Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Sự nở vì nhiệt
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Sự nở vì nhiệt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
K H T N 8 BÀI 29
CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Hãy so sánh sự dẫn nhiệt của các
chất rắn, lỏng khí?
Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất
lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
Các phép đo chiều cao tháp Eiffel ở
Paris, vào ngày 01/01/1890 và
ngày 01/7/1890 cho thấy, trong
vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn
10cm. Chẳng lẽ một cái tháp bằng
thép lại có thể "lớn lên" được hay
Các chất rắn – lỏng – khí đều có khả năng truyền nhiệt, vậy khi sao ?"
nhiệt độ môi trường thay đổi, các vật sẽ thay đổi như thế nào?
Hai hiện tượng vừa nêu liệu có liên quan tới sự thay đổi nhiệt độ của vật không?
Tại sao khinh khí cầu lại có thể
bay lên được nhỉ? K H T N 8 BÀI 29
CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Trước khi vào bài, em hãy thảo luận theo nhóm để hoàn
thành mục “K” và “W” trong phiếu học tập KWL
PHIẾU HỌC TẬP KWL SỰ NỞ VÌ NHIỆT K W L Những điều em đã Những điều em Những điều em biết về sự nở vì muốn biết về sự được học về sự nở nhiệt: nở vì nhiệt: vì nhiệt: Nội dung
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
III. Sự nở vì nhiệt của chất khí
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt I.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
HS quan sát, tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm 1. Thí nghiệm nhằm tìm hiểu:
*H1: Mục đích thí nghiệm. a. Mục đích thí nghiệm
*H2: Các dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng
H1: Thí nghiệm nhằm chứng tỏ
sự nở ra vì nhiệt của chất rắn.
H2: Dụng cụ thí nghiệm gồm:
- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).
- Khay đựng cồn và tấm chắn
đậy khay đựng cồn để đảm bảo
các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).
- Bộ phận ghi độ dãn nở của
các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3) I.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1. Thí nghiệm
*H3: Các bước tiến hành thí nghiệm? a. Mục đích b. Tiến hành
B1: Đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, quan
sát các kim chỉ thị. Ghi kết quả.
B2: Tắt đèn cồn, quan sát. Nhận xét. I. Sự nở vì nhiệt của PHIẾU HỌC TẬP 1 chất rắn
Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1. Thí nghiệm
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …… a. Mục đích
Sự nở vì nhiệt của thanh nhôm, đồng, sắt b. Tiến hành Thanh kim loại
Độ lệch của kim chỉ thị Độ dãn nở c. Kết quả Thanh nhôm Thanh đồng Thanh sắt Nhận xét: I. Sự nở vì nhiệt của PHIẾU HỌC TẬP 1 chất rắn
Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1. Thí nghiệm
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …… a. Mục đích
Sự nở vì nhiệt của thanh nhôm, đồng, sắt b. Tiến hành Thanh kim loại
Độ lệch của kim chỉ thị Độ dãn nở Thanh nhôm Lệch (quay) nhiều nhất Dãn nở nhiều nhất c. Kết quả Thanh đồng Có lệch (quay) Có dãn nở Thanh sắt Lệch (quay) ít nhất Dãn nở ít nhất Nhận xét:
Khi nhiệt độ tăng, cả ba thanh kim loại đều dãn nở
Các thanh kim loại khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1. Thí nghiệm 2. Kết luận
- Khi vật nóng lên, kích thước của vật tăng lên,
ta nói vật nở ra vì nhiệt.
- Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
*H4: Vậy theo em chiều cao của tháp Eiffel I. Sự nở vì nhiệt của
mùa đông hay mùa hè lớn hơn? Vì sao? chất rắn 1. Thí nghiệm 2. Kết luận Chiều cao tháp vào mùa hè lớn hơn. Do mùa hè nhiệt độ tăng cao làm kích thước của tháp tăng Sự n ự ở n v ì n h n iệ i t t Sự n ự ở n v ì n h n iệ i t t Sự n ở n ở v ì n hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n d ụ d n ụ g của ủ c h c ất tr ắn của c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của ủ s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập
HS đọc SGK, thảo luận nhóm nhằm
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
tìm hiểu mục đích thí nghiệm và thống
II. Sự nở vì nhiệt của
nhất bước tiến hành thí nghiệm. chất lỏng 1. Thí nghiệm: Chuẩn bị:
• Bình thủy tinh đựng nước màu có
ống thủy tinh xuyên qua nút.
• Một chậu thủy tinh đựng nước
nóng và một chậu thủy tinh đựng nước lạnh. Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Tiến hành:
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Quan sát hiện tượng xảy ra 1. Thí nghiệm:
B1. Đặt bình thủy tinh
với nước màu trong ống thủy
vào chậu nước nóng. tinh.
