Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Khi gặp người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ thì em xử lí như thế nào?
Tiến hành sơ cứu và cấp cứu người bệnh
Sơ cứu, cấp cứu bằng cách nào?
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
IV- THỰC HÀNH: THỰC HIỆN TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH CẤP CỨU NGƯỜI BỊ CHẢY MÁU ,
TAI BIẾN, ĐỘT QUỴ VÀ ĐO HUYẾT ÁP.
NỘI DUNG
1. Sơ cứu cầm máu trong các trường hợp giả định.
2. Sơ cứu người bị đột quỵ
3. Đo huyết áp (bằng huyết áp kế đồng hồ)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
CHUẨN BỊ
Sơ cứu cầm máu




 !"#$
%$&'()'
*+",-.
 / 0  /1 2 /1 345 6
,17
CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Phân loại dạng chảy
máu do tổn thương động
mạch, tĩnh mạch hay mao
mạch.
Bước 2: Thực hiện các bước
sơ cứu để cầm máu với từng
loại tổn thương.
Cơ sở lý thuyết
Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương
đặc điểm chảy máu khác nhau:
-Ở động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ
nhanh, có thể thành tia máu.
-Ở tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ
máu chảy chậm hơn so với tổn thương
động mạch.
-Ở mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm.
vậy, tuỳ dạng chảy máu
cách xử lí khác nhau.
THỰC HÀNH
SƠ CỨU THEO NHÓM
a. Sơ cứu chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
Bước 1. 8    ! 9 #
:;03</3$=>
Bước 2.?/@8#:;A+",
Bước 3.*,3B9#:;A5
5>
1. Sơ cứu cầm máu trong các trường hợp giả định.
a. Sơ cứu chảy máu động mạch cánh tay
Bước 1. 8/"CD#@B
0  / 5 3 < "< 9
0E1@FD<0G-HI
$/J#:;>
Bước 2."@
Bước 3.?/@8#:;
Bước 4.K::L:;0; J
<
Tiêu chí
Mức độ 1
(0 điểm)
Mức độ 2
(5 điểm)
Mức độ 3
(10 điểm)
> ?M  
NO#E-9
*> *  0P : -
(
*0P5 Q1(1,@EM"R
S"T@U/@D>
V>*/ ; W $
/   #H
X
 YM 9 3 0 0P
/:Z>
 K! O   -9 #
@B>
#:;33B>
 YM 9 0 0P /
:Z>
 K! O   ;
-9#@B>
  # :; 3
3B>
YM900P/:Z>
K!O0[#@B>
#:;3B50\1>
Rubric đánh giá sản phẩm băng bó
)>?;W$/
0
 YM 9 3 0 0P
/:Z>
 K! O   -9 #
@B>
  # :; 3
3B>
 YM 9 0 0P /
:Z>
K!5"@-9#
@B>
  3 3B #
:;>
YM900P/:Z>
K!5"@0[#@B>
3B#:;>
c. Đánh giá kết quả và câu hỏi
>]M991/1"@-:^=0&D_
Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý:
- Cần d< tìm được vị trí động mạch đlàm ngừng schảy u ? v@t
thương.
- Buộc dây garô ? vị trí gần sát v@t thương (cao hơn v@t thương về
phía tim).
- Buộc dây garô với lực ép đủ làm cầm máu, tránh trường hợp thắt
quá chặt gây dập nát tổ chức phần mềm, gây liệt chi hoặc trường
hợp thắt garô không đủ chặt làm u ti@p tục chảy, đồng thời tắc
tĩnh mạch có thể gây tím thẫm.
- Ghi cthời gian đặt garô, không buộc quá lâu thể làm hoại
tử phần cơ quan bên dưới chỗ thắt garô.
V>%D `"891/1"@0G ;W=#:;$/
0J!_a=#:;$/031$J
50:b(S-B:H_
- Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để cứu những v@t
thương chảy máu động mạch ? tay hoặc chân vì: Tay chân
những đặc nên biện pháp buộc y garô mới hiệu
quả. những vị trí khác (như bẹn, bụng, đầu, cổ) biện pháp
buộc dây garô vừa không hiệu quả cầm máu, vừa gây nguy
hiểm đ@n tính mạng.
