Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 3 Kết nối tri thức: Mol và tỉ khối chất khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 3 Kết nối tri thức: Mol và tỉ khối chất khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 3
MOL VÀ TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
NỘI DUNG
I. MOL
II. TỈ KHỐI CHẤT KHÍ

 !"!#$%&
'% (')(*+,-+.*
-/
I. Mol
1. Khái niệm
I. Mol
1. Khái niệm
0%)12344#53
46
7+.*-,-
")#
82344#53
46
79%:;<=!>+?
;
#
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
hps://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
hps://www.facebook.com/groups/vnteach/
hps://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
I. Mol
1. Khái niệm
@9:A+BC2)&DEFG%%'+
9B:5:+H
Câu 1:
I J5&+.*-(%54&#
IJ5&,-=C%4KL&#
IJ5&,-M%5E&#
NOPB.5&+.*-(Q5&
,-MQ5&,-=C#
RSTS?T@UVW@XYZ[T8\5
Câu 2:
G34K&+.*-Y)34K]2344]53
46
N5K3KK]53
46
+.*-Y#
(G3334&,-U
4
)3334]2344]53
46
N543LL]53
45
,-U
4
#
G4&,-@
4
^)4]2344]53
46
N543LL]53
4L
,
-@
4
^#
Câu 3:
543LL#53
44
7,-7_C
4
^
6
7(H7543LL#53
44
`2344#53
46
7N334
&
(aK4aK#53
4L
7+.*-07(H7aK4aK#53
4L
7`2344#53
46
7N754K
&
2. Khối lượng mol
Khối lượng mol gì? So nh khối lượng mol nguyên tử
và khối lượng mol phân tử?
bJ&"&c%"?
;
+.*-
,-)!Cd<&#
bJ&"&c)cùng trskhác đơn
vị đo <M+.*-,-")#
bY1!&H
D`&G
H:&D&G
&HDG
0H&D`&G
@9:A+BC2)&DEFG%%'+9
B:4:+H
5#J&eN46LH3LNKEKD`&G7
RSTS?T@UVW@XYZ[T8\4
4#8&,-)f&M(H

M
N7&
M
`0
M
7N7f`5E7N73KD&G
6#
#J,-YY^
6
7NL3I54I526N5337D&+G
(#J"34&YY^
6
7N34533N43D&G7
3. Thể tích mol của chất khí
bZ !&"!% !'&(g?
;
,-"
!)#
bY1! !&"!gH
V = 24,79. nD$G
H:&D&G
PH !D$G
5#h4KiY<%5(5K&!'& !(*+/
4#0cjk&5&!.C<ML&C#h

4KiY<%5(j!%.) !%(*+/
6#Z!:&!1(l) !K33&g4KiY
<%5(#
5#h4KiY<%5(5K&!'& !(*+/
RH
5#Z !!"5K&Dg5(4K3YG%H
5K4LafN6a5EK!7
4#0cjk&5&!.C<ML&C#h
4KiY<%5(j!%.) !%(*+/

RH
Pj!NP.CIPCN54LafIL4LafN
546fK!7
6#Z!:&!1(l) !K33&g4KiY
<%5(#
RH
8&!1(l) !K33&g4KiY<%5(
NPH44LN3KH4Laf7N334&
?(d&!%<%()(. ()(.(.*/
II. Tỉ khối chất khí
J!@=C
II. Tỉ khối chất khí
?'+(d&!!(==Cl()(.)(.
*/Pl:/
):m
(. *  
<l ! .C
 ! (
==C  d
!#
II. Tỉ khối chất khí
bZ"!;<M!%>&n!;
<%!#
bY1!"!;<M!H
bY1!"!;<M!H
5#
#J!(==CDY^
4
G.od!(
*+p/7
(#Z:,+A.q+l,+r<d
n+d:!Y^
4
#@s.('!Y^
4
7!t*
u.(!v.(.*/
G J&"!(==CDY^
4
G(H
54I52#4NLLD`&G
Z"!(==CDY^
4
G<M!(H
=
Y^4`7
N70
Y^4
`0
JJ
7N7LL`4f7N5K4
PB.!(==CDY^
4
Gd!5K4p
(GZw:,+A.q+l,+r<
dn+d:!(=C#J!(=C!
tg*u=!)d!#
5GJ!&CCDY@
L
Gd.od!(
*+p/
4GxM.'A.q+l,".n+
d:!&CC#@s.('<l:!&CC!t
=M.'.(!v.(.**/
5GJ&"!&CCDY@
L
G7(H
54I5#LN52D`&G#
Z"!&CCDY@
L
G7<M!(H7
x
Y@L`
7N70
Y@L
7H4f7N752H4f7N3KK
PB.!!&CCDY@
L
G7o7d!<%(3KK
p!#
4GxM.'A.q+l,+rn+d
:!&CC#J!&CC(!v.(.**<l
!)od!*)+M+. c*#
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài cũ.
2. Nghiên cứu trước bài mới: Dung dịch và
nồng độ dung dịch.
| 1/31

Preview text:

