Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 32 Kết nối tri thức: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 32 Kết nối tri thức: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
II. Tiêu hoá ở người HOẠT ĐỘNG NHÓM
1/ Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa
Quan sát Hình 32.1 và dựa vào kiến thức
đã học để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hóa
tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua.
1. Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với
những vị trí được đánh số trong hình: 1. Tuyến nước bọt 7. Ruột già 2. Hầu 8. Hậu môn 3. Thực quản 9. Túi mật 4. Dạ dà 10. Gan y 5. Tuyến tụy 11. Khoang miệng 6. Ruột non
2. Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua là: gan, tuyến tụy, túi mật.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
II. Tiêu hoá ở người
1/ Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa
- Hệ tiêu hóa gồm có các cơ quan : Ống tiêu hóa
gồm………………….(1)……………………. và tuyến tiêu hóa gồm
……………………….(2)……………………
(1)- (miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già,trực tràng, hậu môn)
(2)- tuyến nước bọt, tuyến tụy, gan, ruột…).
Xem video và cho biết tiêu hóa có chức năng gì?
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
II. Tiêu hoá ở người
1/ Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa
- Chức năng : biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có
thể hấp thụ được và loại chất thải ra khỏi cơ thể.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
II. Tiêu hoá ở người
1/ Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa
- Hệ tiêu hóa gồm có các cơ quan : Ống tiêu hóa (Miệng, hầu, thực quản,
dạ dày, ruột non, ruột già,trực tràng, hậu môn) và tuyến tiêu hóa ( tuyến
nước bọt, tuyến tụy, gan, ruột…).
- Chức năng : biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có
thể hấp thụ được và loại chất thải ra khỏi cơ thể.
Quá trình tiêu hóa trải qua những giai đoạn nào?
Sau khi thức ăn được đưa vào miệng, thức ăn sẽ được
tiêu hóa ở khoang miệng => tiêu hóa ở dạ dày=>
tiêu hóa ở ruột non => tiêu hóa ở ruột già và trực tràng. BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ II. Tiêu hoá ở người 2/ Ho t ạ động tiêu hóa ở ng i ườ
Các nhóm thảo luận và trình
bày vào bảng nhóm. (3 phút)
Tìm các quá trình tiêu hóa ở ngư i ờ đi n ề vào phi u ế h c ọ t p ậ cho phù h p ợ v i ớ n i ộ dung? Phiếu h c ọ t p ậ s ố 1. B ng ả tóm t t ắ ho t ạ đ ng ộ tiêu hóa ở ngư i ờ Quá trình Lo i ạ th c ứ ăn đư c ợ bi n ế Ho t ạ đ n ộ g tiêu hóa chính tiêu hóa đ i ổ v ề m t ặ hóa h c ọ - Tiêu hóa c ơ h c ọ : nhai, nghi n ề nát, Tinh b t ộ chín Tiêu hóa đ o ả tr n ộ th c ứ ăn v i ớ nư c ớ b t ọ ở khoang - Tiêu hóa hóa h c ọ : bi n ế tinh b t ộ miệng chín thành đư n ờ g manltose nh ờ enzyme amylase BÀI 32: DINH DƯ N Ỡ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯ I Ờ 3/ Ho t ạ đ ng ộ tiêu hóa ở ngư i ờ Phiếu học t p ậ s ố 2. B n ả g tóm t t ắ ho t ạ đ n ộ g tiêu hóa ở ngư i ờ Quá trình
Loại thức ăn được bi n ế
Hoạt động tiêu hóa chính tiêu hóa đổi v ề m t ặ hóa h c ọ - Tiêu hóa c ơ h c: ọ đ o ả tr n, ộ làm nhuy n ễ và Tinh bột chín ti p ế t c ụ hòa loãng th c ứ ăn v i ớ d ch ị v .ị biến đổi - Tiêu hóa hóa h c: ọ Protein chu i ỗ dài Tiêu + M t ộ ph n ầ nh ỏ tinh b t ộ chín đư c ợ phân hóa ở dạ gi i ả nh
ờ enzyme amylase (đã đư c ợ tr n ộ dày đều ở khoang mi ng ệ ) thành đư ng ờ manltose + protein chu i ỗ dài thành protein chu i ỗ ng n ắ nhờ ezyme pepsin BÀI 32: DINH DƯ N Ỡ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯ I Ờ 3/ Ho t ạ đ ng ộ tiêu hóa ở ngư i ờ Phiếu học t p ậ s ố 2. B n ả g tóm t t ắ ho t ạ đ ng ộ tiêu hóa ở ngư i ờ
Loại thức ăn được bi n ế Quá trình tiêu hóa Hoạt đ n ộ g tiêu hóa chính đổi v ề m t ặ hóa h c ọ - Tiêu hóa c ơ h c: ọ co bóp và đ y ẩ th c ứ Các ch t ấ có trong th c ứ ăn. ăn đi trong ru t ộ non. Tiêu - Tiêu hóa hóa h c ọ : các ch t ấ dinh hóa ở dưỡng trong thức ăn đ u ề đư c ợ ruột non biến đổi thành ch t ấ đ n ơ gi n ả nh ờ d ch ị t y ụ , d ch ị m t ậ , d ch ị ru t ộ . - Chủ yếu là ho t ạ đ ng ộ h p ấ th ụ l i ạ Tiêu hóa ở ruột nước, m t ộ số ít các ch t ấ , cô đ c ặ già và trực tràng chất bã đ ể t o ạ phân và th i ả ra ngoài.
