Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Em hãy kể một số bệnh về máu mà em biết?
Thiếu máu gây
cảm giác mệt mỏi,
mất tập trung, da
xanh xao, nhợt
nhạt
Huyết áp cao: Tình
trạng tăng huyết áp
không được kiểm
soát tốt có thể dẫn
tới biến chứng đột
quỵ, suy tim
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hệ tuần hoàn có cấu tạo và chức năng như thế
nào? Nguyên nhân , triệu chứng, hậu quả của
một số bệnh về máu, tim mạch .
Khi gặp người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ ta
phải làm gì ?
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
II- HỆ TUẦN HOÀN
Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Cấu tạo của hệ tuần hoàn bao gồm những gì?
Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tâm thất phải-> động mạch phổi->mao mạch ở phổi
(trao đổi khí)->tĩnh mạch phổi->tâm nhĩ trái.
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
Tâm thất trái-> động mạch chủ->mao mạch ở các
quan(trao đổi chất, khí)->tĩnh mạch chủ-> tâm nhĩ
phải.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trình bày cấu tạo của hệ tuần hoàn và sự phối hợp
của các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tuần
hoàn?
-Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó hệ mạch gồm:
động mạch, tĩnh mạch và mao mạch; các mạch máu có dạng ống; hợp thành
một hệ thống kín.
-Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tuần hoàn:
+Tim hoạt động như một chiếc bơm vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong
hệ tuần hoàn.
+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất
khí các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh
mạch trở về tim.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
II- HỆ TUẦN HOÀN
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhiệm vụ 1:
Các nhóm báo cáo việc tìm hiểu một số bệnh về máu
và tim mạch đã chuẩn bị trước
Nhóm 1: Thiếu máu
Nhóm 2: Huyết áp cao
Nhóm 3: Sơ vữa động mạch
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhiệm vụ 2:
Em hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ
tuần hoàn và cơ thể. Giải thích cơ sở của các phương
pháp đó.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH
Các biện pháp
Cơ sở khoa học
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ
chất; hạn chế thức ăn chế biến sẵn
chứa nhiều muối, đường hoặc dầu
mỡ.
Bổ sung sắt và các chất cần thiết tốt cho hệ tuần
hoàn. Hạn chế các tác nhân gây hại cho hệ tuần
hoàn như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch,
Hạn chế sử dụng các chất kích thích
như rượu, bia, thuốc lá,…
Hạn chế tình trạng chất kích thích làm tăng huyết
áp và làm tăng trọng lượng cơ thể.
Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về
tinh thần, giảm căng thẳng.
Giúp hệ tuần hoàn làm việc hiệu quả, hạn chế
tăng huyết áp.
Rèn luyện thể dục, thể thao vừa sức,
hợp lí.
Nâng dần sức chịu đựng của tim và cơ thể, tăng
khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn.
Khám sức khỏe định kì.
Nắm được các chỉ số của cơ thể, từ đó có kế
hoạch cải thiện sức khỏe tốt hơn.
Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ,
tiêu diệt các tác nhân truyền bệnh
qua đường máu.
Giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng và gây hại của
các tác nhân truyền bệnh qua đường máu.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦATHỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH
1. Thiếu máu
-_Tình trạng giảm số lượng hồng cầu hoặc huyết sắc tố (hemoglobin) dẫn đến máu giảm khả năng vận chuyển oxygen trong
thể.
-_Triệu chứng thường gặp: mệt mỏi, da xanh, tim đập nhanh,...
-_Nguyên nhân: chế độ ăn thiếu sắt, chảy máu khi bị thương, kinh nguyệt...
2. Huyết áp cao
-_Tình trạng tăng huyết áp có nhiều nguyên nhân khác nhau.
-_Nguyên nhân có thể là kết quả nhất thời sau khi luyện tập thể dục, thể thao, khi tức giận hay khi bị sốt,...
-_Nếu kéo dài, huyết áp cao có thể gây tổn thương cấu trúc thành động mạch và gây ra bệnh huyết áp cao.