B2. Lấy bình thủy tinh từ chậu
Quan sát hiện tượng xảy ra
nước nóng ra, đặt vào
với nước màu trong ống thủy chậu nước lạnh. tinh. Sự S n ở n v ì ìn hi h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Ứng n d ụn ụ g n v à t á t c h ại Luyện tập Vậ V n d ụ d n ụ g của ủ c hấ h t tr ắn của ủ c hất tl ỏng n củ c a c hấ h t tk hí h của ủ s ự n ự ở ở v ì n hi h ệt Luyện tập Nhận xét:
I. Sự nở vì nhiệt của Nước màu Thể tích chất rắn Hiện trong ống nước màu
II. Sự nở vì nhiệt của tượng chất lỏng thủy tinh trong bình Khi thủy tinh 1. Thí nghiệm: Đặt bình thủy
dâng lên tăng tinh vào chậu nước nóng Lấy bình thủy
tinh từ chậu nước hạ xuống giảm nóng ra, đặt vào chậu nước lạnh. Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1. Thí nghiệm:
Tại sao thể tích nước màu trong ống
thủy tinh lại tăng lên khi ta đặt bình
thủy tinh vào chậu nước nóng?
Chất lỏng trong bình nở ra khi nóng lên. Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1. Thí nghiệm:
Tại sao thể tích nước màu trong ống
thủy tinh lại giảm đi khi ta lấy bình
thủy tinh từ chậu nước nóng ra, đặt
vào chậu nước lạnh?
Chất lỏng trong bình co lại khi lạnh đi. Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập
HS đọc SGK, thảo luận nhóm nhằm
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
tìm hiểu mục đích thí nghiệm và mô tả
II. Sự nở vì nhiệt của thí nghiệm. chất lỏng 1. Thí nghiệm: Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập HS quan sát video sau:
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1. Thí nghiệm: Sự n ự ở n v ì n h n iệ i t t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i c ủa ủ Luyện tập Vậ V n n d ụn ụ g n của ủ c hất tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í sự s n ở n ở v ì ìn hi h ệt Luyện tập
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn lỏng khác nhau?
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1. Thí nghiệm:
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1. Thí nghiệm: 2. Rút ra kết luận
Các chất lỏng khác nhau nở vì
Các chất lỏng nở ra khi
Chất lỏng dãn nở vì nhiệt như thế nào?
nóng lên, co lại khi
nhiệt như thế nào? lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của
- Sự nở vì nhiệt của nước
rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt chất lỏng
độ từ 00C đến 40C thì nước 1. Thí nghiệm:
co lại, chứ không nở ra. 2. Rút ra kết luận
Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C
trở lên, nước mới nở ra. Vì
Các chất lỏng nở ra khi
vậy, ở 40C nước có trọng
nóng lên, co lại khi
lượng riêng lớn nhất. lạnh đi. 00C
- Ở những xứ lạnh, về mùa 10C 20C
Các chất lỏng khác
đông, lớp nước ở 40C nặng 30C
nhau nở vì nhiệt khác
nhất, nên chìm xuống đáy 40C nhau
hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống
được ở đáy hồ, trong khi
trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày. Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
II. Sự nở vì nhiệt của
Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC chất lỏng
nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá 1. Thí nghiệm:
vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, 2. Rút ra kết luận
nước đã đóng thành lớp băng dày.
Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 00C 10C
Các chất lỏng khác 20C 30C
nhau nở vì nhiệt khác 40C nhau Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung
HS đọc SGK, thảo luận nhóm nhằm tìm hiểu
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
mục đích thí nghiệm và thống nhất bước tiến
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng hành thí nghiệm.
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí 1. Thí nghiệm: Chuẩn bị:
• Bình cầu với nút cao su có ống thuỷ tinh xuyên qua. • Cốc nước màu. Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung Tiến hành:
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí
B1. Nhúng một
B2. Dùng ngón tay
B3. Lắp chặt nút 1. Thí nghiệm: đầu ống thuỷ
bịt chặt đầu còn cao su gắn tinh vào cốc lại rồi rút ống vào bình. nước màu. ra.
B4. Xát hai bàn Quan sát hiện tay vào nhau, tượng xảy rồi áp chặt ra với giọt vào bình. nước màu. Quan sát hiện
B5. Thôi không áp tượng xảy tay vào bình. ra với giọt nước màu. Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung Nhận xét:
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn Với giọt Thể tích khí
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng nước màu trong bình
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí cầu 1. Thí nghiệm: Áp tay vào bình cầu đi lên tăng Thôi không áp tay vào đi xuống bình cầu giảm Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí 1. Thí nghiệm:
Tại sao thể tích không khí trong
bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?
Không khí trong bình nở ra khi nóng lên Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tại sao thể tích không khí trong 1. Thí nghiệm:
bình cầu lại giảm đi khi ta thôi
không áp tay vào bình cầu?
