Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!


      
 !"#$%&'()
*+$,)
  ,  - " # $% &
$,.$&"*
 /  01 ,2   
3  +  4   , 5# )
67/ #$,,28
4#$#,+$.#
9+:9-!+
$, 5#)!;"
#$%,": ,<=+)
<>$?@-!
Tiết 103
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA
THỂ NGƯỜI
Quan sát
hình 33.1
thảo luận
nhóm
hoàn
thành
phiếu học
tập số 1
I. Máu
1. Các thành phần của máu
A!BCD
 : 5#  E 
'$,F&GG!A!
H! I@ &  24 $# ( ) 
>#$,
:5#*
Tên thành phần của
máu
Chức năng
;##,.$&+
; , + $ J ,   ,
KL)<$M
36"+6:$,8!!!
N4O#6PQ
;##,K
R;
,

STU


RF)
TTU
V;
VF7W
VX 
N/,28#,,2
       

    !  " #
$%&'(()
*+,
V;,YSTUZ
-   #.  /0 #
%1(/(0,
-2'13#4,
-5(13#46
7+,
2. Miễn dịch và Vaccxin
a. Miễn dịch
K&*
V[M02\/:
,)"04D011) ,
$#0)C!
V[M:\]:$,8,
,     Y , :, XZ , $# 
' 0
V;)M#00
,:4CK!
- Miễn dịch là khả năng thể ngăn cản sự m
nhập của mầm bệnh đồng thời chống lại mầm bệnh
khi nó đã xâm nhập vào cơ thể.
- Kháng nguyên: các chất lạ, khi m nhập vào
thể sẽ được các bạch cầu nhận diện sinh ra kháng thể
để chống lại kháng nguyên.
- Kháng thể: Do bạch cầu tiết ra, khả năng
liên kết đặc hiệu với kháng nguyên.
!N#8
N#2&*
W," ,$#K\
, , )  ^  ] 
#8!  9 Q  ,P 
6!!! $, #8 "   01
1  ,0>:)
K  ( 9 Q E -
#8!
A! _4 1 & #, , 
' $, + $ C#
@0=" `
"'0J8 !
H!;#8"#$%&$,
9:%9*
A! _4 1 & #, ,  ' $, + $ C#
@0=" `"'0J8 !
W,'$,+$C#@
 0=  ` "  ' 0J8  
", 5#9K5#)6
5    ,   ![ " 0
 2\ /: , ) 6   ,
:,X420' 0
a-9/ !
H!;#8"#$%&$,9:%9*
N#8"011
,    , $# 0 !
[  E , $# -: 
7  $,  >: ) 
K(9QE-
#8!
- Tiêm vaccine để tạo
miễn dịch cho cơ thể.
G!b"$@
#!b"
b"",7
E2<#,, 0
YcXZ$@P7
0$,)!
b"&*
Vb"Lc6X6cX6d
W", "*
Nhóm máu
Đặc điểm