Thảo luận nhóm đôi (3 phút) Suy nghĩ, trả l i ờ câu h i ỏ vào phi u ế h c ọ t p ậ s ố 2: Phiếu học t p ậ s ố 2 CÂU H I Ỏ TR Ả L I Ờ Các c ơ quan có s ự ph i ố h p ợ ch t ặ chẽ v i ớ nhau đ ể th c ự hi n ệ 1/ Em có nh n ậ xét gì v ề chức năng chung c a ủ h ệ tiêu hoá. m i ỗ quan h ệ gi a ữ các c ơ VD: Mi n ệ g làm ư t ớ , làm nhuy n ễ , đ o ả tr n ộ , tiêu hoá m t ộ ph n ầ quan trong vi c ệ th c ự hi n ệ th c ứ ăn t o ạ viên th c ứ ăn => d ạ dày ti p ế t c ụ co bóp, đ o ả tr n ộ chức năng chung c a ủ h ệ đ ể th c ứ ăn ng m ấ đ u ề d ch ị v , ị tiêu hóa th c ứ ăn t o ạ ch t ấ dinh tiêu hoá? Cho ví d . ụ dư ng ỡ
Mối quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu hóa : Hoạt động của hệ tiêu 2/ Nêu mối quan h ệ gi a
ữ hóa giúp biến đổi thức ăn thành các chất đơn giản tạo thuận lợi tiêu hóa và dinh dư ng ỡ
cho quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng
trong dinh dưỡng. Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động
dinh dưỡng không thể diễn ra một cách hiệu quả.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI II. Tiêu hoá ở người
2. Quá trình tiêu hoá ở người
Sự tiêu hoá ở bộ phận nào là quan trọng nhất và vì sao?
Hoạt động tiêu hoá ở ruột non là quan trọng nhất vì tại
đây xảy ra tiêu hoá hoàn toàn và hấp thụ chất dinh dưỡng BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ
II. Tiêu hoá ở người 2/ Ho t ạ đ ng ộ tiêu hóa ở ngư i ờ -
Trong quá trình tiêu hoá th c ứ ăn bi n ế đ i ổ c ơ h c ọ và hóa h c ọ tr ở thành nh n ữ g ch t d ấ inh dư n ỡ g đ n ơ gi n ả và đư c ợ h p ấ th ụ vào máu. -
Thông qua quá trình thu nh n ậ , bi n ế đ i ổ và s ử d n ụ g các ch t ấ dinh dư n ỡ g đ ể duy trì s ự s n ố g cho c ơ th . ể Các ch t ấ không đư c ợ tiêu hóa trong n ố g tiêu hóa sẽ t o ạ thành phân và đư c ợ th i ả ra ngoài. - Không có ho t ạ đ n ộ g tiêu hóa thì ho t ạ đ n ộ g dinh dư n ỡ g không th ể di n ễ ra m t ộ cách hi u ệ qu . ả
Cơ quan tiêu hóa Quá trình tiêu hóa
Khoang miệng - Thức ăn bị cắt, nghiền nát, tẩm nước bọt E n z i m e
- Tinh bột (chín)a m yl as e Maltose pH = 7,2 ; t0 =370c Khoang miệng
- Thức ăn bị cắt, nghiền nát, tẩm nước bọt - Tinh bột (chín) Maltose pH = 7,2 ; t0 =370c Dạ dày
Thức ăn được nhào trộn với dịch vị Protein Protein
(chuỗi dài) (pepsin + HCl) (chuỗi ngắn) Ruột non
-Thức ăn được nhào trộn với dịch ruột, mật, dịch tụy
- Biến đổi tất cả các thức ăn thành các chất đơn giản mà
cơ thể hấp thụ được nhờ xúc tác của enzime tiêu hóa.
