Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 35 Cánh diều: Hệ bài tiết ở người
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 35 Cánh diều: Hệ bâif tiết ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Để kéo dài sự sống cho những người bị bệnh suy thận, người ta
thường phải ghép thận hoặc chạy thận nhân tạo. Em hãy giải
thích tại sao?
Ở những người bị bệnh suy thận, thận của họ bị suy giảm chức
năng hoặc không thể thực hiện được chức năng lọc máu, làm cho
các chất độc hại, chất thải tích tụ trong cơ thể gây rối loạn các
hoạt động sống, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân.
Vì vậy, phải ghép thận (thay thế thận khỏe mạnh) hoặc chạy
thận nhân tạo (sử dụng máy chạy thận để lọc máu thay cho
thận) nhằm giúp đảm bảo việc đào thải các chất độc, chất thải
trong máu ra khỏi cơ thể, kéo dài sự sống cho bệnh nhân.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
1. Cấu tạo của hệ bài tiết
Các sản phẩm thải, cần được bài tiết ra môi trường ngoài
phát sinh từ đâu?
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
1. Cấu tạo của hệ bài tiết
Hệ bài tiết gồm: phổi bài tiết CO , thận bài tiết nước tiểu, da bài tiết 2 mồ hôi.
Trong các hoạt động bài tiết chất
Bài tiết nước tiểu là quan
thải hòa tan trong máu, hoạt động
trọng nhất vì thải tới 90% các
bài tiết nào có vai trò quan trọng
sản phẩm bài tiết hòa tan nhất? trong máu trừ CO .2
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
1. Cấu tạo của hệ bài tiết
Hệ bài tiết gồm: phổi bài tiết CO , thận bài tiết nước tiểu, da bài tiết 2 mồ hôi.
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận gồm phần vỏ, phần tủy, bể thận.
Mỗi quả thận có khoảng 1 triệu đơn vị
chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
1. Cấu tạo của hệ bài tiết
2. Chức năng của hệ bài tiết
Hệ bài tiết có chức năng gì đối với cơ thể?
Hệ bài tiết có chức năng
lọc và thải ra môi trường
ngoài các chất cặn bã do tế
bào tạo ra trong quá trình
trao đổi chất và các chất có
thể gây độc cho cơ thể.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
Kể một số bệnh về hệ bài tiết mà em biết.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
Kể một số bệnh về hệ bài tiết mà em biết.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
Kể một số bệnh về hệ bài tiết mà em biết.
Một số bệnh về hệ bài tiết Bệnh sỏi thận
Bệnh viêm cầu thận Bệnh suy thận
Calcium oxalate, muối Do liên cầu khuẩn
Do bệnh đái tháo đường,
phosphate, muối urate… gây nên tăng huyết áp, mất máu Nguyên tích tụ trong thận với hay các bệnh về thận nhân
nồng độ cao gặp điều khác
kiện pH thích hợp sẽ tạo thành sỏi.
Người bị sỏi thận đau Phù nề, tăng huyết áp,
Buồn nôn, mệt mỏi, mất
Triệu chứng lưng và hai bên hông, thiếu máu, có lẫn máu ngủ, phù nề, huyết áp
tiểu són, tiểu dắt hoặc có trong nước tiểu, … cao, …
lẫn máu trong nước tiểu
Cần tránh nhiễm khuẩn Cần thực hiện biện pháp
Cần uống đủ nước và đường mũi, họng và ngoài phòng tránh các bệnh lí
Phòng tránh chế độ ăn hợp lí
da; điều trị các ổ viêm khác về thận đồng thời duy amidan, sâu răng…
trì huyết áp ổn định, bảo
vệ cơ thể tránh mất máu…
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
Một số bệnh về hệ bài tiết: bệnh sỏi thân, viêm cầu thận, suy thận…
Đọc thông tin bảng 35.1 và đề xuất biện pháp phù hợp để bảo vệ hệ bài tiết Thói quen Nguy cơ xảy ra
Đề xuất biện pháp
Ăn quá mặn, quá chua, nhiều Hệ bài tiết làm việc quá tải Không nên ? ăn quá mặn, quá đường chua, quá ngọt Không uống đủ nước
Giảm khả năng bài tiết nước Cần ? uống đủ nước tiểu
Tăng nguy cơ lắng sỏi trong
Nhịn đi tiểu khi buồn tiểu Đi tiểu đúng lúc hệ bài tiết ?
