Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 3 Cánh diều: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 3 Cánh diều: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!







!không còn "#$%&'(
&$$('()'*+,-
./0,1'2(+/2


 !"#$%&#'()$!*$
+,
-#./0$12&$&3#
45!.67#')
+8
9:;<#'=-#./0$
12&$&3#45!.67#')
+>
?#'@A BA:6C#'
$%D#EAF
+
G 16H .0::6C#'
$%D#EAF
IJ,KĐịnh luật bảo toàn khối lượng
34567839:
3(,,;<=;>
L#'!"M;/#';- A.
8
$G ;<#'NH!;/#';- A
8
O
>
)
/P#1-
Dụng cụ: ?@A&B0(%
CDD0EFG<(
Hóa chất: ''H('0I*B
>
J4
K
E
''H$0($'*BL!0
>
E
L#'!"M;/#';- A.
8
$G ;<#'NH!;/#';- A
8
O
>
)
G $!*#3# !"#$67#'
O&QG#M
N3M
R'!2!$L 
6H ,KS7MA&$(N
CD 0 ' 'H L!0
>
O$P Q  ? @
+, 0R 2 ' 'H 
>
J4
K
O+,(  F
G <  ; (  = 0P ? A
BAS >E T0.U?$P
MB?0,
V
E
6H  8KSL; F (  ( ' 'H

>
J4
K
O ) A BA S >E  W
&'R?X;N)$ T
0.U?$PMB?0,
L
E
S
O
O
Y*+'*(,?*(&&
L#'!"M;/#';- A.
8
$G ;<#'NH!;/#';- A
8
O
>
)
G $!*#3# !"#$67#'
O&QG#M
N3M
R'!2!$L 
6H  ,KS7M A  & $(  
NCD0''HL!0
>
O$PQ
?@+,0R2''H
>
J4
K
O+,(
 F G <  ; (  = 0P
? A BA S >E  T
0.U?$PMB?0,
V
E
6H  8KSL; F (  ( ' 'H

>
J4
K
O ) A BA S >E 
W&'R?X;N)$ 
T0.U?$PM
B?0,
L
E
S
O
O
YR?
X$1
-
6
V
OZ
L
[\
]N(&<)$
#?C^
.U^'_-`
#'%".\
L$0($'*a
J('0I*b
L$0I*aJ('
!0($'*
)-#./0$12&$&3#45!.67#')
T!;/#'KTrong một phản ứng hóa học,
tổng khối lượng của các chất sản phẩm
bằng tổng khối lượng của các chất phản
ứng
\6$(;N<T'_$
cd0P"&P@
P@XeP$./+,;
Nd fA+=d0.UX
&R.U((,
1RL#'!"M'!UMV#$G ;<#'NH!A
)
/P#1-
Dụng cụ: ?@A
&B0(%CDD0E(A
X
Hóa chất: ('
'$(*$(*B3!4
S
E
''HR
1RL#'!"M'!UMV#$G ;<#'NH!A
)
G $!*#3# !"#$67#'
O&QG#M
N3M
R'!2!$L 
Bước 1:"7MA&$(NCD
0''HL!0
>
O$PQ?@+,0R
2''H
>
J4
K
O+,(FG<
;(=0P?ABAS >E 
T0.U?$PMB?0,
V
E
Bước 2:"L;F((''H

>
J4
K
O)ABAS >E W&
'R?X;N)$ T
0.U?$PMB?0,
L
E
O
O
W/A#QG$N!;X&$L#'!"MR'!.Y!!"#$67#':2#Z#'
1RL#'!"M'!UMV#$G ;<#'NH!A
)
G $!*#3# !"#$67#'
O&QG#M
N3M
R'!2!$L 
Bước 1:"7MA&$(NCD
0''HL!0
>
O$PQ?@+,0R2
''H
>
J4
K
O+,(FG<;
(=0P?ABAS >E T
0.U?$PMB?0,
V
E
Bước 2:"L;F((''H