- Hấp thụ chất dinh dưỡng qua lông ruột, mạch máu và mạch bạch huyết.
Ruột già và trực - Chủ yếu hấp thụ lại nước tràng
- Lên men tạo phân nhờ các vi khuẩn Hãy xác đ n ị h các tri u ệ ch ng ứ dư i ớ đây là đau b ộ ph n ậ nào ? 1. Đau b n
ụ g bên trái kèm theo ợ h i ơ , ợ chua, đau thay đ i
ổ khi đói và khi no… 2. Đau b n ụ g vùng h ạ s n ườ ph i ả kèm theo vàng da, vàng m t ắ … 3. Đau b n ụ g vùng quanh r n ố ? 1. Đ 2. au Đ b au ng ụ bụ bê ng n tr vù ái ng k h è ạm s the ườ o n h ợ phả i, ơi ợ 3. Đau b ng v ụ ùng quanh chu kè a, đau m the t o h v ay đ àng d i ổ kh a, v i đó àng i v m à kh t… ắ i no… r n? ố D ạ dày Gan, túi m t ậ Rối lo n ạ tiêu hóa, đ i ạ tràng co thắt
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
III- Một số bệnh về đường tiêu hoá Kể tên m t ộ s ố b nh ệ v ề đư ng ờ tiêu hóa? Đau sâu răng, đau d ạ dày, viêm loét d ạ dày, rối lo n ạ tiêu hóa,…. BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ
III- Một số bệnh về đường tiêu hoá Chia l p l ớ àm 4 nhóm: Nhóm A; B: Tìm hi u ể b n ệ h sâu rang: Câu h i ỏ 1; 2 Nhóm B; C: Tìm hi u ể b n ệ h viêm loét d
ạ dày –tá tràng: Câu h i ỏ 3; 4.
Câu 1. Quan sát Hình 32.2, th o ả lu n ậ v ề các giai đo n ạ hình thành l ỗ sâu răng. Câu 2. Đ ề xu t ấ m t ộ s ố bi n ệ pháp giúp phòng, ch n ố g sâu răng và các vi c ệ nên làm đ ể h n ạ ch ế nh n ữ g n ả h hư n ớ g t i ớ s c ứ kho ẻ khi đã bị sâu răng. Câu 3. Ngư i ờ b ịviêm loét d
ạ dày – tá tràng nên và không nên s ử d n ụ g các lo i t ạ h c ứ ăn, đ ồ u n ố g nào? Em hãy k ể tên và gi i ả thích. Câu 4. D a
ự vào thông tin trên em hãy nêu các bi n ệ pháp b o ả v ệ h ti ệ êu hóa và c ơ s ở khoa h c ọ c a ủ các bi n ệ pháp đó. Câu 1. Giai đo n ạ l: Tri u ệ ch ng ứ ban đ u ầ là răng đ i ổ màu ở m t ộ vài vùng trên m t ặ nhai ho c ặ kế gi a
ữ hai răng. Lúc này ngư i b ờ nh ệ ch a c ư m ả th y đ ấ au hay bu t ố . Giai đo n ạ 2: Nh ng ữ vùng đ i ổ màu trên răng bi n ế đ i ổ thành màu s c ắ t i ố h n ơ (màu nâu ho c m ặ àu đen). L s ỗ âu r ở ăng xu t ấ hi n. ệ Giai đo n ạ 3: L ỗ sâu răng tăng d n ầ kích thư c, ớ có th ể toàn b ộ m t ặ nhai. Ngư i ờ b nh ệ c m ả th y ấ khó ch u ị , đau khi th c ứ ăn bám vào l ỗ sâu, c m ả th y ấ bu t ố khi ăn th c ứ ăn nóng ho c ặ l nh ạ . Giai đo n ạ 4: Tu
ỷ răng đã b ịviêm, ngư i ờ b nh
ệ b ịđau răng kéo dài, cư ng ờ đ ộ đau gia tăng. Khi b ịviêm t y ủ thì vi c ệ đi u
ề tr ịsẽ kéo dài và t n ố kém. N u ế không ch a ữ t y ủ thì b nh ệ sẽ di n ễ bi n ế nghiêm tr n ọ g h n ơ , có th ể d n ẫ đ n ế v ỡ c t ụ thân răng, m t ấ ch c ứ năng c a ủ răng. Bên c n ạ h đó, khi b s ị âu răng, h i ơ th c ở a ủ ngư i ờ b nh ệ còn có mùi hôi. Câu 2. Các bi n ệ pháp phòng, ch n ố g sâu răng:
- Đánh răng đúng cách bu i ổ sáng sau khi ng ủ d y ậ và bu i ổ t i ố trư c ớ khi đi ng . ủ - L y ấ s c ạ h m n ả g bám trên răng, - Hạn ch ế ăn đồ ng t ọ , v ệ sinh răng s c ạ h sẽ sau khi ăn.