- Những v@t thương chảy u động mạch không phải ? tay,
chân cần được xử lí bằng cách: một mặt cho ng chặt v@t
thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía đường đi của
động mạch (phía trên v@t thương đó). N@u người cứu không
bi@t nghiệp v cấp cứu v@t thương thì cần băng chặt v@t
thương đcầm máu tạm thời bằng mọi cách. Sau đó, nhanh
chóng đưa bệnh nhân đ@n cơ s? y t@ gần nht.
2. Sơ cứu người bị đột quỵ
a. Cơ sở lí thuyết
KUcC.-H/d-HD@d7
:;N@."U/@D<1/d/0
!$0/3G
-
]($@D@0Uc60 M#E0P9
>
b. Các bước tiến hành
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số máy 115).
Bước 2: Đặt người bệnh nằm nghiêng ? tư th@ hồi sức (hình 31.3). Tư th@
hồi sức đảm bảo được sự lưu thông đường hô hấp vì giúp lưỡi không bị
tụt về phía sau gây tắc nghẽn đường th? và tránh sặc chất nôn vào
đường th?.
Rubric đánh giá sản phẩm
Tiêu chí
Mức độ 1
(0 điểm)
Mức độ 2
(5 điểm)
Mức độ 3
(10 điểm)
1. Các bước
thực hiện
Thực hiện thi@u các
bước hoặc sai thứ
tự các bước
Thực hiện đủ, đúng
thứ tự nhưng chưa
nhuần nhuyễn các
bước.
Thực hiện đủ, nhuần
nhuyễn, đúng thứ tự
các bước.
2. Đặt người
bệnh th@
hồi sức
Đặt sai tư th@. Đặt đúng tư th@, thực
hiện chưa thành thục
Thực hiện thành thục
các bước đặt đúng
tư th@.
3. Đưa người
bệnh lên cáng
di chuyển
cáng
Vị trí nâng người
bệnh sai, di chuyển
cáng gây chấn
động.
Vị trí nâng người
bệnh đúng, thao tác
chưa nhuần nhuyễn,
di chuyển cáng ít gây
chấn động.
Vị trí nâng người
bệnh đúng, phối hợp
các thao tác nhuần
nhuyễn, di chuyển
cáng không gây chấn
đng.
>aE(e#9M9//P,@:ZMH<1W:L
0Uc>
V>Y@DH/E5(S-B3!1:L"<90Uc>
)>$B 1$0G:L9ANJ:+ W>
f>$B 3"G:L90G:L9J:A#H\
H5B<0>
c. Đánh giá kết quả và câu hỏi
Tr li
Trả lời
>*/E5(S-B3!1:L"<90Uc
Hoa mắt,
chóng mặt
Thị lực giảm
Đau đầu
dữ dội
Tê cứng mặt
hoặc nửa mặt
Khó
phát âm
Cử động
khó khăn
Dấu hiệu
đột quỵ
Biện pháp xử lí
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số
máy 115).
Bước 2: Đặt người bệnh nằm
nghiêng tư thế hồi sức, đảm bảo
được sự lưu thông đường hô hấp
V>Y@DH/E5(S-B3!1:L"<90Uc>
*1$0G:L9ANJ:+ W#D:00$$0:b M
-:0:L<15[1-:g3T#&1B Qh0:LJ
#H@/ !<#H0:LJ>
Khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ? th@ nằm cần nhẹ
nhàng, ít gây chấn động vì: Lúc này các mạch máu não của người bệnh
thể bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ, do đó, n@u gây chấn động mạnh đặc biệt
phần đầu sẽ gây tăng nguy chảy máu thêm làm bệnh ti@n triển
nặng hơn.
)>$B 1$0G:L9ANJ:+ W>
f>$B 3"G:L90G:L9J:A#H
\H5B<0>
3. Đo huyết áp (bằng huyết áp kế đồng hồ)
*; J-BP0/1-HD_
a. Cơ sở lí thuyết
i/1-H/1-MP//0-NH>
KG3U$/@/1B(/5:L0:b01$J@/
`;5:d>
%90/1:L(N[13G@5,"F W3jk1/9
Z#H0&@9U$9/150+L=
"/1@>
b. Các bước tiến hành
Chuẩn bị: máy đo huy@t áp điện tử cánh tay. Ti@n hành:
Bước 1: Người được đo ngồi ? tư th@ thoải mái, để tay lên bàn, quấn túi
khí vừa đủ chặt quanh cánh tay, phía trên khuỷu tay, cách n@p gấp
khuỷu tay từ 1 – 2 cm, cố định lại.