c X cX d
[
$
7
[
$,
)
c6Xc
[+"
c6X
e
f6e
f
[+
"
f6e
X
!;$@
ba$@&*
ba$@0+
 0  $,  
/ \ 0 1 0 
$,E$@!
A!N&GG!S,?$7,)7$@^
   @ g   9 ' .# 9 ,6
/M#"!
H! _4 ]   "
"  c  E
$@6"
 / M "
 ,* b $@
"  0+ :h
E:  `  / .4
&*
A!N&GG!S,?$7,)7
$@^@g
9'.#9,6/M#"
!
H!_4]""cE$@6"
/M",*b$@"0+:hE:`
/.4&*
 8 9 6( : :
;7<=
6(:.:
;#:>,
 8 = : 
?+ @ < AB /3 %
(4<?C
D   D% 
=%E'
76(:F%
(4<AG#(
7 C ' 6( .
,
W\ AL b"  , ( \ 0+ 7  4 #
, 0cX$7*
c!b"d
X!b"c
W!b"X
i!b"cX
c
W\ HL b # "  cX "  $@  ,
 # "  ,  0+ 24 $# < 0 1
7*
c!b"d
X!b"cX
W!b"c
i!b"X
X
W\GLb"0+#0#:#
#"$@E,",
(\*
c!d
X!X
W!c
i!cX
i
W\SLN&#,K\\9YFjN6$
#X6$#W6kZ&h")1g0+
8$@,0*
c!N&$@&/017
,\\9011<0$,%
 !
X!N&$@&/K\
$:M9)C!
W!N&$@&/':49,
\\90$2\/:,)!
i!;4:)% !
X
W\TL;$,6)
l9#,@*
c!mTU
X!noU
W!STU
i!TTU
i
W\nLp, ,,"#$%5'$,
.$&+*
c!F7
X!X 
W!;
i!;4:)% 
W
W\ mLqN9b#6'E 7
$&5##(L
c!S6SrS6n$9s!
X!G6trS6A$9s!
W!T6SrT6n$9s!
i!S6urT$9s!
c
W\uL[4D/015#7"
E, a',*
c!F+8$$
X!F+2#
W!F++
i!++
W
NvbFw;xFjyz
VW ,5#9,
V'9.#
- 
| 1/32

Preview text:

Một người bị mất máu liên tục sẽ
yếu dần và nguy hiểm đến tính
mạng. Máu có vai trò gì đối với cơ
thể? Máu lưu thông trong cơ thể
như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?
Máu vận chuyển khí oxy và chất dinh
dưỡng đi nuôi tất cả các tế bào của cơ
thể, đồng thời nhận lại carbon dioxide và
chất thải để đưa ra ngoài môi trường qua
hệ hô hấp và hệ bài tiết.Máu lưu thông
trong các mạch máu của cơ thể. Tim có
vai trò co bóp tạo lực đẩy máu đi nuôi cơ
thể và lực hút máu trở về tim. Tiết 103
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI I. Máu
1. Các thành phần của máu Quan sát hình 33.1 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
1. Xác định tên và chức năng các
thành phần của máu được đánh số trong Hình 33.1.
2. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể
chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu?
Tên thành phần của Chức năng máu * Tế
Tham gia vào quá trình đông máu bào - Tiểu cầu máu
Vận chuyển oxy gen và cacbon dioxit 45% - Hồng Cầu thể tích Tham gia vào miễn dịch máu - Bạch cầu
Tạo môi trường lỏng cho các tế bào * Huyết tương
máu di chuyển dễ dàng: là nơi dự trữ
chất dinh dưỡng, hóc môn, protein... 55% thể tích máu
Và cả các chất dư thừa, cặn bã
Máu là phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm:
- Huyết tương (55%): gồm nước và
chất tan, duy trì trạng thái lỏng giúp máu dễ lưu thông.
- Tế bào máu( 45%) thể tích máu
+ Hồng cầu: vận chuyển oxygen và carbon dioxide.
+ Bạch cầu: bảo vệ cơ thể.
+ Tiểu cầu: bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế đông máu.
2. Miễn dịch và Vaccxin a. Miễn dịch M - iễ K n dịch háng là nguy gì?
ên là những chất khi xâm nhập
vào cơ thể có khả năng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể tương ứng.
- Kháng thể là những phân tử protein do một
loại bạch cầu (tế bào lympho B) tạo ra để chống lại kháng nguyên
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể
tạo phản ứng miễn dịch.
- Miễn dịch là khả năng cơ thể ngăn cản sự xâm
nhập của mầm bệnh đồng thời chống lại mầm bệnh
khi nó đã xâm nhập vào cơ thể.
- Kháng nguyên: là các chất lạ, khi xâm nhập vào cơ
thể sẽ được các bạch cầu nhận diện và sinh ra kháng thể
để chống lại kháng nguyên.
- Kháng thể: Do bạch cầu tiết ra, có khả năng
liên kết đặc hiệu với kháng nguyên. b. Vaccine Vacxin là gì?
Con người có thể tạo ra miễn dịch nhân
tạo cho cơ thể bằng cách sử dụng
vaccine. Mầm bệnh đã chết hoặc suy
yếu,... trong vaccine có tác dụng kích
thích bạch cầu tạo kháng thể giúp cơ thể
miễn dịch với bệnh đã được tiêm vaccine.
1. Giải thích vì sao con người
sống trong môi trường chứa
nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn
có thể sống khỏe mạnh.
2. Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh?
1. Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa
nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh.
Con người sống trong môi trường chứa nhiều
vi khuẩn nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh
nhờ có hoạt động của hệ miễn dịch của cơ thể,
chủ yếu là tế bào bạch cầu.Khi có kháng
nguyên xâm nhập vào cơ thể, các tế bào
lympho B sản xuất kháng thể chống lại kháng
nguyên và bắt đầu tiêu diệt vật lạ.
2. Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh?
Vaccine có tác dụng kích thích tế
bào bạch cầu tạo ra kháng thể.
Kháng thể được tạo ra tiếp tục
tồn tại trong máu giúp cơ thể
miễn dịch với bệnh đã được tiêm vaccine. - Tiêm vaccine để tạo miễn dịch cho cơ thể.
3. Nhóm máu và truyền máu a. Nhóm máu
Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng Nhóm máu là gì?
cầu được xác định dựa vào loại kháng
nguyên (A và B) trên bề mặt hồng cầu
và kháng thể trong huyết tương. Có mấy loại nhóm máu? - Nhóm máu: A, B, AB, O Nhóm máu Đặc điểm A B AB O Kháng nguyên trên A B A, B Không có A, B hồng cầu Kháng thể trong huyết β α Không có α, β tương α, β b. Truyền máu Nguyên t guyên ắc tắ t c ruyền truy máu ền m là gì? áu là không
để kháng thể trong máu người
nhận gây kết dính kháng nguyên trong máu được truyền.
1. Vẽ hình 33.4 vào vở rồi hoàn thành sơ đồ truyền máu bằng
cách đánh dấu chiều mũi tên để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.
2. Giả sử một người có nhóm máu A cần được
truyền máu, người này có thể nhận những nhóm máu nào? Nếu truyền nhóm máu không phù
hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
1. Vẽ hình 33.4 vào vở rồi hoàn thành sơ đồ
truyền máu bằng cách đánh dấu chiều mũi tên để
thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.
2. Giả sử một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể
nhận những nhóm máu nào? Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- Nếu một người có nhóm
máu A cần được truyền máu,
người này có thể nhận nhóm máu A và nhóm máu O. - Nếu truyền nhóm máu
không phù hợp sẽ xảy ra
hiện tượng kết dính làm phá hủy hồng cầu của máu
truyền ngay trong lòng mạch
máu, đồng thời, có thể gây ra
hiện tượng sốc và nguy hiểm
đến tính mạng người nhận máu.
Câu 1: Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai
loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ? A. A Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB
Câu 2: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho
người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. B Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B
Câu 3: Nhóm máu không mang kháng thể anpha
và bêta có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ? A. O B. B C. A D. A D B
Câu 4: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm
gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không
nên đem truyền cho người khác ?
A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu
do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch.
B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân
Btrên và phát sinh những bệnh tương ứng.
C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho
các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 5: Trong máu, huyết tương
chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% D
Câu 6: Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. T C iểu cầu
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 7: Ở Việt Nam, số lượng hồng
cầu trung bình của nam giới là :
A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu. B. A 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.
C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu. D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.
Câu 8: Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có
được là nhờ loại sắc tố nào ? A. Hêmôerythrin B. Hêmôxianin C. C Hêmôglôbin D. Miôglôbin VỀ NHÀ TÌM HIỂU
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn
- Một số bệnh liên quan đến máu và tim mạch
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32