- Khám răng định kỳ 4 đ n ế 6 tháng m t ộ l n ầ . Các vi c ệ nên làm đ ể h n ạ ch ế nh n ữ g n ả h hư n ở g t i ớ s c ứ kho ẻ khi đã b ị sâu răng: - Hạn ch ế ăn đồ quá nóng ho c ặ quá l n ạ h. - V ệ sinh răng mi n
ệ g đúng cách (đánh răng, súc mi n ệ g b n ằ g các dung dịch v ệ sinh răng mi n ệ g). - Đi u
ề trị vùng răng bị sâu ngay khi phát hi n ệ . Câu 3: - Ngư i ờ b ị viêm loét d
ạ dày – tá tràng nên s ử d n ụ g các lo i ạ th c ứ ăn, nư c ớ u n ố g nh : ư c m ơ m m, ề chu i, ố nư c ớ ép táo, s a ữ chua, rau c ủ màu đ ỏ và xanh đ m, ậ ngũ c c ố , trà th o ả dư c ợ , ngh ệ và m t ậ ong…Vì đây là nh n ữ g th c ự ph m ẩ giàu vitamin và khoáng chất, có tác d n ụ g b o ả v ệ niêm m c ạ d ạ dày, giúp cho vi c ệ ch a ữ lành các v t ế loét ho c ặ có kh ả năng giúp gi m ả ti t ế acid. - Ngư i ờ b ịviêm loét d
ạ dày – tá tràng không nên s ử d n ụ g: các đồ uống có c n ồ (rư u
ợ , bia, cà phê,…); các gia v ị cay nóng ( t ớ , tiêu,…); đ ồ ăn chiên xào nhi u ề d u ầ m ; ỡ trái cây chua; nư c ớ ng t ọ , đồ u n
ố g có ga,… Vì đây là nh n ữ g th c ự ph m ẩ d ễ gây t n ổ thư n ơ g đ n ế niêm m c ạ d ạ dày, làm tăng acid d d ạ ày, đ y ầ b n ụ g, khó tiêu,… Câu 4. Các bi n ệ pháp b o ả v ệ h ệ tiêu hóa và c ơ s ở khoa h c ọ c a ủ các bi n ệ pháp Biện pháp C s ơ k ở hoa h c ọ Ăn ch m ậ nhai kĩ, ăn đúng gi , ờ đúng b a, ữ h p ợ Giúp thu n ậ l i
ợ cho quá trình tiêu hóa c ơ kh u ẩ v ; ị t o ạ b u ầ không khí vui v ẻ tho i ả mái h c v ọ à tiêu hóa hóa h c đ ọ ư c ợ hi u ệ qu . ả khi ăn; sau khi ăn c n ầ có th i ờ gian ngh ỉng i ơ h p ợ lí. Có ch ế đ ộ dinh dư ng ỡ h p ợ lí, xây d n ự g thói Đảm bảo đ ủ ch t ấ dinh dư ng ỡ , tránh cho quen ăn u ng ố lành m nh ạ . các c ơ quan tiêu quá ph i ả làm vi c ệ quá s c. ứ Ăn u n ố g h p ợ v ệ sinh, ăn chín u ng ố sôi, v
ệ Tránh các tác nhân gây h i ạ cho các c ơ sinh răng mi n ệ g s c ạ h sẽ. quan tiêu hóa. U ng ố đ ủ nư c ớ ; t p ậ th ể d c ụ th ể thao phù Giúp cho c ơ th ể và h ệ tiêu hóa kh e ỏ h p ợ . m nh ạ .