Bước 2: Ấn nút kh?i động đo, máy sẽ
tự bơm khí, xả khí cho k@t quả cuối
cùng.
Bước 3: Khi quá trình đo hoàn thành,
đọc k@t quả hiển thị trên màn hình của
máy bao gồm trsố huy@t áp tối đa, tr
số huy@t áp tối thiểu và nhịp tim.
THỰC HÀNH
ĐO HUYẾT ÁP THEO NHÓM
>K.` 60/1P$#HP/@>
aE(e#&` 600:b>
*i/1D:L6G-HIl'imn'
ik60In'if'i>
>/@/1P,-HN_
Rubric đánh giá sản phẩm đo huyết áp
Tu chí
Mức độ 1
(0 điểm)
Mức độ 2
(5 điểm)
Mức độ 3
(10 điểm)
> */ :Z
M9
YM 9  /
:Z !  W M
/:Z
YM90P50[W
M : : 
R/:Z>
YM 9 0P5 
R50[WM/
:Z>
V>o<[3B ?#@B> K[ # @B5 U/ !
!U/-p>
K[#@B5#I!>
)> ]J 0
/ 0 #H 0.
3U$
]J 0  !
0. 3U$0>
]J 0 0[5 0.
3U$0>
]J00[#H0.
0[3U$0>
c. Đánh giá kết quả và câu hỏi
V>%D :L7N0/1:L(N_
a:L7;/15"0
0/1:L(N0G1/931LD@
/1I0=0&`@0
65-9E1!3// X>
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
V- DỰ ÁN : ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU , TIM MẠCH VÀ PHONG TRÀO
HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Chuyển giao nhiệm vụ
%-Z1Hf5Ni?-H#93b1#Z-H#90-E1>
- GV phân công mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ điều tra điều
tra một số bệnh về máu , tim mạch và phong trào hi@n máu nhân
đạo tại địa phương.
aK&@ 69#&/
aV>K&@ 69#&
a)>YDG1@H/
001:;>
af>K&(</91/11C6
9#&/5>
- GV hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện
dự án:
B3: Thu thập thông tin
B4: Xử lí thông tin
B5: Báo cáo kết quả điều tra.
B1: Xác định vấn đề điều tra.
B2: Xây dựng kế hoạch điều tra.
Hướng dẫn lập bảng kế hoạch thực hiện dự án điều tra một số bệnh về máu, $m mạch và phong
trào hiến máu nhân đạo tại địa phương
STT Nội dung thực hiện Thời gian, địa điểm
thực hiện
Người
thực hiện
Dự kiến kết quả
q rE13-N
U09"s>q
YIHs0
Hssq
qs YE10:b/-NU
09"s
qV Y310&@9
"J01:;q
qYL>>>
K0Gs
qs t0&@9"J01:;
) K&@9"J0
1:;
YL>>>
K0Gs
s K&@0:b9"J01:;
f tB5(S-B
E10:bq
qYL>>>
K0Gs
s tBM@9"0
1:;#HN1C6"P
>
u K//5$-E3U$
0&@50:@30&
(<$1/1
YL>>>
K0Gs
>> $1/10&(<
l e15-E1N$
YL>>>
K0Gs
s N$
PHIẾU ĐIỀU TRA PHONG TRÀO HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG



I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA
 !"#$
%&'
()
II. KHẢO T TÌNH HÌNH HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG
STT Tên chủ hộ Số người tham gia
hiến máu nhân đạo
Số người tham gia
hiến máu nhân đạo
Số lần tham gia
hiến máu nhân đạo
q q q q q
q q q q q
q q q q q
Phiếu điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU



I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA
 !"#$
%&'
()
II. KHẢO T TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Phiếu điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương
STT Tên chủ hộ Tên bệnh mắc phải Số người mắc
q q q q
q q q q
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỘT SỐ BỆNH VỀ TIM MẠCH



I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA
 !"#$
%&'
()