>
J4
K
O)ABAS >E W&
'R?X;N)$ T
0.U?$PMB?0,
L
E
O O
!(&$
[OJ(&\
V
Og
L
[\
]N(&<)$#
?>^.U^'_
-`#'%".\
V*'aJ('
'$(*$(*bJ('
**a!$('()'*a./
f=
V
Og
L
O'(;N
$('()'*(&$G
A
6/[Kf/&;N<
%(,R
0.UXR;h2
0.UXR$
/\"#$0:
60.Ui*J%(,$(;NX
i*+,J0.UXi*+,Jj
;N020.U0,k+,K
G:G#13!$0:,
l;'mH0=((,0.U
f=0.Ui*J%(,Z0.Ui*;Na
0.UJ;NZkaKZCC
&Y$=T#'8KÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
]]^
n?
V

L

!

o
020.U0,0.U
X&R;N+,;h
].-$A((,0.U\
M
]M
_M
]M
^
`0#;<#'
6$(;N<#? L0.UXL!0
>
+,

>
J4
K
j;N020.U0,>Dp+,CK>q
0.ULJ4
K
%(,0,>SS 60.U!0%(,
<
L!0>

>J4K

LJ4K

!0
020.U0,0.UX
&RL!0
>

>
J4
K
LJ4
K
!0
].-$A((,0.UX&R;N0,\
L!0>
a
>J4K
Z
LJ4K
a
!0
!0
Z
L!0>
a
>J4K
a
LJ4K
6+,(.U\
!0
Z>DpaCK>r>SSZCCkBE
f=0.UX!0%(,;N0,CCk

Vận dụng giải quyết tình huống
En&(,(,he.U$(0.Us-
he2 6*(*cd0.U,t+/H
0=((,0.U
E7u)R&./,?^^NH0=((,
0.U$(A$P
EJcd0.U,OkhôngOt+/H0=((,
0.U
o(  ;h  .U   & h e (, $(   $(
'()'*-./
E7u)R&./,?^^N\
Chuẩn bị:
[omm\!?@=0@
[3(&R\LAN()*Cv*',1-
u(XAN()*
Tiến hành:
[L./C\7MA&N()*+,v*$P
Q?@ T0.U?0PMB?0,
V
E
[L./>\72v*+,(+,(AN
()*=F0% Jv*&(M'w
&T0.U?$PMB?0,
L
E
[L./S\J(&
V
O+,
L
$F$0=
&Y$=T#')Phương trình hóa học
].-$A<0,&N^'_;N<X
&R;N+,&R;h
fo\3'$(*a4)*./
aOb
6C#'$%D#EAF K
\;%&'X#]c\'X#6H

8
]
8

8
&3#$3#QC=dQA/K
eT$Q5 f/g!K
&1!*$$h#'Q5#'/\i#$j BAMk!#'/\i#$5$AM'!AN3$Y&$3#Q2#:PM$%&#'
NL;<1i#$%i# l#:2!$/f#$X&#'/\i#$m #6$*#3&n
&1!*$Q5#'/\i#$j BAMk!#'/\i#$5$%&#' G  U$$AM'!A:2#Z#'N3 G 
U$Q2#:PM$%&#' G o$%5#'$%i#D#))
aOb
6C#'$%D#EAF K
\;%&'X#]c\'X#6H

8
]
8

8
&3#$3#QC=dQA/K
%&#':2#Z#'&GF R$h#'Q5#'/\i#$j BAMk!#'/\i#$5$%&#' G  U$$AM'!A:2#Z#'./o#
1p#'$h#'Q5#'/\i#$j BA#'/\i#$5=E$%&#' G  U$Q2#:PM)
&Y$=T#'>)Các bước lập phương trình hóa học
6H ,KSf-`;N
6H  8KSJ( &  P @x  P @
XePxR$./+,;N
6H KS!P@xP@\
6H >KSn^$+,+;.-$A(&<
6H ,KSf-`X;N\
:a4
>
Oyyyb:4
6H 8KSJ(&P@XeP$(
;@&R;N+,&R;h\
OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO:OaO4
>
OyyybO:4O
JP@\OOOOOOOOCOOOOOOOO>OOOOOOOOOOOOOOOOOCOCOOOO
/\"#$0:8KSz=;;.-$A(&<X;N
*B:E&'m+/()*B4
>
E%(,*
()'*B:4E
6H ,KSf-`;N\