BÀI 3
MOL VÀ TỈ KHỐI CHẤT KHÍ NỘI DUNG I. MOL
II. TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bằng phép đo thông thường, ta chỉ xác định được khối
lượng chất rắn, chất lỏng hoặc thể tích của chất khí. Làm
thế nào để biết lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử? I. Mol 1. Khái niệm I. Mol 1. Khái niệm
Mol là lượng chất có chứa 6,022.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Số 6,022.1023 được gọi là số Avogadro, kí hiệu N . A
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
https://www.facebook.com/groups/vnteach/
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/ I. Mol 1. Khái niệm
Học sinh thảo luận theo 6 nhóm (8 phút), hoàn thành phiếu học tập số 1 sau:
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1:
+ Khối lượng 1 mol nguyên tử carbon là 12 gam.
+ Khối lượng 1 mol phân tử iodine là 254 gam.
+ Khối lượng 1 mol phân tử nước là 18 gam.
=> Vậy, khối lượng 1 mol nguyên tử carbon < khối lượng 1 mol
phân tử nước < khối lượng 1 mol phân tử iodine. Câu 2:
a) 0,25 mol nguyên tử C có 0,25 × 6,022 × 1023 = 1,5055 × 1023 nguyên tử C.
b) 0,002 mol phân tử I có 0,002 × 6,022 × 1023 = 1,2044 × 1021 2 phân tử I .2
c) 2 mol phân tử H O có 2 × 6,022 × 1023 = 1,2044 × 1024 phân 2 tử H O. 2 Câu 3:
a, 1,2044.1022 phân tử Fe O bằng: 1,2044.1022 /6,022.1023 = 0,02 2 3 mol
b, 7,5275.1024 nguyên tử Mg bằng: 7,5275.1024 /6,022.1023 = 12,5 mol
2. Khối lượng mol
Khối lượng mol là gì? So sánh khối lượng mol nguyên tử
và khối lượng mol phân tử?

- Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử A
hoặc phân tử chất đó tính theo đơn vị gam.
- Khối lượng mol của một chất có cùng trị số nhưng khác đơn
vị đo
với khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- Công thức tính khối lượng mol: (g/mol) n: số mol (mol) m: khối lượng (g)
M: khối lượng mol (g/mol)
Học sinh thảo luận theo 6 nhóm (8 phút), hoàn thành phiếu học tập số 2 sau:
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Khối lượng mol X = 23,4 : 0,4 = 58,5 (g/mol)
2. Số mol phân tử có trong 9 gam nước bằng: n = m /M = 9 /18 = 0,5 (mol) nước nước nước 3.
a. Khối lượng phân tử CaCO = 40 + 12 + 16 x 3 = 100 (amu) 3
b. Khối lượng của 0,2 mol CaCO = 0,2 x 100 = 20 (gam) 3
3. Thể tích mol của chất khí
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của A chất khí đó.
- Công thức tính thể tích mol của chất khí ở đktc: V = 24,79. n (L) n: số mol (mol) V: thể tích (L)
1. Ở 25°C và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu?
2. Một hỗn hợp gồm 1 mol khí oxygen với 4 mol khi nitrogen. Ở
25°C và 1 bar, hỗn hợp khí này có thể tích là bao nhiêu?
3. Tính số mol khí chứa trong bình có thể tích 500 mililit ở 25°C và 1 bar.
1. Ở 25°C và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? Đáp án:
1. Thể tích khí của 1,5 mol (ở 1 bar, 250C) là: 1,5 x 24,79 = 37,185 lít
2. Một hỗn hợp gồm 1 mol khí oxygen với 4 mol khi nitrogen. Ở
25°C và 1 bar, hỗn hợp khí này có thể tích là bao nhiêu? Đ áp án:
V hỗn hợp khí = V oxygen + V nitrogen = 1x24,79 + 4x24,79 = 123,95 lít
3. Tính số mol khí chứa trong bình có thể tích 500 mililit ở 25°C và 1 bar. Đáp án:
Số mol khí chứa trong bình có thể tích 500ml ở 25°C và 1 bar
n = V : 22,4 = 0,5 : 24,79 = 0,02 mol
II. Tỉ khối chất khí
Người ta bơm khí nào vào bóng bay để bóng bay bay lên được? Khí Hidrogen
II. Tỉ khối chất khí
Nếu bơm khí oxi hoặc khí carbon dioxide thì bóng bay có bay
lên cao được không? Vì sao? Bóng sẽ không bay lên cao được vì khí oxygen hoặc khí carbon dioxide nặng hơn không khí.
II. Tỉ khối chất khí
- Tỉ khối của khí A đối với khí B là tỉ lệ khối lượng mol giữa khí A và khí B.
- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B:
- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí: 1.
a. Khí carbon dioxide (CO ) nặng hay nhẹ hơn không khí bao 2 nhiêu lần?
b. Trong hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ
hoặc hữu cơ, sinh ra khí CO . Hãy cho biết khí CO tích tụ trên 2 2
nền hang hay bị không khí đẩy bay lên?
a) Khối lượng mol của khí carbon dioxide (CO ) bằng: 2 12 + 16.2 = 44 (g/mol)
Tỉ khối của khí carbon dioxide (CO ) đối với không khí bằng: 2 d = M /M = 44/29 = 1,52 CO2/kk CO2 KK
Vậy, khí carbon dioxide (CO ) nặng hơn không khí 1,52 lần 2
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô
cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon đioxide. Khí carbon đioxide tích
tụ ở trên nền hang do khí đó nặng hơn không khí.
1) Khí methane (CH ) nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao 4 nhiêu lần?
2) Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân hủy chất hữu
cơ, sinh ra khí methane. Hãy cho biết vì sao khí methane tích tụ
dưới đáy giếng hay bị không khí đẩy bay lên trên?
1) Khối lượng mol của khí methane (CH ) bằng: 4 12 + 1.4 = 16 (g/mol).
Tỉ khối của khí methane (CH ) đối với không khí bằng: 4 D = M : 29 = 16 : 29 = 0,55 CH4/kk CH4
Vậy, khí khí methane (CH ) nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 4 lần không khí.
2) Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ,
sinh ra khí methane. Khí methane bị không khí đẩy bay lên trên vì
khí đó nhẹ hơn không khí nên có xu hướng chuyển động lên.
Hướng dẫn về nhà 1. Học bài cũ.
2. Nghiên cứu trước bài mới: Dung dịch và nồng độ dung dịch.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31