II. KHẢO T TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH VỀ TIM MẠCH TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Phiếu điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo
tại địa phương
STT Tên chủ hộ Tên bệnh mắc phải Số người mắc
q q q q
q q q q
*vaiwxyziv{*i|ai}x%{~Yax
K-E1mYM"mi1[
•••
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
a>>>>>>>>>>
7-H#9-W>>>>>>>>>
K0G-H#9>>>>>>>>>>
YIssLss1[0ssLss1[5Hs>>/s>>
V's
a"#9B>>>>
€350&(<>>>>>
]-E>>>>
>>5Hs>>/s>>V's
ai•Y‚ƒ„a
2]^#H@F.N4
q
Tên bệnh Số người mắc Nguyên nhân Biện pháp phòng chống
>Y/ ss> q 0   Qkq" $
/qU/&/3:;53
03D39ks
YM9006H Q5#k
<1 Q A 6 :Z U$:
53W& Qk3N
6@H5H1N k0&@ Z/
9 -H $ <1  Q : @6 - N
5393e"Hs/9$
/Bks
V>i/1 ss> r[0G-H3U$<L
3-9E1G"T5G53W
E  3  65s a D @
H3e"HG-H7:;<
@[H0#H@9
/1>qi!"q0&
0:L #H 65 W  W &
<e5s
*  0  6 3 .k 3G / 
!b1-Bk@…-9G"T5G:L
(Nk3/ W3p,03Dks
)>y; #= 0

ss>> 0:b1-B5[6-/5
#E0B5s
YM903.5.M1
6::N@/5@5†
6 N  #H   < e d C5
650:Lk-9E1G"TG:L
(Nk " @D  ! b1 -Bk   6
@:b5[6-/k3G /‡ks
fsss>>
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
>i/ W3p,3_%D _
*+,#-.'/01-23+#4,#+56
7'890#:+6;<
*=><
?+#+,#56@ A50#-+,#B,&0C7/
D   E F $  G H 7/  ' 0 ;< I@
B-.JF>K+/'L FMD
?N<B+,#O6P3; LDLE01-236
QCD@E-<<->Q'/,#B>0R17
7/,DS#
V>a=G/0:b#H=3G/_
*T+,#6; 
?UVWXY#$BJZ<:; ("-CT([-
C\.I]/Z-., ;JF]^_
,I;JF]S#7#F),#-,
?`+,#;99:7"#9/Z+ 
9,#;99:7%#9
?abT-./Z-.#./2A#$
*T-.+,#; 
?`]/Z` #FD]^_
?`]!cB!d,7#0;JFS#
7#F),#
?,I`4e'B#F+,B.:Bf
1 OOVfˆ>,O3,‰O@,3‰3,
@)'-ff)>-
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
| 1/37

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Khi gặp người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ thì em xử lí như thế nào?
Tiến hành sơ cứu và cấp cứu người bệnh
Sơ cứu, cấp cứu bằng cách nào?
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
IV- THỰC HÀNH: THỰC HIỆN TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH CẤP CỨU NGƯỜI BỊ CHẢY MÁU ,
TAI BIẾN, ĐỘT QUỴ VÀ ĐO HUYẾT ÁP.
NỘI DUNG
1. Sơ cứu cầm máu trong các trường hợp giả định.
2. Sơ cứu người bị đột quỵ
3. Đo huyết áp (bằng huyết áp kế đồng hồ)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Sơ cứu cầm máu
Mỗi nhóm cần chuẩn bị: - Băng gạc: 1 cuộn - Gạc: 1 gói - Bông y tế: 1 gói
- Dây cao su hoặc dây vải
- Vải mềm 10 cm x 30 cm: 1 miếng - Cồn iodine: 1 lọ
- Máy đo huyết áp (huyết áp kế), ống nghe tim phổi CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Phân loại dạng chảy
máu là do tổn thương động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch.
Bước 2: Thực hiện các bước
sơ cứu để cầm máu với từng loại tổn thương. Cơ sở lý thuyết
Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương có
đặc điểm chảy máu khác nhau:
-Ở động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ
nhanh, có thể thành tia máu.
-Ở tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ
máu chảy chậm hơn so với tổn thương động mạch.
-Ở mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm.
