Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 31 Kết nối tri thức: Hệ vận động ở người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 31 Kết nối tri thức: Hệ vận động ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Tại sao mỗi
người lại vóc
dáng, chiều cao
khác nhau?
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG
Ở NGƯỜI
II
II
Một số bệnh, tật liên
quan đến hệ vận động
III
III
Ý nghĩa của tập
thể dục, thể thao
IV
IV
Thực hành sơ cứu và băng
bó khi có người bị gãy xương
Cấu tạo và chức năng
của hệ vận động
I
I
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
Cấu tạo của hệ vận động
1
1

 !"#$%&
'()*+,)+(&
-%.*+$%/#01"*+&
 
23*+
2+
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
Cấu tạo của hệ vận động
1
1

 !"#$%&
'()*+,)+(&
-%.*+$%/#01"*+&
4+0
24+56
24+ 76
-
4+
24+86
24+6
24+96
-
4+
24+:6
24+6
3*+;<%=>?@
'A#"B
'A#
'A#"
'A# *+ $ +
@# # ! 
0*+6
Các loại xương
Xương dài
Xương ngắn
Xương dẹt
+C<%?>>+D" $%*+
 E)<@F:G
Hệ cơ
66666666
H7
66666666666
66666666
I
4+
6666666666
6666666666
4+
66666666666666
666666666
J:G
3
*+
C=>?
@D
666666666
Cấu
tạo hệ
vận
động
4+0
4+
3K#+
L5
I8
4+9
M:
+
C<%
?>>+D
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
Cấu tạo của hệ vận động
1
1
;B.% 
N3*+C;<%=>?@*+D$"#0*+
0*+*+$O8A"<A#*+6
N + C; <% ?>> +D + " $% *+ P  E )<@
F:G6
Chức năng của hệ vận động
2
2
I%"@;!9Q&
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
Cấu tạo của hệ vận động
1
1
N3*+R#.%)<+("%$!%+(;F.
ST6
NI+ "  $% *+ $ < % FU V $  *+ W  R# + ( F
:($6
NI<A#*+.%<@8<(X"Y:!*+%#Z#*+
TO%<6
NIB <% % *+ $  % *+ "[ K B ! + R# %
*+; [ F\%%#Z#+( %.$K
K6
Chức năng của hệ vận động
2
2
L%   @ 1 : < + % $
FU& ])  <@ 9 [ X "Y: U
5"$^_%"@:@$%
;<QT8+&
`L%@1:<+
%$FU
'+%Ia:%)
:$ %"K#+
:K.$#6
 ' + FU I : Fb
a $  % "K# +  
:  [ .  "
6
`NM:   @ % ; < Q
T8+<:
@ % <A# *+ .% )
( cc%+.%)c
<Z%R#9T1
:6
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
II
II
Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
Tên bệnh, tật Biểu hiện Nguyên nhân
Biện pháp phòng
tránh
M%d%
8
3%U
*+
%$$"
I 8 <E ! O .
 "   8 8
*+"T[^")%P
9[#,A:#,
I; ( F% @ :)
 ( <@ .% *+
C  $ #%#%D
)   B <%
%*+F06
:7#%S6
4+ ; : + "T U: %
+  "  < 7#
B+
J%  @ %.  <E
R %   F$e
 $  7 
*:)e  . %7 X
*+6
f 5 R 
@e   g
9  [ 
")eB#0:1
  #%#%e
K Ke:
# ( Fh ( %
 *:)e %
g9i
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
II
II
Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
NM%d%8.8<E!O.
"88"T*%:[ ")%P 9[#,
A:#,6I;(F%@%.<ER 
7*:).:X*+6
N3%U*+@$#%#%Fj@ 
B<%%*+6M7#%S6f K"
%U*+;:+U:*+%+<E K6
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
II
II
Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
III
III
Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
M#(Fh(%;XQ[F$$1*++"K#
$QK+QF\%F1+(6
]c5#+##
:#(%#kO#
Chơi cầu lông
Chơi bóng chuyền
Chạy bộ
Bơi lội
Đạp xe
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
II
II
Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
III
III
Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
IV
IV
Thực hành sơ cứu và băng bó khi có người bị gãy xương
Sơ cứu gãy xương tay
1
1
-
IY"T6
-
I@$6
L < + 9 ; ( $  F:
l% S : $% S   .
@+:@0B6
3;"
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng của hệ vận động
I
I
II
II
Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
III
III
Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
IV
IV
Thực hành sơ cứu và băng bó khi có người bị gãy xương
Sơ cứu gãy xương tay
1
1
Sơ cứu gãy xương chân
2
2
-
IY"T6
-
I@$6
Một số dạng gãy xương
Cố định xương gãy bằng nẹp kim loại
Phẫu thuật
kéo dài chân
LUYỆN TẬP
Câu 1.3*+$"#m$iii+(6]$+" 1+6
n6"%6 366 I6G %$6 J6"%#16
Câu 2.IB<%1:@B.%)*+$
n6%6 36 6 I6#%#%6 J6 l 6
Câu 3.I+(;<%"%)+&
n6/>>+6 36o>>+6 I6p>>+6 J6?>>+6
Câu 4.q(+*+#(8<E)
n6[.@#(Fh6 36B#1BFFm6
I6:#(Fh(%*:)6 J6%g96
Câu 5.OR*:
n6F:G6 36F.F$:6 I6"K#+6 J6*+6
LUYỆN TẬP
Câu 6. I ".    $: ; ; P %6
q[$:;)<E&M.%&
'E)6r$:P%$ %;
#TcP[+"FV: B
Q"G"A<E!K:
<E 8 @ c # ( 1 " *+ S 
#(6
s7#"T.U:*+R<E)K.b*+U:
$ :V;(:F9 . 9F:0<Fj
@W%6
Câu 7.s7#"T.U:*+R<E)K.b
*+U:<E&r%&
Về nhà
q5 h
l U5
Mc
"##
#X8
")
P@

