do dãn nở vì nhiệt
không đều của hai kim loại làm băng kép - ở đây phải dùng băng kép gồm
thanh kim loại ở phía dưới nở vì nhiệt tốt hơn thanh ở trên), làm băng kép
chạm vào tiếp điểm và mạch kín dẫn tới có dòng điện chạy qua chuông điện làm chuông kêu.
- Hình 29.7 d: Khi đủ nóng, băng kép mở rộng độ cong hơn (do dãn nở vì
nhiệt không đều của hai kim loại làm băng kép - ở đây phải dùng băng kép
gồm thanh kim loại ở phía trong nở vì nhiệt tốt hơn thanh ở ngoài), làm điểm
tiếp xúc bị tách ra cắt dòng điện vào bàn là.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54