Vì vậy, tuỳ dạng chảy máu mà có
cách xử lí khác nhau. THỰC HÀNH SƠ CỨU THEO NHÓM
1. Sơ cứu cầm máu trong các trường hợp giả định.
a. Sơ cứu chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
Bước 1. Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết
thương cho đến khi thấy máu không chảy nữa.
Bước 2. Sát trùng vết thương bằng cồn iodine
Bước 3. Che kín miệng vết thương bằng bông, gạc, bang gạc.
a. Sơ cứu chảy máu động mạch cánh tay
Bước 1. Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí
động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu
mạch đập rõ thì ấn mạnh để làm ngừng
chảy máu ở vết thương.
Bước 2. Buộc dây garo
Bước 3. Sát trùng vết thương
Bước 4. Đưa người bị thương đến cơ sở y tế gần nhất
Rubric đánh giá sản phẩm băng bó Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tiêu chí (0 điểm) (5 điểm) (10 điểm)
1. Sự chuẩn bị Chuẩn bị thiếu.
Chuẩn bị đủ nhưng lộn Chuẩn bị đủ, sắp xếp theo trật tự dễ nguyên/ vật liệu xộn
sử dụng trong quá trình băng bó.
2. Cách sơ cứu chảy - Thực hiện không đầy đủ - Thực hiện đầy đủ các - Thực hiện đầy đủ các bước.
máu mao mạch và các bước. bước.
- Đặt băng/gạc y tế đúng vị trí. tĩnh mạch
- Đặt băng/gạc y tế lệch vị - Đặt băng/gạc y tế hơi - Băng vết thương kín, đẹp. trí. lệch vị trí.
- Băng vết thương không kín. - Băng vết thương không kín.
3. Sơ cứu chảy máu - Thực hiện không đầy đủ - Thực hiện đầy đủ các - Thực hiện đầy đủ các bước. động mạch các bước. bước.
- Đặt gạc, dây garo đúng vị trí.
- Đặt băng/gạc y tế lệch vị - Đặt gạc, dây garo lệch vị - Băng kín vết thương. trí. trí.
- Băng vết thương không - Băng không kín vết kín. thương.
c. Đánh giá kết quả và câu hỏi
1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý những điều gì?
Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý:
- Cần dò tìm được vị trí động mạch để làm ngừng sự chảy máu ở vết thương.
- Buộc dây garô ở vị trí gần sát vết thương (cao hơn vết thương về phía tim).
- Buộc dây garô với lực ép đủ làm cầm máu, tránh trường hợp thắt
quá chặt gây dập nát tổ chức phần mềm, gây liệt chi hoặc trường
hợp thắt garô không đủ chặt làm máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc
tĩnh mạch có thể gây tím thẫm.
- Ghi chú thời gian đặt garô, không buộc quá lâu vì có thể làm hoại
tử phần cơ quan bên dưới chỗ thắt garô.
2.Vì sao chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết thương chảy máu
động mạch ở tay hoặc chân? Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở
tay, chân cần được xử lí như thế nào?
- Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết
thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân vì: Tay và chân
là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu
quả. Ở những vị trí khác (như bẹn, bụng, đầu, cổ) biện pháp
buộc dây garô vừa không có hiệu quả cầm máu, vừa gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay,
chân cần được xử lí bằng cách: một mặt cho băng chặt vết
thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía đường đi của
động mạch (phía trên vết thương đó). Nếu người sơ cứu không
biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết
thương để cầm máu tạm thời bằng mọi cách. Sau đó, nhanh
chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
2. Sơ cứu người bị đột quỵ
a. Cơ sở lí thuyết
- Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là tình trạng não bị tổn
thương nghiêm trọng do quá trình cung cấp máu cho não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể -
Khi xảy ra tình trạng đột quỵ cần hạn chế tối đa sự vận động của bệnh nhân.
b. Các bước tiến hành
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số máy 115).
Bước 2: Đặt người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức (hình 31.3). Tư thế
hồi sức đảm bảo được sự lưu thông đường hô hấp vì giúp lưỡi không bị
tụt về phía sau gây tắc nghẽn đường thở và tránh sặc chất nôn vào đường thở.