M#"Q";
%
U:*+
CTD
| 1/28

Preview text:

Tại sao mỗi người lại có vóc dáng, chiều cao khác nhau?
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
Cấu tạo và chức năng
I của hệ vận động
Một số bệnh, tật liên II
I quan đến hệ vận động Ý nghĩa của tập II I I I thể dục, thể thao
Thực hành sơ cứu và băng IV I
bó khi có người bị gãy xương
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động 1
Cấu tạo của hệ vận động
Quan sát hình, trả lời câu hỏi:
- Hệ vận động ở người gồm những bộ phận nào?
- Kể tên các xương chính trên cơ thể?
- Phân loại các xương vào 3 phần của bộ xương?
- Hệ vận động ở người gồm: + Bộ xương + Hệ cơ
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động 1
Cấu tạo của hệ vận động
Quan sát hình, trả lời câu hỏi:
- Hệ vận động ở người gồm những bộ phận nào?
- Kể tên các xương chính trên cơ thể?
- Phân loại các xương vào 3 phần của bộ xương?
Bộ xương người có khoảng 206 chiếc - Xương đầu: - Xương thân: - Xương chi: + Xương sọ. + Xương sống. + Xương tay.
+ Xương mặt. + Xương sườn. + Xương chân. + Xương ức. Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Khớp bất động Khớp động Khớp bán động Các loại xương Xương dẹt Xương dài Xương ngắn Hệ cơ
Hệ cơ (khoảng 600 cơ) bám vào xương
nhờ mô liên kết như dây chằng gân ....... Sọ . X .. ư ..... ơn .. g .đầu Mặt Bộ ... C ... ột ..... xương sống Xương sườn (206 Xương thân Cấu chiếc) . X ... ươ..n.... g ức tạo hệ .... Xư ..... ơn ... g .. chi .... T .... ay vận động Chân Hệ cơ .... B .. ắp ... cơ .. (k ..... hoả..ng 600 cơ) Dây chằng, gân
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động 1
Cấu tạo của hệ vận động
 Hệ vận động có cấu tạo gồm:
- Bộ xương (có khoảng 206 chiếc xương), chia thành ba phần: xương
đầu, xương thân, xương chi và được nối với nhau bởi các khớp xương.
- Hệ cơ (có khoảng 600 cơ): cơ bám vào xương qua các mô liên kết như dây chằng, gân. 2
Chức năng của hệ vận động
Cho biết hệ vận động có những chức năng gì?
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động 1
Cấu tạo của hệ vận động 2
Chức năng của hệ vận động
 - Bộ xương giúp tạo nên khung cơ thể, bảo vệ và giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
- Cơ bám vào xương và khi co, dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.
- Các khớp xương tạo kết nối kiểu đòn bẩy giữa các xương, cho phép xương
chịu được tải cao khi vận động.
- Chất khoáng trong xương làm cho xương bền chắc, chất hữu cơ giúp cho
xương có độ mềm dẻo, cho phép cơ thể vận động một cách linh hoạt và chắc chắn.
• So sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn:
- Khi cơ co: Cẳng tay cong lên
sát cánh tay, làm cho bắp cơ ở
cánh tay ngắn lại và phình ra.
- Khi cơ dãn: Cánh tay duỗi
thẳng, làm cho bắp cơ ở cánh
tay trở về trạng thái bình thường.
• Tay ở tư thế co có khả năng
So sánh tư thế của tay khi cơ co và chịu tải tốt hơn vì khi tay ở tư
dãn? Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã thế co, khớp xương tạo nên
học ở bài 19, cho biết tay ở tư thế nào điểm tựa, sự co cơ tạo nên lực
có khả năng chịu tải tốt hơn?
kéo giúp nâng sức chịu tải của tay.
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động II
I Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động Hoàn thành bảng sau Biện pháp phòng Tên bệnh, tật Biểu hiện Nguyên nhân tránh
Cột sống không giữ được trạng Do tư thế hoạt động không
Tật cong vẹo thái bình thường, các đốt sống đúng trong thời gian dài; Ngồi học đúng tư cột sống
xương bị lệch về 1 bên, cong quá mang và vật nặng thường thế; mang vác vừa
mức về phía trước hay phía sau
xuyên; tai nạn hoặc còi sức, mang đều hai xương. bên; cung cấp đầy đủ calcium, phosphorus; Bệnh loãng Có thể do thiếu nguyên
Hay gặp ở người cao tuổi. tắm nắng sáng; luyện xương
liệu để kiến tạo xương