Không khí trong bình
co lại khi lạnh đi Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung
Độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít) một
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
500C và rút ra nhận xét.
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí Chất khí Chất lỏng Chất rắn 1. Thí nghiệm: Không 183 cm3 Cồn 58 cm3 Nhôm khí 3,45cm3 Dầu 55 cm3 Đồng Hơi 183 cm3 hỏa 2,55cm3 nước Thủy 9 cm3 Sắt Khí ôxi 183 cm3 ngân 1,80cm3
Lưu ý : Số liệu về sự nở vì nhiệt của chất khí
chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi. Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung
Độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít) một
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
500C và rút ra nhận xét.
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí Chất khí Chất lỏng Chất rắn 1. Thí nghiệm: Không 183 cm3 Cồn 58 cm3 Nhôm khí 3,45cm3 Dầu 55 cm3 Đồng Hơi 183 cm3 hỏa 2,55cm3 nước Thủy 9 cm3 Sắt Khí ôxi 183 cm3 ngân 1,80cm3
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. như thế nào? Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung
Độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít) một
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
500C và rút ra nhận xét.
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí Chất khí Chất lỏng Chất rắn 1. Thí nghiệm: Không 183 cm3 Cồn 58 cm3 Nhôm khí 3,45cm3 Dầu 55 cm3 Đồng Hơi 183 cm3 hỏa 2,55cm3 nước Thủy 9 cm3 Sắt Khí ôxi 183 cm3 ngân 1,80cm3 So So sánh sự nở
nở vì nhiệt của chất lỏng khí và Chất và c Chất h lỏ chấ khí ất l ng t nởỏ rắn? vì nở nhi ng? vì ệt nhiệ nhi t ều hơ nhiều n hơ chấ n t lỏ chất ng. rắn. CK CL > CL CR Bài 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Vật lý 8 Sự n ự ở ở v ì n hi h ệt t Sự S n ở n v ì n h n i h ệt t Sự S n ở n ở v ì ìn hi h ệt t Ứn Ứ g d ụ d ng n v à t á t c h ạ h i Luyện tập Vậ V n n d ụ d ng n của c hấ h t tr ắn của ủ c hấ h t tl ỏng của ủ c hất tk h k í của s ự s n ở n v ì n h n i h ệt Luyện tập Nội dung
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí 1. Thí nghiệm: Cá S c o hấ chất sá t khí khí nh sự dã kh n n ở á nở c vì v nh nhi ì au ệt nhiệ nở t vì của như nhi các thế ệt chất
Chất khí nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi. như rắ nào?thế n, lỏ nà ng,o? khí?
Các chất khí khác nhau
nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều
hơn chất lỏng, chất lỏng
nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. IV. CÔNG DỤNG VÀ TÁC HẠI CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT c) Băng kép báo cháy
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Công dụng C
Khi bị nóng, băng kép cong
về phía kim loại nở vì nhiệt ít
hơn làm băng kép chạm vào
tiếp điểm => mạch điện kín
=> Có dòng điện chạy trong mạch.
Khi bị nóng, băng kép cong
về phía kim loại nở vì nhiệt ít
hơn làm băng kép chạm vào
tiếp điểm => mạch điện kín
=> Có dòng điện chạy qua
chuông điện làm chuông kêu.
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt
Khi đủ nóng, băng kép mở rộng độ
cong về phía kim loại nở vì nhiệt ít
hơn, làm điểm tiếp xúc bị tách ra =>
mạch điện hở => không có dòng điện
chạy trong qua bàn là => bàn là tắt.
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Công dụng C
Khi nhiệt độ thay đổi, do
chất lỏng dãn nở vì nhiệt nên thủ N y g ngâ uyê n n tr tắ o c ng n hoạhiệ t t đ kế ộn n g ởc ủa ra nh (t iệătng kế l làên) gì ? hoặc co lại
(giảm xuống) => Số chỉ của nhiệt kế thay đổi
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Công dụng C
Khi khí cầu bay lên được
là do không khí được đốt Tnón ại sg a nở o khi rna, d h khòng í khí nón cầ g u c này ó t c hể ó kh bay ối lượng riêng được nh lê ẹ n chaơn o? của khí
lạnh nên sẽ bay lên=>
tạo ra lực đẩy tác dụng
lên khí cầu, đồng thời làm khinh khí cầu nhẹ hơn và bay lên cao.
Tìm thêm ví dụ về công
dụng của sự nở vì nhiệt?
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Công dụng C Để t H ácahi cố haic cthủy ốc rat inh các bị h t dí ốt nh c nhấthặ l t à v làào m nh lạnau h cốc trên
trong và nhúng cốc bên ngoài vào nước nóng.