Rubric đánh giá sản phẩm Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tiêu chí (0 điểm) (5 điểm) (10 điểm)
1. Các bước Thực hiện thiếu các Thực hiện đủ, đúng Thực hiện đủ, nhuần thực hiện
bước hoặc sai thứ thứ tự nhưng chưa nhuyễn, đúng thứ tự tự các bước
nhuần nhuyễn các các bước. bước.
2. Đặt người Đặt sai tư thế.
Đặt đúng tư thế, thực Thực hiện thành thục bệnh tư thế
hiện chưa thành thục các bước và đặt đúng hồi sức tư thế.
3. Đưa người Vị trí nâng người Vị trí nâng người Vị trí nâng người
bệnh lên cáng bệnh sai, di chuyển bệnh đúng, thao tác bệnh đúng, phối hợp và di chuyển cáng gây
chấn chưa nhuần nhuyễn, các thao tác nhuần cáng động.
di chuyển cáng ít gây nhuyễn, di chuyển chấn động. cáng không gây chấn động.
c. Đánh giá kết quả và câu hỏi
1.Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành cấp cứu người bị đột quỵ.
2.Trình bày cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ.
3.Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức.
4.Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế nằm và cần nhẹ
nhàng, ít gây chấn động. Tr T ả ả lời
1.Cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ
2.Trình bày cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ. Hoa mắt, Thị lực giảm chóng mặt Đau đầu dữ dội
Biện pháp xử lí
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số máy 115). Dấu hiệu
 Bước 2: Đặt người bệnh nằm đột quỵ
nghiêng ở tư thế hồi sức, đảm bảo
được sự lưu thông đường hô hấp Cử động Khó Tê cứng mặt khó khăn phát âm hoặc nửa mặt
3.Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức.
Cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức vì tư thế đó đảm bảo được sự
lưu thông đường hô hấp, giúp lưỡi không bị tụt về phía sau gây tắc nghẽn đường thở
và tránh sặc chất nôn vào đường thở.
4.Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế nằm và cần
nhẹ nhàng, ít gây chấn động.
Khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế nằm và cần nhẹ
nhàng, ít gây chấn động vì: Lúc này các mạch máu não của người bệnh
có thể bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ, do đó, nếu gây chấn động mạnh đặc biệt
phần đầu sẽ gây tăng nguy cơ chảy máu thêm và làm bệnh tiến triển nặng hơn.
3. Đo huyết áp (bằng huyết áp kế đồng hồ)
Cho biết cơ sở lí thuyết của đo huyết áp là gì?
a. Cơ sở lí thuyết
-Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
-Để có kết quả giá trị huyết áp chính xác, người được đo phải ở trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn.
-Việc đo huyết áp thường xuyên giúp kiểm tra, theo dõi sức khoẻ; phát hiện
sớm và điều trị hiệu quả bệnh cao huyết áp, đồng thời hạn chế những tai
biến do cao huyết áp gây ra.
b. Các bước tiến hành
Chuẩn bị: máy đo huyết áp điện tử cánh tay. Tiến hành:
Bước 1: Người được đo ngồi ở tư thế thoải mái, để tay lên bàn, quấn túi
khí vừa đủ chặt quanh cánh tay, phía trên khuỷu tay, cách nếp gấp
khuỷu tay từ 1 – 2 cm, cố định lại.
Bước 2: Ấn nút khởi động đo, máy sẽ
tự bơm khí, xả khí và cho kết quả cuối cùng.
Bước 3: Khi quá trình đo hoàn thành,
đọc kết quả hiển thị trên màn hình của
máy bao gồm trị số huyết áp tối đa, trị
số huyết áp tối thiểu và nhịp tim. THỰC HÀNH
ĐO HUYẾT ÁP THEO NHÓM
1.Đọc chỉ số đo huyết áp của bản thân và của các bạn trong nhóm.
Nhận xét về chỉ số đo được.
1. Giá trị huyết áp của em là bao nhiêu?
Cho biết: Huyết áp bình thường tối thiểu là từ 60 mmHg – 90
mmHg; tối đa từ 90mmHg-140 mmHg.
Rubric đánh giá sản phẩm đo huyết áp Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tiêu chí (0 điểm) (5 điểm) (10 điểm)
1. Các bước Thực hiện thiếu các Thực hiện đủ, đúng thứ Thực hiện đủ, nhuần thực hiện
bước hoặc sai thứ tự tự nhưng chưa nhuần nhuyễn, đúng thứ tự các các bước nhuyễn các bước. bước.