>
!4
S
Oa!B43E
>
Oyyyb!!4
S
{a43
6H 8KSJ(&P@xP@XePxR
$./+,;N

>
!4
S
OaO!B43E
>
OyyybO!!4
S
{aO43
>OOOOCOOOOOOOOCOOOOOOOO>OOOOOOOOOOOOCOOOOCOOOOOCOOOOOOOOCOOOOOOO
6H KS!P@xP@\

>
!4
S
OaO!B43E
>
OyyybO!!4
S
{a>43
>OOOOOOOCOOOOOOOOCOOOOOOOO>OOOOOOOOOOOOCOOOOCOOOOO>OOOOOOOO>OOOOOOO
6H >KSn^$+,+;.-$A(&<\

>
!4
S
Oa!B43E
>
Ob!!4
S
{a>43
/\"#$0:KSz=;;.-$A(&<X;N('
'H('$(*B
>
!4
S
E&'m+/''H0
'$()'*B!B43E
>
E%(,0$(*B!!4
S
E
BXE+,(''$()'*B43E
&Y$=T#'q)?#'@A BA:6C#'$%D#EAF
a>
rs$:6C#'$%D#EAF
8
8
]
8
8
8
t\ &1!*$
,RG  U$:2#Z#'N3 G  U$Q2#:PMn
8Ru."NvQ5#'/\i#$jN3:f#$j'!wA G  U$$%&#':2#Z#')
99a>
Y|;.-$A<
>3
>
a4
>
>3
>
4
C!R;N\3
>
4
>
!R;h\3
>
4
>6T0?+uP@+,;@"&R$(;N\
J;@3
>
\J;@4
>
\J;@3
>
4Z>\C\>
].-$A<(chất phản ứngchất
sản phẩm +,tỉ lệ vsnguyên tử hoặc số phân tử
"&R}.wM;R$(;N
`0#;<#'
/\"#$0:>KOY|;.-$A(&<X;N\O
KV0aS4
>
ObV0
>
4
S
E!(P@;@&R;N+,&
R;h
E!(T0??X&R$(;.-$A(&<
6$(;NKP@V0SP@4
>O
;N
+,;h`K;@V0
>
4
S
6T0??X&R$(;.-$A(&<0,
P@V0\P@4
>
O\;@V0
>
4
S
OZK\S\>
`0#;<#'
6$('%',.0.U'$(0($'B3!0E
.-dH&'m$(P(&N 
0.U',0Pv&N2^$'%
',6,;20,('
'$(*$(*B3!4
S
EF;/0.U''.
w$('%',*(;.-$A(&<\
3!4
S
Oa3!0b!0a3
>
4a!4
>
~O
6A^+,(&c;h^0.U'
$('%',
Một số thực
phẩm có thể gây
tăng lượng acid
có trong dạ dày
Nước uống
có gas
Đồ ăn giàu
chất béo
Đồ ăn chua
Đồ ăn cay
nóng
x^y`z
-
DM!{/N3N!*$MT$13!$/\*$$%D#
|4&2#'8++$}~Nv$f#$*RQ#'!":
4&AF  BAA!#31G F o•Mo•
#o•c5:N3A•N&A•=!•i)
-
F $/T  G 16H .0::6C#'$%D#
EAF )
-
.0:>:6C#'$%D#EAF )
| 1/33

Preview text:

Nếu đốt một cây nến, sau một thời gian, cân có còn thăng bằng không? Giải thích.
Cân không còn giữ ở trạng thái cân bằng do
nến cháy sinh ra khí carbondioxide và hơi
nước làm cây nến ngắn dần so với ban đầu
BÀI 3 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ý nghĩa của phương trình hóa học 04
Các bước lập phương 03 trình hóa học
Áp dụng định luật
bảo toàn khối lượng. 02
Định luật bảo toàn 01 khối lượng.
Thực hiện trong …. tiết
HOẠT ĐỘNG 1: Định luật bảo toàn khối lượng HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hoàn thành phiếu học tập số 2
Thí nghiệm dung dịch BaCl tác dụng với dung dịch Na SO . 2 2 4 Chuẩn bị
Dụng cụ:
cân điện tử, bình tam giác (loại
100ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.
Hóa chất: dung dịch sodium sulfate (Na SO ) , 2 4
dung dịch barium chloride (BaCl ) 2
Thí nghiệm dung dịch BaCl tác dụng với dung dịch Na SO . 2 2 4 Cách tiến hành Hiện tượng
So sánh m và m , giải thích A B
Bước 1: Đặt bình tam giác trong đó có chứa
10 ml dung dịch BaCl trên đĩa cân điện tử 2
và lấy đầy dung dịch Na SO vào ống hút 2 4
nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình
(hình 3.2a). Ghi chỉ số khối lượng hiện trên
mặt cân (kí hiệu là m ). A
Bước 2: Bóp nút cao su cho dung dịch
Na SO chảy xuống bình (hình 3.2b). Quan 2 4
sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra. Ghi chỉ số
khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là m ). B
Xem video tiến hành thí nghiệm theo cách khác
Thí nghiệm dung dịch BaCl tác dụng với dung dịch Na SO . 2 2 4 Cách tiến hành Hiện tượng
So sánh m và m , giải thích A B
Bước 1: Đặt bình tam giác trong đó có Xuất hiện kết - Ta có m = m .
chứa 10 ml dung dịch BaCl trên đĩa cân A B 2 tủa trắng.
điện tử và lấy đầy dung dịch Na SO vào 2 4 - Giải thích:
ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên
Phản ứng hoá học xảy ra
miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số khối
lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là m ). ở thí nghiệm 1 có thể A
được biểu diễn bằng sơ đồ
Bước 2: Bóp nút cao su cho dung dịch ở dạng chữ như sau:
Na SO chảy xuống bình (hình 3.2b). 2 4 Barium chloride +
Quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra. Sodium sulfate →
Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân Barium sulfate + Sodium (kí hiệu là m ). B Chloride.
I . Định luật bảo toàn khối lượng.
Nội dung: Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lượng của các chất sản phẩm
bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng

Giải thích: Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra
sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, số
nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản
ứng không thay đổi. Vì vậy, tổng khối lượng của
các chất được bảo toàn
b, Thí nghiệm giấm ăn tác dụng với NaHCO .3 Chuẩn bị
Dụng cụ:
cân điện tử, bình tam
giác (loại 100ml), ống đong, thìa thủy tinh.
Hóa chất: bột sodium hydrogencarbonate (NaHCO ), 3 dung dịch giấm ăn.
b, Thí nghiệm giấm ăn tác dụng với NaHCO .3 Cách tiến hành
Hiện tượng So sánh m và m , giải thích A B
Bước 1: Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10
ml dung dịch BaCl trên đĩa cân điện tử và lấy 2
đầy dung dịch Na SO vào ống hút nhỏ giọt có 2 4
bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi
chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là m ). A
Bước 2: Bóp nút cao su cho dung dịch
Na SO chảy xuống bình (hình 3.2b). Quan sát 2 4
dấu hiệu của phản ứng xảy ra. Ghi chỉ số khối
lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là m ). B
Quan sát video thí nghiệm, ghi lại hiện tượng phản ứng
b, Thí nghiệm giấm ăn tác dụng với NaHCO .3 Cách tiến hành Hiện tượng
So sánh m và m , giải thích A B
Bước 1: Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 - So sánh: m > m . A B
ml dung dịch BaCl trên đĩa cân điện tử và lấy đầy - Giải thích: 2 Có khí thoát ra.
dung dịch Na SO vào ống hút nhỏ giọt có bóp
Phản ứng hoá học xảy ra ở thí 2 4
cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số
nghiệm 2 có thể được biểu diễn
khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là m ).
bằng sơ đồ ở dạng chữ như sau: A Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate → Sodium
Bước 2: Bóp nút cao su cho dung dịch
acetate + Carbon dioxide + Nước
Na SO chảy xuống bình (hình 3.2b). Quan sát 2 4
Vậy m > m do sau phản ứng có
dấu hiệu của phản ứng xảy ra. Ghi chỉ số khối A B
khí carbon dioxide thoát ra khỏi
lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là m ). B bình.
Lưu ý: Với các phản ứng hóa học có
tạo thành chất khí, khi tính khối
lượng của chất sản phẩm cần tính cả
khối lượng của chất khí sinh ra. Luyện tập
Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của
Fe và S biết khối lượng của Fe và S đã tham gia
phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam. Đáp án bài tập 1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Vậy khối lượng FeS tạo thành = khối lượng Fe phản ứng +
khối lượng S phản ứng = 7 + 4 = 11 gam.
Hoạt động 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. A + B C + D
Kí hiệu m ,m ,m ,m lần lượt là khối lượng A B C D
của các chất phản ứng và sản phẩm.
Phương trình bảo toàn khối lượng: m + m = m + m A B C D Vận dụng
Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm . Biết khối lượng của BaCl và 2
Na SO đã tham gia phản ứng lần lượt là 20,8 gam và 14,2 gam; khối 2 4
lượng BaSO tạo thành là 23,3 gam. Tính khối lượng NaCl tạo thành. 4 Gọi m , m , m , m
lần lượt là khối lượng của BaCl2 Na2SO4 BaSO4 NaCl
các chất BaCl , Na SO , BaSO , NaCl. 2 2 4 4
Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất phản ứng là: m + m = m + m BaCl2 Na2SO4 BaSO4 NaCl  m = m + m + m NaCl BaCl2 Na2SO4 BaSO4 Thay số vào ta được: m
= 20,8 + 14,2 – 23,3 = 11,7 (g). NaCl
Vậy khối lượng của NaCl tạo thành sau phản ứng là 11,7 gam.
Vận dụng giải quyết tình huống
a) Khi đốt cháy hoàn toàn một mẩu gỗ, ta thu được tro có khối lượng nhẹ hơn
mẩu gỗ ban đầu. Theo em, sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định
luật bảo toàn khối lượng không?
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng định luật bảo toàn
khối lượng trong tình huống trên.
a) Sự thay đổi khối lượng này không có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng.
Do sản phẩm thu được khi đốt cháy mẩu gỗ ngoài tro còn có carbon dioxide, hơi nước.
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng: Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân điện tử, bật lửa.
- Hoá chất: Bình chứa khí oxygen, 1 que đóm có độ dài ngắn hơn
chiều cao của bình chứa khí oxygen. Tiến hành:
- Bước 1: Đặt bình tam giác có chứa khí oxygen và que đóm trên
đĩa cân điện tử. Ghi chỉ số khối lượng hiện lên mặt cân (kí hiệu là m ). A
- Bước 2: Đốt một đầu que đóm và cho nhanh vào bình chứa khí
oxygen, sau đó đậy nút lại. Sau khi que đóm cháy hết hoặc dừng
cháy, ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là m ). B
- Bước 3: So sánh m và m , rút ra kết luận. A B
Hoạt động 3. Phương trình hóa học
Phương trình hóa học là cách thức biểu diễn phản ứng hóa học của
các chất phản ứng và các chất sản phẩm.
VD: Hydrogen + Oxygen  Nước.
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 3 Phương trình hóa học: Hydrogen + Oxygen  Nước H + O  H O 2 2 2
Hoàn thành sơ đồ sau: Một số câu hỏi:
Cho biết tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố tham gia và tạo thành sản phẩm trong
ví dụ bên trên cần phải tuân theo nguyên tắc như thế nào?
Cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng và các
chất sản phẩm trong các ô trống trên hình 3.3.

PHIẾU HỌC TẬP SÔ 3 Phương trình hóa học: Hydrogen + Oxygen  Nước H + O  H O 2 2 2
Hoàn thành sơ đồ sau:
Trong phản ứng hoá học, tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng luôn
bằng tổng số nguyên tử của nguyên tố đó trong các chất sản phẩm.