Xương có nguy cơ bị gãy cao tập thể dục thể thao (calcium và phosphorus)
hơn người bình thường khi gặp thường xuyên; lao
nên mật độ chất khoáng chấn thương động vừa sức… trong xương thưa dần.
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động II
I Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
 - Tật cong vẹo cột sống: tình trạng cột sống không giữ được trạng thái
bình thường, các đốt sống bị xoay lệch về một bên, cong quá mức về phía
trước hay phía sau. Có thể do tư thế hoạt động không đúng, mang vác vật
nặng thường xuyên, tai nạn hay còi xương.
- Bệnh loãng xương: thiếu calcium và phosphorus dẫn đến thưa mật độ
chất khoảng trong xương. Thường gặp ở người cao tuổi. Người mắc bệnh
loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc.
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động II
I Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động III
I Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
 Tập thể dục thể thao có vai trò tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp
nở nang và săn chắc hơn, tăng cường độ dẻo dai của cơ thể. Lựa chọn phương pháp
luyện tập thể thao phù hợp Đạp xe Chạy bộ Chơi cầu lông Bơi lội Chơi bóng chuyền
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động II
I Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động III
I Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
IV Thực hành sơ cứu và băng bó khi có người bị gãy xương
1 Sơ cứu gãy xương tay - Chuẩn bị. - Cách tiến hành.
Sau khi sơ cứu có thể làm dây
đeo cổ tay vào cổ rồi đưa nạn
nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Bó bột
Bài 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I Cấu tạo và chức năng của hệ vận động II
I Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động III
I Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
IV Thực hành sơ cứu và băng bó khi có người bị gãy xương
1 Sơ cứu gãy xương tay
2 Sơ cứu gãy xương chân
- Chuẩn bị. - Cách tiến hành.
Một số dạng gãy xương
Cố định xương gãy bằng nẹp kim loại Phẫu thuật kéo dài chân LUYỆN TẬP
Câu 1. Bộ xương là bộ phận nâng đỡ và ……… cơ thể. Là nơi bám của các cơ. A. bảo vệ. B. cản trở. C. nằm ngoài. D. bao phủ.
Câu 2. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. iron. B. calcium. C. phosphorus. D. magiesium.
Câu 3. Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 300 cơ. B. 400 cơ. C. 500 cơ. D. 600 cơ.
Câu 4. Để hệ cơ, xương phát triển tốt thì không nên
A. ngồi nhiều, hạn chế tập thể dục.
B. cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
C. luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. D. lao động vừa sức.
Câu 5. Hiện tượng chuột rút xảy ra ở A. dây chằng. B. dạ dày. C. bắp cơ. D. xương. LUYỆN TẬP
Câu 6. Các bạn gái thường đi giày có gót quá cao.
Điều này có nên không? Tại sao?
Không nên. Vì đi giày quá cao làm cho các ngón chân
phải chịu lực quá nhiều hơn bình thường, dẽ gây mất
thăng bằng, bước đi không vững chắc, gây ảnh hưởng
không tốt đến sự phát triển của bộ xương tuổi đang phát triển.
Câu 7. Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao?
Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy,
vì làm như vậy sẽ có thể gây rách da, đứt mạch máu, đứt dây thần kinh dẫn đến tử vong. Về nhà Thực hiện các Tập băng bó Đọc mục biện pháp cho người em đã học phòng chống gãy xương các bệnh liên (giả định) quan đến hệ vận động
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • QUAN SÁT
  • QUAN SÁT
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • QUAN SÁT
  • QUAN SÁT
  • Slide 11
  • Slide 12
  • QUAN SÁT
  • Slide 14
  • QUAN SÁT
  • QUAN SÁT
  • Lựa chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp
  • QUAN SÁT
  • Slide 19
  • QUAN SÁT
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Về nhà