Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 30 Cánh diều: Máu và hệ tuần hoàn ở người
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 30 Cánh diều: Máu và hệ tuần hoàn ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRÒ CHƠI “CƯỚP CHỮ” Luật chơi:
+ GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 6 thành viên đại điện.
+ Mỗi thành viên ở 2 đội chơi sẽ được đánh số thứ tự từ 1-6.
+ Khi người quản trò hô số thứ tự nào thì thành viên ở 2 đội chơi có số thứ
tự tương ứng sẽ cùng chạy lên thật nhanh để cướp chữ về cho đội mình.
+ Sau các vòng chơi, đội nào thành công mang chữ về nhiều hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý: Mỗi lượt chơi có thể gọi từ 2-3 số thứ tự. Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI TRÌNH BÀY
Thời gian báo cáo: 5 phút.
1. Các thành phần của máu
2. Miễn dịch và vaccine
3. Nhóm máu và truyền máu 1. Các thành phần của 2 máu: 4 Huyết tương Tiểu cầu Bạch cầu 1 Hồng cầu
1- Huyết tương 2- Tiểu cầu
3- Bạch cầu 4- Hồng cầu
1. Các thành phần của máu: Huyết tương Tiểu cầu
• Duy trì máu ở thể lỏng.
• Giúp máu dễ dàng lưu thông trong
• Tham gia vào quá trình đông mạch. máu.
• Vận chuyển các chất dinh dưỡng, Hồng cầu
các chất cần thiết và chất thải. Bạch cầu
• Vận chuyển oxygen và carbon
dioxide đến các mô, tế bào trong • Bảo vệ cơ thể. cơ thể.
Cơ thể sẽ xuất hiện các biểu hiện như: xuất huyết trên da, xuất huyết niêm
mạc (chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nôn ra máu,…); khả năng đông
máu và khả năng chống nhiễm trùng của người bệnh giảm; nếu tình trạng
nặng, có thể dẫn tới suy hô hấp, suy tim hoặc các cơ quan khác.
2. Miễn dịch và vaccine a) Miễn dịch
• Miễn dịch là khả năng cơ thể nhận diện và ngăn cản sự xâm nhập của
mầm bệnh, chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể.
Hàng rào bảo vệ tự nhiên.
Cơ chế bệnh khi đã xâm nhập. Kháng thể
Sơ đồ hoạt động của tế bào lympho B
Sơ đồ hoạt động của tế bào lympho T
Thế nào là kháng nguyên, kháng thể; sự tương tác giữa
kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
Vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều
vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh?
Vì cơ thể có khả năng miễn dịch b) Vaccine
• Chế phẩm có tính kháng nguyên.
• Tạo miễn dịch đặc hiệu tăng sức đề kháng của cơ thể.
• Mầm bệnh (đã chết hoặc suy yếu) trong vaccine có tác dụng kích thích
tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể.
• Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đã tiêm vaccine. Đây là ai? Karl Landsteiner
3. Nhóm máu và truyền máu a) Nhóm máu 𝛽¿ 𝑎¿
Lưu ý: Anti- A gây kết dính với A
Anti- B gây kết dính với B 𝑎¿ Anti- and Anti- 𝛽¿ b) Truyền máu
Nguyên tắc: Không để kháng thể trong máu người nhận gây kết dính
kháng nguyên trong máu được truyền (truyền cùng nhóm máu). NGƯỜI CHO MÁU NGƯỜI NHẬN MÁU O O A A B B
Sơ đồ truyền máu ở người AB AB Luật chơi
- Có tổng 6 câu hỏi bạn chọn bất kì. Mỗi câu hỏi sẽ có 2 bức
hình, bạn quan sát và đoán ra được đáp án trong thời gian 10
giây. Nếu hết thời gian chưa có câu trả lời thì quyền trả lời thuộc về bạn khác.
* Lưu ý: Những hình ảnh được cung cấp, bất cứ chi tiết nào
cũng sẽ có liên quan đến đáp án thế nên bạn hãy cố gắng kết
nối để tìm được đáp án và đáp án của bạn được tạo ra phải là một cụm có nghĩa. Play
Vui lòng chọn câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Câu 1: Đây là gì? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ Huyết tương Đáp án Quay lại Câu 2: Đây là gì? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ Miễn dịch Đáp án Quay lại Câu 3: Đây là gì? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ Bạch cầu Đáp án Quay lại Câu 4: Đây là gì? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ Kháng nguyên Đáp án Quay lại Câu 5: Đây là gì? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ Tiểu cầu Đáp án Quay lại Câu 6: Đây là gì? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ Truyền máu Đáp án Quay lại THANK YOU
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30