Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG
Em hiểu gì về cơ thể mình khi xem video này?
1. Dựa vào kiến thức bài 30, em hãy cho biết hệ tuần hoàn
bao gồm những cơ quan nào? Hệ tuần hoàn gồm: Tim và mạch máu
2. Theo em , máu trong cơ thể được sinh ra từ đâu? Tủy xương là cơ quan
sản xuất tế bào máu Bên cạnh tủy xương là cơ quan chính tạo thành tế bào máu thì các cơ quan có vai trò điều chỉnh quá trình sản
xuất, tiêu hủy, phân hóa tế bào máu gồm: lá lách, hạch bạch huyết, gan,…
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỤC TIÊU
- Nêu được chức năng của máu; nêu tên các thành phần
của máu và chức năng của mỗi thành phần.
- Nêu được khái niệm nhóm máu; phân tích được vai Bài 33: MÁU VÀ HỆ
trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn.. TUẦN HOÀN CỦA
- Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng CƠ THỂ
thể; vai trò của vaccine và tiêm vaccine trong việc phòng NGƯỜI
bệnh; trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người;
giải thích vì sao con người sống trong môi trường có
nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh. MỤC TIÊU
- Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống; vận dụng
được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.
- Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ
quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột
quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu; thực hiện được các bước đo huyết áp.
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra một số bệnh liên quanđến máu và hệ
tuần hoàn; tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
Một người bị mất máu liên tục sẽ
yếu dần và nguy hiểm đến tính mạng.
Máu có vai trò gì đối với cơ thể?
Máu lưu thông trong cơ thể như
thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?
Nghiên cứu thông tin SGK/135
Quan sát hình 33.1, cho biết tên các thành phần của máu tương ứng với các số 1;2;3;4. 1-Tiểu cầu 2-Hồng cầu 3-Bạch cầu 4-Huyết tương
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Câu 1. Hoàn thành tên và chức năng các thành phần của máu đầy đủ . 1.1. …… T… iể …… u cầ …
u : Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu. 1.2. ……… H …… ồng cầ..: V u
ận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu. 1.3. ……… Bạ … c … h cầ…
u ……….: Tham gia bảo vệ cơ thể. 1.4……… H … uyết… t …..…
ương .: Duy trì máu ở trạng thái lỏng giúp máu dễ dàng
lưu thông trong mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải. Câu 2. …… Nế … u t… hi … ế …… u một… t ……… rong cá … c t… hà………… nh phần … c … ủa … m … á … u t c
hì ơ thể sẽ gặp
các bệnh lý liên quan đến máu, ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ
quan, thậm chí tử vong.
Các tế bào máu chiếm 45 % thể tích máu Chiếm 55 % thể tích máu
Kết luận về các thành phần của máu và chức năng của các thành phần? Các thành phần Chức năng Huyết tương
Duy trì máu ở trạng thái lỏng giúp máu dễ dàng
lưu thông trong mạch; vận chuyển chất dinh
dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải. Các tế bào máu : + Hồng cầu
Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu. + Bạch cầu Tham gia bảo vệ cơ thể. + Tiểu cầu
Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu.
Một người bị mất máu liên tục sẽ yếu dần và nguy hiểm đến tính
mạng. Máu có vai trò gì đối với cơ thể? Máu lưu thông trong cơ
thể như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?
- Vai trò của máu đối với cơ thể: Máu là dịch lỏng lưu thông trong hệ
tuần hoàn; gồm huyết tương, hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Do đó,
máu có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết
khác và chất thải; vận chuyển oxygen và carbon dioxide; bảo vệ cơ
thể nhờ hoạt động của các bạch cầu và làm đông máu của tiểu cầu.
- Máu lưu thông trong cơ thể nhờ sự hoạt động của hệ tuần hoàn.
Trong quá trình đó, tim có vai trò như một chiếc bơm, vừa hút, vừa
đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.
I.2 Miễn dịch và Vaccine
Xem video và cho biết miễn dịch và vaccine là gì?
https://www.youtube.com/watch?v=hmRbYLBqjyw
2. Miễn dịch và vaccine
- Miễn dịch là khả năng cơ thể chống lại một số yếu tố
gây bệnh bằng cách tạo ra lại kháng thể chống lại các yếu tố gây bệnh đó.
- Vaccine là chế phẩm chứa một lượng rất nhỏ kháng
nguyên hoặc mầm bệnh đã được bất hoạt hoặc làm
giảm độc lực, có vai trò kích thích cơ thể tạo ra kháng
thể chống lại tác nhân gây bệnh.
Em hãy phân biết kháng nguyên và kháng thể? Cơ chế tương
tác giữa kháng nguyên và kháng thể?
- Kháng nguyên là những chất khi xâm nhập vào cơ
thể có khả năng kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể tương ứng.
- Kháng thể là những phân tử protein do một loại bạch
cầu (tế bào lympho B) tạo ra để chống lại các kháng nguyên.
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ
chế chìa khóa và ổ khóa để tạo phản ứng miễn dịch
-Khi có các vi sinh vật xâm nhập vào
cơ thể, tế bào lympho B nhận diện
kháng nguyên tương ứng và được hoạt
hóa thành nguyên bào lympho-> phân
bào và biệt hóa thành tương bào-> tạo
ra kháng thể để tiêu diệt các vi sinh vật
hoặc làm bất hoạt độc tố của chúng.