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
III- Một số bệnh về đường tiêu hoá 1. Sâu răng
- Sâu răng là tình trạng tổn thương phần mô cứng của răng do vi khuẩn gây ra, hình thành các lỗ nhỏ trên răng.
- Một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng:
+ Sử dụng kem đánh răng có chứa Fluoride để vệ sinh răng miệng sau mỗi lần ăn uống. Đặc biệt, phải
đánh răng ít nhất hai lần trong ngày (vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy).
+ Sử dụng chỉ nha khoa hoặc bàn chải đánh răng có đầu nhỏ để vệ sinh các kẽ răng.
+ Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học: hạn chế ăn đồ nóng, lạnh đột ngột; giảm đồ ăn
ngọt; tăng cường ăn rau, củ, quả.
+ Thực hiện khám và lấy vôi răng theo định kỳ hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
2. Viêm loét dạ dày- tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràng ( còn gọi là đau dạ dày) là bệnh tổn thương viêm và loét lớp niêm mạc dạ dày
hoặc tá tràng, lớp niêm mạc bị bào mòn.
Nguyên nhân chính: Nhiễm vi khuẩn HP, thói quen uống đồ uống có cồn, ăn uống, sinh hoạt không điều độ...
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
III. Một số bệnh về đường tiêu hoá
Người bị dạ dày -tá tràng nên và không nên sử dụng
các loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy kể tên và giải thích?
Không nên sử dụng các loại đồ ăn chua, cay, ôi thiu, đồ
uống có cồn, có chứa độc.... vì càng gây viêm loét
Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào? Lứa Hình thức tuổi lao động Trạng thái Giới sinh lí tính BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ
IV- Chế độ dinh dưỡng ở người Thảo luận c p
ặ đôi (3 phút) Suy nghĩ và tr l ả i ờ câu h i ỏ sau: Câu 1. Ch ế đ ộ dinh dư n ỡ g c a ủ c ơ th ể ngư i ờ ph ụ thu c ộ vào nh n ữ g y u ế t ố nào? Cho ví d . ụ Câu 2. Theo b n ả g Nhu c u ầ dinh dư n ỡ g khuy n ế ngh ị cho Nhu cầu dinh dư n ỡ g c a ủ m i ỗ ngư i ờ ph ụ thu c ộ vào: l a ứ ngư i ờ Vi t ệ Nam, ở l a ứ tu i ổ h c ọ sinh trung h c ọ c ơ s ơ (12 – 14 tutui) ổổ c i, n ầgi l ớưi tíng ợn hc,h c t ấ ư d ờ inh ng d đ ư ộ l n ỡ g ao tđhin ộ t ế g y, u ế tìn vhà n tr ăn ạ g n gl ưsứ ng ợc là kh e… ỏ bao n hiêu VD ? : Tr ẻ em có nhu c u ầ dinh dư n ỡ g cao h n ơ ngư i ờ cao C t â u u ổ 3 i. . Th ế nào là kh u ẩ ph n ầ ăn? Khi l p ậ kh u ẩ ph n ầ ăn c n ầ đ m ả b o ả ng Nguy ư ê ờn t i c nà ắ lao đ o ộ ?ng chân tay có nhu c u ầ dinh dư n ỡ g cao h n ơ ngư i ờ lao đ n ộ g văn phòng. BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ Thảo luận c p
ặ đôi (3 phút)
IV- Chế độ dinh dưỡng ở người Suy nghĩ và tr l ả i ờ câu h i ỏ sau: Câu 2. Theo b n ả g Nhu c u ầ dinh dư n ỡ g khuy n ế ngh ị cho ngư i ờ Vi t ệ Nam, ở l a ứ tu i ổ h c ọ sinh trung h c ọ c ơ s ơ (12 – 14 tu i) ổ c n ầ lư n ợ g ch t ấ dinh dư n ỡ g thi t ế y u ế và năng lư n ợ g là bao nhiêu? BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ Thảo luận c p
ặ đôi (3 phút)
IV- Chế độ dinh dưỡng ở người Suy nghĩ và tr l ả i ờ câu h i ỏ sau: Câu 3. Th ế nào là kh u ẩ ph n ầ ăn? Khi l p ậ kh u ẩ phần ăn c n ầ đ m ả b o ả nguyên t c ắ nào? - Khẩu ph n ầ ăn là lư n ợ g th c ứ ăn c n ầ cung c p ấ cho c ơ th t ể rong m t ộ ngày. - Nguyên t c ắ l p ậ kh u ẩ ph n ầ : Đ m ả b o ả đ ủ lư n ợ g th c ứ ăn phù h p ợ v i ớ nhu c u ầ dinh dư n ỡ g c a ủ c ơ th ; ể cân đ i ố các thành ph n ầ dinh dư n ỡ g, cung c p đ ấ n ủ ăng lư n ợ g. BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ
IV- Chế độ dinh dưỡng ở người
- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu
cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…
- Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày
- Nguyên tắc là đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu cơ thể,
cân đối chất dinh dưỡng, cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
Thảo luận nhóm th c ự hành xây d ng ự
Chia lớp làm 6 nhóm:
khẩu phần ăn theo hư n ớ g d n S ẫ GK Nhóm 1 Nhóm 4
trang 131,132 (7 phút Nhóm 2 Nhóm 5 Nhóm 3 Nhóm 6
Hai nhóm hoàn thành nhanh nh t ấ lên
trình bày. Các nhóm theo dõi, ch m ấ chéo. Hãy xây d n ự g kh u ẩ ph n ầ ăn c a ủ 1 b n ạ h c ọ sinh l p ớ 8 g m ồ 400gam g o ạ t , ẻ 200gam th t ị gà ta; 300g rau d n ề đ ; 2 ỏ 00g xoài chín, 70g bơ
Các bước xây dựng khẩu phần ăn
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu: 36
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng
thực phẩm ăn được
Điền tên thực phẩm
Xác định lượng thải bỏ: Y = X x tỉ lệ thải bỏ Y = 400g x 1/100 = 4g
Xác định lượng thực phẩm ăn được: Z = X – Y Z = 400g – 4g = 396g Khối lượng Muối khoáng Vitamin Tên (g)
Thành phần dinh dưỡng (g) Năng thực lượng phẩm (Kcal) X Y Z Protein Lipit Cacbohydrat Calcium Sắt A B B 1 2 PP C Gạo tẻ 400 4 396 37
Bước 2. Điền tên thực phẩm ăn được - Ví dụ: Gạo tẻ
+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.
+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.
+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác. 38
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm
Bảng “Thành phần dinh dưỡng của một số thực phẩm” (Việt Nam) x Z/100g Muối Khối lượng(g) Thành phần dinh khoáng(m Vitamin(mg) dưỡng(g) Tên Năng g) thực lượn g(Kca phẩm X Y Z Protein Lipit Cacbo l) Calciu Sắt A B B PP C hydrat m 1 2 Gạo 400 0 396 31,29 3,96 300,57 1362 273,6 10,3 - 0,8 0,0 12,7 0 tẻ Canxi = 30mg x 396g/100g =
Prôtêin = 1.8g x 360g/100g = 6.48g 273,6mg G PPlu = x i 1t = ,6 5 m . g4 g x x 3 93 66 g0 / g 1 / 01 00 g0 g = = 1 219 ,7 .4 m 4 g g
Fe = 1.3mg x 396g/100g = 10,3mg Nă C =n g 0 lư mgợ n x g 3 = 9 6 2 g 9 / k 1 c 0 a 0 l x g 3 = 6 0 0 mg/100g = 104.6kcal B = 0.1mg x 396g/100g = 0.8mg 1 39 B = 0mg x 396g/100g = 0mg 2
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ 7,9.396 + Protein = 100 = 31,29 g. 1,0.396 + Lipid = 100 = 3, 96 g. 75,9.396
+ Carbohydrate = 100 = 300,57 g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác. 40
Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần
Cộng số liệu đã liệt kê
Đối chiếu với bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam”
Lưu ý: Prôtêin x 60% đó là khả năng hấp thụ của cơ thể Vitamin C x 50% 41 * Đánh giá ch t ấ lư n ợ g kh u ẩ ph n ầ ăn:
- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)
- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)
- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g) - Năng lư n
ợ g: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)
- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), s t ắ = 22,51 (mg).
- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg). So sánh v i ớ các s ố li u ệ b ng ả 31.2, ta th y ấ đây là kh u ẩ ph n ầ ăn tư ng ơ đ i ố h p ợ lí, đ ủ ch t ấ cho l a ứ tu i ổ 12 – 14.
Bước 5. Báo cáo kết
quả sau khi đã điều
chỉnh khẩu phần ăn 43 B n ả g thành ph n c ầ h t ấ dinh dư ng ỡ Năng Ch t ấ Kh i
ố lượng (g) Thành ph n d ầ inh dư ng ỡ (g) lượng khoáng Vitamin (mg) Tên (Kcal) (mg) th c ự phẩm C Carbohyd Calciu X Y Z Protein Lipid Sắt A B1 B2 PP rate m Gạo 40 4,0 396 31,29 3,96 300,57 1362 273,6 10, - 0,8 0,0 12, 0 tẻ 0 3 7 Th t ị 20 3,8 104 96 22,4 12,6 0,0 191 11,5 1,5 0,1 0,2 0,2 7,8 gà ta 0 2 Rau 16 30 d n ề 0 114 186 6,1 0,56 11,5 76 536 10 - 1,9 2,2 2,6 6 đỏ Xoài 20 40, 48 160 0,96 0,5 22,6 99 16 0,6 - 0,1 0,1 0,5 chín 0 0 4 6 6 0,0 0 Bơ 70 0,0 70 0,35 58,45 0,35 529 8,4 0,4 0,0 0,0 0,0 7 BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ V- An toàn v s ệ inh th c ự ph m ẩ Câu 1. Em hi u ể th ế nào là th c ự ph m ẩ b n ẩ ? Khi tiêu th ụ th c ự ph m ẩ b n ẩ có th ể gây h u ậ qu ả gì v i ớ c t ơ h ? ể Câu 2. An toàn v ệ sinh th c ự ph m ẩ là gì? C n ầ làm gì đ ể đ m ả b o ả an toàn v ệ sinh th c ự ph m? ẩ BÀI 32: DINH D N ƯỠ G VÀ TIÊU HOÁ Ở NG I ƯỜ 6/ An toàn v ệ sinh th c ự ph m ẩ Câu 1. Em hi u ể th ế nào là th c ự ph m ẩ b n ẩ ? Khi tiêu th ụ th c ự ph m ẩ b n ẩ có th g ể ây h u ậ qu g ả ì v i ớ c ơ th ? ể + Th c ự ph m ẩ b n ẩ là th c ự ph m ẩ khi ăn vào gây n ả h hư n ở g đ n ế s c ứ kh e ỏ ngư i ờ s ử dung, không đ m ả b o ả các tiêu chu n ẩ an toàn v s ệ inh th c ự ph m. ẩ + S ử d n ụ g th c ự ph m b ẩ n ẩ có th g ể ây tiêu ch y ả , đau b n ụ g, ng ộ đ c ộ , ung th … ư Câu 2. An toàn v ệ sinh th c ự ph m ẩ là gì? C n ầ làm gì đ ể đ m ả b o ả an toàn v ệ sinh th c ự ph m ẩ ? + An toàn v ệ sinh th c ự ph m ẩ là gi ữ cho th c ự ph m ẩ không b ị nhi m ễ khu n ẩ , nhi m ễ đ c ộ , bi n ế ch t ấ . + Đ ể gi ữ v ệ sinh an toàn th c ự ph m ẩ c n ầ : l a ự ch n ọ th c ự ph m ẩ đ m ả b o ả v ệ sinh, ngu n ồ g c ố rõ ràng, ch ế bi n ế và b o ả qu n ả đúng cách, ch ỉs d ử n ụ g th c ự ph m ẩ đóng h p ộ khi còn h n ạ s ử d n ụ g…
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
V. An toàn vệ sinh thực phẩm
Cho biết ý nghĩa của các thông tin trên bao bì? Câu 3. Cho bi t ế ý nghĩa c a
ủ thông tin trên bao bì sau: h n ạ s ử d n ụ g, thành ph n ầ , kh i ố lư n ợ g t n ị h…
Ý nghĩa của thông tin trên bao bì (hạn sử dụng, giá trị dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng gói:
- Hạn sử dụng: Giúp người tiêu dùng biết được thời gian sản phẩm có thể giữ được giá trị
dinh dưỡng và đảm bảo an toàn trong điều kiện bảo quản được ghi trên nhãn. Không nên
sử dụng thực phẩm đã quá hạn sử dụng.