2. Quấn túi khí Sai vị trí.
Đúng vị trí, quá chặt Đúng vị trí, vừa chặt. hoặc quá lỏng.
3. Khởi động Khởi động sai hoặc Khởi động đúng, đọc Khởi động đúng và đọc
máy đo và đọc đọc sai kết quả đo. sai kết quả đo. đúng kết quả đo. kết quả
c. Đánh giá kết quả và câu hỏi
2. Vì sao người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên?
Người cao tuổi có nguy cơ cao bị huyết áp cao, do đó cần
đo huyết áp thường xuyên để phát hiện kịp thời tình trạng
tăng huyết áp từ đó có những điều chỉnh trong chế độ ăn
uống, luyện tập hoặc thăm khám bác sĩ.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
V- DỰ ÁN : ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU , TIM MẠCH VÀ PHONG TRÀO
HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS làm việc nhóm kết hợp với làm việc độc lập.
- GV phân công mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ điều tra điều
tra một số bệnh về máu , tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
Nhóm 1: Điều tra một số bệnh về máu
Nhóm 2. Điều tra một số bệnh về tim mạch
Nhóm 3. Tìm hiểu phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
Nhóm 4. Đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh về máu, tim mạch.
- GV hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện dự án:
B1: Xác định vấn đề điều tra.
B2: Xây dựng kế hoạch điều tra. B3: Thu thập thông tin B4: Xử lí thông tin
B5: Báo cáo kết quả điều tra.

Hướng dẫn lập bảng kế hoạch thực hiện dự án điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong
trào hiến máu nhân đạo tại địa phương STT
Nội dung thực hiện
Thời gian, địa điểm Người Dự kiến kết quả thực hiện thực hiện 1
Lập kế hoạch thông tin liên - Từ ngày … đến …
Thu thập được các thông tin liên quan
quan đến bệnh dịch …. ngày … tại … đến bệnh dịch … 2
Thiết kế phiếu điều tra bệnh - Thời gian:... …
Phiếu điều tra bệnh dịch ở địa phương - Địa điểm:… dịch ở địa phương 3
Điều tra bệnh dịch ở địa - Thời gian:... …
Điều tra được bệnh dịch ở địa phương - Địa điểm:… phương 4
Phân tích, xử lí thông tin thu Thời gian:... …
Phân tích thực trạng bệnh dịch tại địa - Địa điểm:… thập được
phương và yêu cầu phòng chống dịch của bộ y tế. 5
Đánh giá, thảo luận kết quả - Thời gian:... .. Giải pháp đề xuất - Địa điểm:…
điều tra, đưa ra kiến nghị hay đề xuất giải pháp 6
Ghi chép, lập biên bản nhóm - Thời gian:... … Biên bản nhóm - Địa điểm:…
Phiếu điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương
PHIẾU ĐIỀU TRA PHONG TRÀO HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Người (nhóm) thực hiện:............................................ Lớp: ...................
Thời gian: .............................................................................................
Địa điểm: ..............................................................................................
I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA
1. Họ và tên:............................................................... 2. Tuổi:..............
3. Địa chỉ hiện tại:..................................................................................
4. Nghề nghiệp:.....................................................................................
II. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG STT Tên chủ hộ Số người tham gia Số người tham gia Số lần tham gia
hiến máu nhân đạo
hiến máu nhân đạo
hiến máu nhân đạo
Phiếu điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU
Người (nhóm) thực hiện:............................................ Lớp: ...................
Thời gian: .............................................................................................
Địa điểm: ..............................................................................................
I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA
1. Họ và tên:............................................................... 2. Tuổi:..............
3. Địa chỉ hiện tại:..................................................................................
4. Nghề nghiệp:.....................................................................................
II. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU TẠI ĐỊA PHƯƠNG STT Tên chủ hộ
Tên bệnh mắc phải Số người mắc
Phiếu điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỘT SỐ BỆNH VỀ TIM MẠCH
Người (nhóm) thực hiện:............................................ Lớp: ...................
Thời gian: .............................................................................................
Địa điểm: ..............................................................................................