Hoạt động 4. Các bước lập phương trình hóa học
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Bước 2: So sánh số nguyên tử/ nhóm nguyên tử
của mỗi nguyên tố/ chất trước và sau phản ứng.
Bước 3: Cân bằng số nguyên tử/ nhóm nguyên tử:
Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học.
Luyện tập 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng
magnesium (Mg) tác dụng với oxygen (O ) tạo thành magnesium 2 oxitde (MgO)
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: Mg + O − − − → MgO. 2
Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
phân tử các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm: Mg + O − − − → MgO 2 Số nguyên tử: 1 2 1 1
Luyện tập 3: Lập phương trình hoá học của phản ứng khi cho dung
dịch sodium carbonate (Na CO ) tác dụng với dung dịch calcium 2 3
hydroxide (Ca(OH) ) tạo thành calcium carbonate (CaCO ) không tan 2 3
(kết tủa) và sodium hydroxide (NaOH).
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Na CO + Ca(OH) − − − → CaCO ↓ + NaOH 2 3 2 3
Bước 2: So sánh số nguyên tử/ nhóm nguyên tử của mỗi nguyên tố/ chất trước và sau phản ứng.
Na CO + Ca(OH) − − − → CaCO ↓ + NaOH 2 3 2 3 2 1 1 2 1 1 1 1
Bước 3: Cân bằng số nguyên tử/ nhóm nguyên tử:
Na CO + Ca(OH) − − − → CaCO ↓ + 2NaOH 2 3 2 3 2 1 1 2 1 1 2 2
Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học:
Na CO + Ca(OH) → CaCO ↓ + 2NaOH 2 3 2 3
Hoạt động 5. Ý nghĩa của phương trình hóa học PHIẾU HỌC TẬP 4
Xét phương trình hóa học 2 H + O  2H O 2 2 2 Hãy cho biết
1, Các chất phản ứng và các chất sản phẩm?
2, Tỉ lệ về số nguyên tử và phân tử giữa các chất trong phản ứng.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 4
Xét phương trình hóa học 2 H + O  2H O 2 2 2 1, Chất phản ứng: H , O 2 2 Chất sản phẩm: H O 2
2, Tỉ lệ về số nguyên tử và phân tử giữa các chất trong phản ứng:
Số phân tử H : Số phân tử O : Số phân tử H O = 2 : 1 : 2 2 2 2
Phương trình hóa học cho biết chất phản ứng, chất
sản phẩm
tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử
giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Vận dụng
Luyện tập 4: Xét phương trình hoá học của phản ứng sau: 4Al + 3O → Al O 2 2 3
a) Cho biết số nguyên tử, số phân tử các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm.
b) Cho biết tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học.
Trong phản ứng có 4 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O tham gia phản ứng 2
và sản phẩm gồm 4 phân tử Al O 2 3
Tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học là
nguyên tử Al : nguyên tử O : phân tử Al O = 4 : 3 : 2 2 2 3 Vận dụng
Trong dạ dày người có một lượng hydrochloric acid (HCl)
tương đối ổn định, có tác dụng trong tiêu hoá thức ăn. Nếu
lượng acid này tăng lên quá mức cần thiết có thể gây ra đau dạ
dày. Thuốc muối có thành phần chính là sodium
hydrogencarbonate (NaHCO ) giúp giảm bớt lượng acid dư 3
thừa trong dạ dày theo phương trình hoá học:
NaHCO + HCl → NaCl + H O + CO ↑ * 3 2 2
Tìm hiểu và cho biết các thực phẩm có thể gây tăng lượng acid có trong dạ dày. Đồ ăn chua Đồ ăn giàu chất béo
Một số thực
phẩm có thể gây
tăng lượng acid
có trong dạ dày Nước uống Đồ ăn cay có gas nóng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu và viết một bài thuyết trình
(khoảng 200 từ) về thân thế, sự nghiệp
khoa học của hai nhà bác học Lô-mô-
nô-xốp và La-voa-đi-ê.

- Học thuộc các bước lập phương trình hóa học.
- Tự lập 4 phương trình hóa học.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Vận dụng giải quyết tình huống
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Vận dụng
  • Vận dụng
  • Slide 32
  • Slide 33