Một số tế bào lympho B không trở
thành tương bào mà trở thành tế bào
lympho B nhớ, sẵn sàng đáp ứng
nhanh và mạnh khi có sinh vật cùng
loại xâm nhập lần sau giúp cơ thể có khả năng miễn dịch.
HS thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập số 2.
1, Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa
nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh?
2, Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh?
1, Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi
khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh
vì cơ thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự
xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống lại
mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể, đó gọi
là khả năng miễn dịch của cơ thể.
2, Việc tiêm vaccine giúp con người chủ động tạo ra miễn
dịch cho cơ thể: Mầm bệnh đã chết hoặc suy yếu,… trong
vaccine có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu tạo ra kháng
thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể
miễn dịch với bệnh đã được tiêm vaccine.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ
I.3 Nhóm máu và tr NG uyề ƯỜ n máu I
Thảo luận nhóm cặp đôi:
Nghiên cứu thông tin SGK/137 về nhóm máu và truyền
máu trả lời các câu hỏi:
+ Các nhóm máu ở người. Dựa vào yếu tố nào
để phân chia các nhóm máu.
+ Đặc điểm của từng nhóm máu (Kháng nguyên, kháng thể).
+Ở người có 4 nhóm máu là: A, B, AB, O.
- Đặc điểm để phân chia các nhóm máu: Hồng cầu có hai loại kháng
nguyên : A và B; huyết tương có 2 loại kháng thể α, β
- α gây kết dinh A; β gây kết dính B.
+ Đặc điểm của từng nhóm máu:
Bảng 33.1. Các loại nhóm máu: Nhóm máu Đặc điểm A B AB O Kháng nguyên Không trên hồng cầu A B A, B có A, B Kháng thể trong Không có huyết tương β α α, β α, β
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
I.3 Nhóm máu và truyền máu
- Nhóm máu là nhóm các tế bào hồng cầu được
xác định dựa vào các đặc tính kháng nguyên khác nhau.
- Hệ nhóm máu phổ biến nhất là hệ nhóm máu
ABO gồm bốn nhóm máu A, B, AB, O.
+ Khi nào thì một người phải truyền máu?
+ Khi truyền máu phải đảm bảo nguyên tắc nào?
- Khi người bị mất máu nhiều cần phải truyền máu.
- Nguyên tắc: Máu của người cho phải cùng nhóm với
máu của người nhận hoặc khác nhóm máu nhưng đảm
bảo nguyên tắc không để kháng thể người nhận kết
dính với kháng nguyên trong máu được truyền.
Thảo luận nhóm để thực
hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
Vẽ Hình 33.4 vào vở rồi
hoàn thành sơ đồ truyền
máu bằng cách đánh dấu
chiều mũi tên để thể hiện
mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.
Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho,
nhận giữa các nhóm máu:
Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
Giả sử một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này
có thể nhận những nhóm máu nào? Nếu truyền nhóm máu không
phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- Nếu một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này
có thể nhận nhóm máu A và nhóm máu O.
- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ xảy ra hiện tượng kết
dính làm phá hủy hồng cầu của máu truyền ngay trong lòng mạch
máu, đồng thời, có thể gây ra hiện tượng sốc và nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu.
Em hãy giải thích vì sao O là nhóm máu chuyên cho; AB là nhóm máu chuyên nhận?
-O là nhóm máu chuyên cho vì nóm máu O trong hồng cầu
không có cả hai kháng nguyên A và B (nên không bị các
kháng thể của nhóm máu khác kết dính).
-AB là nhóm máu chuyên nhận vì trong huyết tương không
có cả hai loại kháng thể (nê α, β
n không gây kết dính
kháng nguyên của các nhóm máu khác)
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Câu 1: Thành phần của máu bao gồm:
A. Hồng cầu và tiểu cầu
B. Huyết tương và các tế bào máu
C. Huyết tương và các tế bào máu
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người
A.Hình đĩa, lõm hai mặt
B.Nhiều nhân, nhân nhỏ, không màu C.Màu hồng, không nhân
D.Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 3: Kháng nguyên là:
A. Một loại Protein do hồng cầu tiết ra
B. Một loại Protein do hồng cầu tiết ra
C. Một loại Protein do tiểu cầu tiết ra
D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích
cơ thể tiết ra kháng thể
Câu 4: Trong hệ thống “hàng rào” bảo vệ bệnh tật
của con người, nếu vi khuẩn, vi rút thoát khỏi thực
bào thì ngay sau đó chúng sẽ phải đối diện với hoạt
động bảo vệ của loại tế bào nào? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu ưa kiềm
C. Bạch cầu limpho B D. Bạch cầu limpho T
Câu 5: Sự đông máu có ý nghĩa nào đối với cơ thể?
A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương
B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt
C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn
D. Giúp cơ thể không mất nước
Câu 6: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu
cho người có nhóm máu nào không xảy ra kết dính hồng cầu: A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. Nhóm máu AB
Câu 7. Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng
ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây
là dạng miễn dịch nào ? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh
Câu 7. Vacxin 5 trong 1 được chích cho các em bé từ 3
tháng tuổi theo chương trình tiêm chủng quốc gia, vaccine
tích hợp gồm 5 loại vaccine phòng các bệnh nào?
Bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm màng não
mủ/viêm phổi do vi khuẩn HiB và viêm gan B
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
https://hoc247.net/khoa-hoc-tu-nhien-8/trac-nghiem-khtn-8-ket-
noi-tri-thuc-bai-30-l14143.html
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36