I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA
1. Họ và tên:............................................................... 2. Tuổi:..............
3. Địa chỉ hiện tại:..................................................................................
4. Nghề nghiệp:.....................................................................................
II. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH VỀ TIM MẠCH TẠI ĐỊA PHƯƠNG STT Tên chủ hộ
Tên bệnh mắc phải Số người mắc
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ***
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nhóm: ..........
Buổi làm việc nhóm lần thứ:.........
Địa điểm làm việc:..........
Từ:…… giờ……phút đến…… giờ……phút, ngày…..tháng…..năm 20…
Nội dung công việc chính:.... Ý kiến, đề xuất :..... Kết luận:....
.., ngày…..tháng…..năm 20… NHÓM TRƯỞNG ( Ký và ghi rõ họ tên) Tên bệnh Số người mắc Nguyên nhân
Biện pháp phòng chống 1.Thiếu máu …….
Do chế độ ăn thiếu sắt; do chảy Thực hiện chế độ ăn cân đối giàu sắt, vitamin;
máu quá nhiều máu khi bị thương, khi tăng hấp thu sắt bằng uống nước hoa quả như đến kì kinh nguyệt;…
cam, chanh khi ăn thức ăn nhiều sắt; không nên
uống trà, cà phê ngay sau ăn; điều trị sớm các
bệnh làm giảm hấp thu sắt như: rối loạn tiêu
hóa, kinh nguyệt kéo dài… các bệnh gây chảy máu mạn tính;… 2.Huyết áp cao …….
Lúc đầu có thể là kết quả nhất thời sau Có chế độ ăn uống khoa học; kiểm soát cân
khi luyện tập thể dục, thể thao, khi tức nặng hợp lí; rèn luyện thể dục, thể thao thường
giận hay khi bị sốt,… Nếu tình trạng xuyên; khám sức khỏe định kì;…
này kéo dài có thể làm tổn thương cấu
trúc thành động mạch và gây ra bệnh
huyết áp cao. Hoặc do chế độ ăn nhiều
đường và muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,… 3.Xơ vữa động ……..
Do chế độ ăn chưa hợp lí, hút thuốc lá, Thực hiện chế độ ăn khoa học, chọn thực phẩm mạch vận động ít,…
tốt cho tim mạch như ưu tiên trái cây, rau, ngũ
cốc nguyên hạt và hạn chế chất béo bão hòa,
muối, đường; luyện tập thể dục thể thao thường
xuyên; duy trì cân nặng hợp lí; hạn chế uống
rượu bia, hút thuốc lá; kiểm soát căng thẳng;… 4………..
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
1. Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao?
- Hiến máu không có hại cho sức khỏe nếu thể tích máu hiến phù hợp
với thể trạng cũng như tần suất hiến hợp lí. - Giải thích:
+ Nếu hiến máu phù hợp thì m c
ặ dù sau khi hiến máu, các chỉ số trong
cơ thể có chút thay đổi nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lí bình
thường, không gây ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày của cơ thể.
+ Thậm chí, hiến máu còn được xem là một cơ hội giúp sức khỏe được
tăng cường tốt hơn vì giúp kích thích khả năng tạo máu, thải sắt ứ tr ệ trong các cơ quan.
2.Những ai có thể hiến máu được và những ai không thể hiến máu?
- Những người có thể hiến máu được là:
+ Người từ 18 – 60 tuổi, cân nặng ít nhất là 42 kg đối với nữ và 45 kg
đối với nam. Không bị nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV
và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu khác.
+ Người đã hiến máu lần gần nhất trước đó 12 tuần hoặc hiến thành
phần máu lần gần nhất trước đó 3 tuần.
+ Phụ nữ không có thai hoặc không nuôi con nhỏ dưới 1 tuổi.
- Những người không thể hiến máu là:
+ Người đã nhiễm hoặc đã thực hiện hành vi có nguy cơ nhiễm HIV.
+ Người đã nhiễm viêm gan B, viêm gan C và các virus lây qua đường truyền máu.
+ Người có các bệnh mãn tính: tim mạch, huyết áp, hô hấp,…
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
https://hoc247.net/khoa-hoc-tu-nhien-8/trac-nghiem-khtn-8-ket-
noi-tri-thuc-bai-30-l14143.html
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37