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Công dụng C Nhữ Để ng m c ở ha nắ i l p ọ ra t hủ m y ột tcinh ác c h ó dễ nắ p dà ki ng m ta lcoạ hỉ i,c bị ần vặ hơn chặt nóng khó nắ m p ở ki ra
m l.oại là có thể vặn mở nắp ra.
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Tác hạ c i
Bên cạnh nhiều công dụng, sự
nở vì nhiệt cũng có thể gây ra
những áp lực rất lớn. Thậm chí
làm cong cả đường ray xe lửa
Giải pháp khắc phục là gì?
Để khắc phục, trên các đường
ray thường bố trí các khe hở để
thanh ray có thể giãn nở vì
nhiệt mà không làm cong vênh đường ray.
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Tác hạ c i
Bên cạnh nhiều công dụng, sự
nở vì nhiệt cũng có thể gây ra
những áp lực rất lớn. Thậm chí
làm cong cả đường ray xe lửa
Giải pháp khắc phục là gì?
Để khắc phục, trên các đường
ray thường bố trí các khe hở để
thanh ray có thể giãn nở vì
nhiệt mà không làm cong vênh đường ray.
Tìm thêm ví dụ về tác hại của sự nở vì nhiệt?
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Tác hạ c i
Đun nước nếu đổ nước thật đầy
thì khi đun nóng nước sẽ bị
tràn ra ngoài do sự nở vì nhiệt
của chất lỏng làm tắt bếp.
Giải pháp khắc phục là gì?
Để khắc phục, khi đun nước
không nên đổ đầy ấm để tránh
sự nở vì nhiệt của chất lỏng
làm nước tăng thể tích và tràn ra gây nguy hiểm.
IV. Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Tác hạ c i
Khi bơm xe căng và để ngoài
nắng có thể làm khí trong bánh nở ra và gây nổ lốp.
Giải pháp khắc phục là gì?
Để khắc phục, ta không nên
bơm xe quá căng và sau khi đi
nên dựng và để xe ở những nơi râm mát. LUYỆN TẬP
Các em hãy thảo luận theo nhóm để hoàn thành mục “L”
trong phiếu học tập KWL và hoàn thành sơ đồ tư duy của bài học
PHIẾU HỌC TẬP KWL SỰ NỞ VÌ NHIỆT K W L Những điều em đã Những điều em Những điều em biết về sự nở vì muốn biết về sự được học về sự nở nhiệt: nở vì nhiệt: vì nhiệt:
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh CHẤT RẮN đi.
- Các chất rắn khác nhau, nở vì nở vì nhiệt ít nhiệt khác nhau. hơn
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi SỰ NỞ CHẤT LỎNG VÌ NHIỆT lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau, nở vì nở vì nhiệt nhiệt khác nhau. ít hơn
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. CHẤT KHÍ
- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt
giống nhau (trong cùng điều kiện)
Luyện tập và vận dụng
Khi tăng nhiệt độ của một vật rắn thì đại
lượng nào sau đây của vật sẽ tăng ? A. Khối lượng B. Khối lượng riêng. C. T C. hể T tí hể c t h ích
D. Cả khối lượng riêng và thể tích.
Luyện tập và vận dụng
Trong kết cấu bê tông, người ta dùng thép
mà không dùng các kim loại khác làm cốt vì:
A. Thép có độ bền cao hơn. B. Thép rẻ hơn. C. Thép không bị gỉ. D. D .T hé T p hé v p à và bê bê t ông tông gi ã gi n ã nở n nở vì v ìnhi ệ nhi tệ tg iống giố nha ng nh u. a
Luyện tập và vận dụng
Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của
chất lỏng là không đúng ?
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. C. C. C hất Chấ tl ỏn lỏ g nở ng nở v ì v ìn hiệ nhi t ệ tí tí thơ n c hơn hấ c t hấ trắ n rắ . n.
D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
Luyện tập và vận dụng
Khi xây cầu (đặc biệt là cầu thép) người ta
thường gối một đầu cầu trên con lăn?
A. Để tăng tính thẩm mỹ cho cây cầu.
B. Để dễ dàng trong sửa chữa và thi công cầu. C.
C. Để tránh tác hại do nở vì nh n i hiệt. D. Không có tác dụng gì. VẬN DỤNG VẬN DỤNG
- Nghiên cứu lại cấu tạo và hoạt động của khinh khí cầu từ đó:
+ Thiết kế một khinh khí cầu đơn giản từ: giấy
bóng, cồn, băng dính, ống hút, bông,...
+ Hoàn thành và nộp lại sản phẩm theo nhóm. VẬN DỤNG NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết đã học trong bài.
- Làm các bài tập từ 29.1 tới 29. 5 trong SBT.
- xem trước nội dung bài tiếp theo.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57