Không giữ vệ sinh hệ bài tiết Tăng nguy cơ viêm nhiễm hệ Giữ vệ sinh ?
hệ bài tiết nước nước tiểu bài tiết nước tiểu tiểu
Gây độc hại cho hệ bài tiết Không ăn thức ăn ôi thiu, Ăn thức ăn ôi thiu nước tiểu ? nhiễm chất độc
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
Một số bệnh về hệ bài tiết: bệnh sỏi thân, viêm cầu thận, suy thận…
- Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết:
+ Giữ vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: không nên ăn quá mặn quá chua, quá
nhiều chất đường ngọt; không ăn thức ôi thiu, nhiễm chất độc hại; uống đủ nước. + Đi tiểu đúng lúc.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
III-Một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo 1. Ghép thận
Ghép thận là ghép vào
cơ thể người bệnh quả thận hoạt động bình
thường để thay thế cho
thận suy giảm hoặc không còn chức năng. HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tìm hiểu một số thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam
và trên thế giới.
Tại Việt Nam, ca ghép đầu tiên thực hiện tại Học viện Quân y 103 vào tháng
6/1992, đến tháng 12/1992, 2 ca ghép thận đầu tiên ở TP HCM được thực
hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Đến nay, đã có 6.500 ca ghép tạng được thực
hiện trên toàn quốc. Trong đó, số người được ghép thận là hơn 6.100. Cả
nước có 23 bệnh viện được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ
thuật lấy, ghép 1 trong 6 bộ phận cơ thể người…
2. Nêu quan điểm của em về tính nhân văn của việc hiến thận.
Hiến tạng nói chung và hiến thận nói riêng cho người bệnh và y tế là một
việc làm cao đẹp, đầy tính nhân văn. Hàng ngàn người trên khắp thế giới đã
được cứu và kéo dài sự sống nhờ người hiến thận.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
III-Một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo 1. Ghép thận
2. Chạy thận nhân tạo Là phương pháp sử dụng máy chạy thận để lọc máu giúp thải
chất độc, chất thải ra khỏi cơ thể khi chức năng của thận bị suy giảm.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
III-Một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo
IV-Dự án, bài tập: Điều tra một số bệnh về thận trong trường học hoặc địa phương 1. Mục tiêu
Điều tra được các bệnh về thận trong trường học hoặc địa phương. 2. Cách tiến hành
- Bước 1: Lập kế hoạch và tiến hành điều tra trong trường học hoặc địa
phương bệnh nào liên quan đến thận, số lượng người mắc bệnh và nguyên nhân gây bệnh bệnh.
- Bước 2: Thảo luận, đề xuất biện pháp phòng chống bệnh
- Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 35.2.
BÀI 35: HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
I-Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết
II-Một số bệnh về hệ bài tiết
III-Một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo
IV-Dự án, bài tập: Điều tra một số bệnh về thận trong trường học hoặc địa phương 1. Mục tiêu 2. Cách tiến hành 3. Kết quả
Ghi kết quả điều tra một số bệnh về thận theo mẫu Bảng 35.2
Số lượng người mắc Biện pháp phòng Tên bệnh bệnh Nguyên nhân chống Sỏi thận
I. Cấu tạo và chức năng của hệ Viêm cầu thận bài tiết II. Một số bệnh về hệ bài tiết Suy thận BÀI 35. HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI III. Thành tựu
IV. Dự án, bài tập:
ghép thận và chạy
Điều tra một số bệnh thận nhân tạo
thận trong trường học hoặc địa phương LUYỆN TẬP
Câu 1. Chức năng của cơ quan bài tiết là gì?
A. Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã.
B. Thải các chất độc hại khác và các chất thừa trong thức ăn.
C. Để thay đổi tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
D. Thải các chất thừa, chất độc duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.
Câu 2. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan
A. thận, cầu thận, bóng đái.
B. thận, ống thận, bóng đái.
C. thận, bóng đái, ống đái.
D. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. LUYỆN TẬP
Câu 3. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là
A. thận. B. ống dẫn nước tiểu.
C. bóng đái. D. ống đái.
Câu 4. Cơ quan nào sau đây là bộ phận cấu tạo của thận?
A. Nang cầu thận. C. Ống dẫn nước tiểu.
B. Bàng quang. D. Cầu mắt.
Câu 5. Tỉ lệ sản phẩm bài tiết (trừ CO ) được đào thải khỏi cơ thể qua 2 nước tiểu là
A.10%. C. 70%. B. 40%. D. 90%. LUYỆN TẬP
Câu 6. Cấu tạo của thận gồm
A. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận.
C. phần vỏ,phần tuỷ với các đơn vị chức năng bể thận.
D. phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 7. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm
A. Cầu thận, nang cầu thận. C. Cầu thận, ống thận.
B. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Câu 8. Cơ thể có các cơ quan bài tiết chủ yếu là
A. phổi – ruột. C. phổi – da.
B. phổi – thận – da. D. phổi – gan. LUYỆN TẬP
Câu 9. Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận? A. Thức ăn mặn.
B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi).
C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác. D. Nhịn tiểu lâu.
Câu 10. Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào?
A. 1963. B. 1954. C. 1926. D. 1981.
Câu 11: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?
A. Ăn quá mặn, quá chua.
B. Uống nước vừa đủ.
C. Đi tiểu khi có nhu cầu.
D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc. VẬN DỤNG
Kể tên một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh sỏi thận, suy thận và viêm cầu thận.
* Một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh sỏi thận:
- Các thực phẩm giàu vitamin A như cà rốt, bí đỏ, ớt chuông, cà chua, khoai lang, bông cải xanh,…
- Các thực phẩm giàu vitamin B6 như ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu (đậu đỏ, đậu phộng,
đậu nành), bông cải, cà rốt và các loại cá,…
- Trái cây có múi như cam, quýt, chanh, bưởi… chứa nhiều vitamin C.
- Các thực phẩm giàu chất xơ như cần tây, bắp cải, bông cải xanh, khoai lang,…
* Một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh suy thận: ớt chuông đỏ, bắp cải, súp
lơ, tỏi, hành tây, táo, việt quất, lòng trắng trứng, dầu ôliu, cá, dâu tây,…
* Một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh viêm cầu thận: thịt nạc (gia cầm, cá,
hải sản); đậu như đậu xanh, đậu nành; bơ đậu phộng; trái cây như táo, dưa hấu, lê, cam,
chuối; rau quả tươi như rau diếp, cà chua, khoai tây; đồ ăn nhẹ không ướp muối; phô mai
tươi; đậu hũ; sữa; bơ động – thực vật;… TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hoạt Sả Sự n k đ ộn p ết ti g nào t Sản ph hẩm n ẩ t h cm hải hải t ủa m hải chất c uốih k chủ yếu cặn bã, ủ yếu c của hoáng ủ cơ v chấ a c t à m t ơ t ộ độ hể t s cd ố hại o t chất ra khỏ hể do da đảm nhi khác i hận đảm cơ ệm? ở đư t nhi hể? ệm? ờng dẫn CÂU HỎI
nước tiểu có thể dẫn đến bệnh gì? 1 B À I T I Ế T N Ư Ớ C T I Ể U 2 M Ồ H Ô I 3 S Ỏ I T H Ậ N 4 T H Ậ N Từ khoá NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Ghi nhớ các nội dung đã học.
- Sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể
dục thể thao để tăng cường sức khỏe. - Xem trước bài 36.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30