-_Nguyên nhân khác: chế độ ăn nhiều đường và muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,...
3. Xơ vữa động mạch
Khi hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao sẽ kết hợp với Ca" ngắm vào thành mạch, làm hẹp lòng mạch, mạch bị vữa,
dẫn đến tăng huyết áp, giảm dòng máu, tạo thành các cục máu đông dẫn đến tắc mạch. Nguyên nhân thể do chế độ ăn chưa
hợp lí, hút thuốc lá, ít vận động,...
Phòng bệnh về máu và hệ tuần hoàn
- Khẩu phần ăn thiếu sắt, folic acid, vitamin B12_dẫn đến bệnh thiếu hồng cầu.
-_Muỗi vằn và muỗi Anopheles có thể truyền bệnh.
-_Chế độ ăn uống lành mạnh và vận động thể lực phù hợp giúp phòng bệnh về máu và hệ tuần hoàn.
CỦNG CỐ
Câu 1: Vòng tuần hoàn nhỏ đi qua cơ quan nào dưới
đây:
A. Dạ dày B. Gan
C. Phổi D. Não
LUYỆN TẬP
Câu 2. Trình tự sắp xếp nào dưới đây thể hiện
đúng trình tự vận tốc máu chảy trong mạch máu:
A. Tĩnh mạch > Động mạch > Mao mạch
B. Động mạch > Mao mạch > Tĩnh mạch
C. Tĩnh mạch > Mao mạch > Động mạch
D. Động mạch > nh mạch > Mao mạch
Câu 3. Để phòng ngừa bệnh tim mạch, chúng ta
cần lưu ý điều gì?
A. Thường xuyên vận động nâng cao sức chịu đựng
của cơ thể
B. Nói không với thuốc lá, rượu bia, mỡ động vật,
thực phẩm ăn sắn
C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu omega 3
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ với
chất nào dưới đây:
A. Cholesteron B. Lipit
C. Photpholipit D. Dầu thực vật
https://hoc247.net/khoa-hoc-tu-nhien-8/trac-nghiem-khtn-8-ket-
noi-tri-thuc-bai-30-l14143.html
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
| 1/24

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Em hãy kể một số bệnh về máu mà em biết? Thiếu máu gây cảm giác mệt mỏi, mất tập trung, da xanh xao, nhợt nhạt Huyết áp cao: Tình
trạng tăng huyết áp không được kiểm
soát tốt có thể dẫn
tới biến chứng đột quỵ, suy tim
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hệ tuần hoàn có cấu tạo và chức năng như thế
nào? Nguyên nhân , triệu chứng, hậu quả của
một số bệnh về máu, tim mạch .
Khi gặp người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ ta phải làm gì ?
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI II- HỆ TUẦN HOÀN
Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Cấu tạo của hệ tuần hoàn bao gồm những gì?
Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tâm thất phải-> động mạch phổi->mao mạch ở phổi
(trao đổi khí)->tĩnh mạch phổi->tâm nhĩ trái.
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
Tâm thất trái-> động mạch chủ->mao mạch ở các cơ
quan(trao đổi chất, khí)->tĩnh mạch chủ-> tâm nhĩ phải. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trình bày cấu tạo của hệ tuần hoàn và sự phối hợp
của các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tuần hoàn?
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI II- HỆ TUẦN HOÀN
-Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó hệ mạch gồm:
động mạch, tĩnh mạch và mao mạch; các mạch máu có dạng ống; hợp thành một hệ thống kín.
-Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tuần hoàn:
+Tim hoạt động như một chiếc bơm vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.
+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất
khí các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh mạch trở về tim.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhiệm vụ 1:
Các nhóm báo cáo việc tìm hiểu một số bệnh về máu
và tim mạch đã chuẩn bị trước Nhóm 1: Thiếu máu Nhóm 2: Huyết áp cao
Nhóm 3: Sơ vữa động mạch
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhiệm vụ 2:
Em hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ
tuần hoàn và cơ thể. Giải thích cơ sở của các phương pháp đó.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH Các biện pháp Cơ sở khoa học
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ
Bổ sung sắt và các chất cần thiết tốt cho hệ tuần
chất; hạn chế thức ăn chế biến sẵn
hoàn. Hạn chế các tác nhân gây hại cho hệ tuần
chứa nhiều muối, đường hoặc dầu
hoàn như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch,… mỡ.