- Giá trị dinh dưỡng: Giúp mọi người tiêu dùng xác định được hàm lượng, giá trị dinh
dưỡng của sản phẩm để lựa chọn đúng nhu cầu.
- Thông tin nhà sản xuất, nguồn gốc xuất xứ: Giúp người tiêu dùng xác định rõ nguồn gốc,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Hướng dẫn sử dụng: Giúp người tiêu dùng bảo quản và chế biến đúng cách, giữ được các
chất dinh dưỡng có trong sản phẩm.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
V. An toàn vệ sinh thực phẩm
Câu 4. Trình bày một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Đề xuất các
biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh vừa nêu?
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
V. An toàn vệ sinh thực phẩm
- Một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm:
+ Ngộ độc thực phẩm cấp tính gây rối loạn tiêu hóa gây đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy; rối
loạn thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, hôn mê, tê liệt các chi,…
+ Có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm sau một thời gian như ung thư, rối loạn chức
năng không giải thích được, vô sinh, gây quái thai,…
- Các biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh trên:
+ Biện pháp lựa chọn thực phẩm: Lựa chọn thực phẩm tươi, an toàn, nguồn gốc rõ ràng.
+ Biện pháp bảo quản thực phẩm: Lựa chọn các phương pháp bảo quản an toàn, phù hợp
cho từng loại thực phẩm như: những thực phẩm dễ hỏng như rau, quả, cá, thịt tươi,… cần
được bảo quản lạnh; không để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín;…
+ Biện pháp chế biến thực phẩm: Chế biến hợp vệ sinh như ngâm rửa kĩ, nấu chín, khu chế
biến thực phẩm phải đảm bảo sạch sẽ, thực phẩm sau khi chế biến cần được che đậy cẩn thận,…
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN:
ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ ĐƯỜNG TIÊU HÓA
VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Nhóm 1: Nhiệm v
ụ a. Điều tra 1 s b ố nh ệ v đ ề ư ng ờ tiêu hoá + Bước 1: Đi u ề tra v ề các b n ệ h tiêu hoá trong trư n ờ g h c ọ ho c ặ t i ạ đ a ị ph n ươ g nh ư tiêu ch y ả , ngộ độc thực ph m ẩ …. + Bước 2: Th o ả lu n ậ , đ ề xu t ấ các bi n ệ pháp phòng ch n ố g b n ệ h + Bước 3: Vi t ế báo cáo theo m u ẫ b n ả g 32.4 Nhóm 2: Nhi m ệ v ụ b. Đi u ề tra v ề v ệ sinh an toàn th c ự ph m ẩ t i ạ đ a ị phư ng ơ (c n ầ có các hình ảnh ho c v ặ ideo minh ho ) ạ + Bước 1: Đi u ề tra v ề các trư n ờ g h p ợ m t ấ v ệ sinh an toàn th c ự ph m ẩ ho c ặ t i ạ đ a ị phư n ơ g và tìm hiều nguyên nhân + Bước 2: Th o ả lu n ậ , đ ề xu t ấ các bi n ệ pháp phòng ch n ố g + Bước 3: Vi t ế báo cáo theo m u ẫ b n ả g 32.5 VẬN D N Ụ G Mỗi h c ọ sinh th c ự hi n cá nh ệ ân t i ạ nhà các nhi m ệ v s ụ au: 1. Th c h ự i n c ệ ác bi n ệ pháp b o ả qu n ả , ch b ế i n ế th c ự ph m ẩ an toàn t i ạ gia đình. 2. Th c h ự i n x ệ ây d n ự g kh u ẩ ph n ăn ầ cho gia đình và l u ư l i ạ hình n ả h th c ự hi n t ệ i ạ gia đình. 3. Xây dựng các bi n ệ pháp phòng ch ng ố 1 s ố b nh ệ v ề tiêu hóa và dinh dư ng ỡ
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
https://hoc247.net/khoa-hoc-tu-nhien-8/trac-nghiem-khtn-8-ket-
noi-tri-thuc-bai-30-l14143.html
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu:
- Slide 37
- Slide 38
- Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm
- Slide 40
- Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần
- Slide 42
- Bước 5. Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56