Hạn chế sử dụng các chất kích thích
Hạn chế tình trạng chất kích thích làm tăng huyết
như rượu, bia, thuốc lá,…
áp và làm tăng trọng lượng cơ thể.
Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về
Giúp hệ tuần hoàn làm việc hiệu quả, hạn chế
tinh thần, giảm căng thẳng. tăng huyết áp.
Rèn luyện thể dục, thể thao vừa sức, Nâng dần sức chịu đựng của tim và cơ thể, tăng hợp lí.
khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn.
Nắm được các chỉ số của cơ thể, từ đó có kế
Khám sức khỏe định kì.
hoạch cải thiện sức khỏe tốt hơn.
Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ,
Giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng và gây hại của
tiêu diệt các tác nhân truyền bệnh
các tác nhân truyền bệnh qua đường máu. qua đường máu.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
III- MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH 1. Thiếu máu
- Tình trạng giảm số lượng hồng cầu hoặc huyết sắc tố (hemoglobin) dẫn đến máu giảm khả năng vận chuyển oxygen trong cơ thể.
- Triệu chứng thường gặp: mệt mỏi, da xanh, tim đập nhanh,...
- Nguyên nhân: chế độ ăn thiếu sắt, chảy máu khi bị thương, kinh nguyệt... 2. Huyết áp cao
- Tình trạng tăng huyết áp có nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Nguyên nhân có thể là kết quả nhất thời sau khi luyện tập thể dục, thể thao, khi tức giận hay khi bị sốt,...
- Nếu kéo dài, huyết áp cao có thể gây tổn thương cấu trúc thành động mạch và gây ra bệnh huyết áp cao.
- Nguyên nhân khác: chế độ ăn nhiều đường và muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,... 3. Xơ vữa động mạch
Khi hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao sẽ kết hợp với Ca" ngắm vào thành mạch, làm hẹp lòng mạch, mạch bị xơ vữa,
dẫn đến tăng huyết áp, giảm dòng máu, tạo thành các cục máu đông dẫn đến tắc mạch. Nguyên nhân có thể do chế độ ăn chưa
hợp lí, hút thuốc lá, ít vận động,...
Phòng bệnh về máu và hệ tuần hoàn
- Khẩu phần ăn thiếu sắt, folic acid, vitamin B12 dẫn đến bệnh thiếu hồng cầu.
- Muỗi vằn và muỗi Anopheles có thể truyền bệnh.
- Chế độ ăn uống lành mạnh và vận động thể lực phù hợp giúp phòng bệnh về máu và hệ tuần hoàn. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
Câu 1: Vòng tuần hoàn nhỏ đi qua cơ quan nào dưới đây: A. Dạ dày B. Gan C. Phổi D. Não
Câu 2. Trình tự sắp xếp nào dưới đây thể hiện
đúng trình tự vận tốc máu chảy trong mạch máu:
A. Tĩnh mạch > Động mạch > Mao mạch
B. Động mạch > Mao mạch > Tĩnh mạch
C. Tĩnh mạch > Mao mạch > Động mạch
D. Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch
Câu 3. Để phòng ngừa bệnh tim mạch, chúng ta
cần lưu ý điều gì?
A. Thường xuyên vận động nâng cao sức chịu đựng của cơ thể
B. Nói không với thuốc lá, rượu bia, mỡ động vật, thực phẩm ăn sắn
C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu omega 3
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ với
chất nào dưới đây: A. Cholesteron B. Lipit C. Photpholipit D. Dầu thực vật
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
https://hoc247.net/khoa-hoc-tu-nhien-8/trac-nghiem-khtn-8-ket-
noi-tri-thuc-bai-30-l14143.html
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24