Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 36 Cánh diều: Da và điều hòa thân nhiệt ở người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 36 Cánh diều: Da và điều hòa thân nhiệt ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI
-
Một số phản ứng của cơ thể khi trời nóng, trời rét:
+ Khi trời nóng, mao mch dư!i da d"n đtăng sự tỏa nhiệt, tăng
tiết mồ hôi,...
+ Khi trời lnh, mao mch dư!i da co li, co chân ng đgiảm
sự tỏa nhiệt, nếu lnh qu0 th1 co liên t3c đsinh nhiệt (phản x
run),…
- Theo em, những phản ứng đó có lợi ích: giúp cơ thể điều hòa thân
nhiệt, giúp cho thân nhiệt duy tr1 ổn định quanh mức b1nh thường,
đảm bảo cho c0c hot động sống của cơ thể.E
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
Các lớp cấu tạo của da Chức năng




 !"!
#
Các lớp cấu
tạo của da
Chức năng

$%&

'()(*$+$,-
!.+$/!(012
 !"!
'
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
3456789
:4-2
3#;,!*<+=+++ !"!2
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
1. Thân nhiệt
3'+>?-2
3@")")!(A9BC6<D<E<F<
G
#2'C
!"<D
G
#HI<J
G
#AC+K+A,%61LM?-1$
")2
Tên
Trước khi
vận động
Sau 2 phút
vận động
So sánh nhiệt độ cơ thể trước và sau khi
vận động
N(OP7Q <DR
# <DJ
# S18>-
KP7 <DD
# <FT
# S18>-
3UV=
W 'A" 1 8 >  > -  !( A C 6  ") X<D< E
<F<
#Y2
WZ8>&>$;-60A9
;7+":-[,>+K/2\>07+":%
AI]A$;":5!"!,2C8(-
8>,%A172
^+"0?_+>?
-2Z!(A9BC6<D<3<F<
G
#6+-CA,
")2^5+>&"6%5M`(MA
2N!"<D>#HAK<J>#-5A,%61LM
1$")XBY2
3ZA)5=,!a-!.+$!a7*$72
3ZA)+,=,-!.+$I*$A-7A
9;2
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
1. Thân nhiệt
3'+>?-2
3@")")!(A9BC6<D<E<F<
G
#2'C
!"<D
G
#HI<J
G
#AC+K+A,%61LM?-1$
")2
2. Điều hòa thân nhiệt
3^+]A-b&")>%
%>-!(AC6")2
3#-":.C01!2
c#d>8?-")A!"((9"
CdA"):c
Bộ phận Khi nhiệt độ môi trường thấp Khi nhiệt độ môi trường cao
\,!"!
'(*$
#-!.+$
#-
#
4a
N"
'7
#
4a
#!a+K/,e,A
Z$!a+K/
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
1. Thân nhiệt
3'+>?-2
3@")")!(A9BC6<D<E<F<
G
#2'C
!"<D
G
#HI<J
G
#AC+K+A,%61LM?-1$
")2
2. Điều hòa thân nhiệt
3^+]A-b&")>%
%>-!(AC6")2
3#-":.C01!2
3. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh cho cơ thể
cNK(K"-&5+,-M:fC
<D2Rc
Cảm nóng Cảm lạnh

N(K
#
&
#5I$1$
* $   0 5
H!gL8
*$h
#("iHji
  k  6 - 
[e%",,(
0h
4 C !" A) [ ] +l
1$ & ? " 1 A)
[5lh
4CA$A")+,]
+l!)(9>>
! A% (  C ") $
;lh
NK M [ & ? "
A  [ A.  
m%(,A
1A)[5h
#0%i%,%n
%ko"&%+V
p E R +0q( & " ;
r;-h
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
3. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh cho cơ thể
#")%g!/&5+,"H
]0  m :  )   , )  , > !") )  1[
7")%61h
III. THỰC HÀNH SƠ CỨU KHI BỊ CẢM NÓNG HOẶC CẢM LẠNH
1. Cơ sở lí thuyết
3#%-6")B5_(]AL
)&-"&+"A(2
3#%-6")B+,]AL7
]A%2
2. Các bước tiến hành
c '.

M
5
R k
%c
c'.M5Rk%c
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
III. THỰC HÀNH SƠ CỨU KHI BỊ CẢM NÓNG HOẶC CẢM LẠNH
IV. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ DA
^5+!1LMj0%,>&"9%
;1%!!1Lr9"-hN1$r
%!5["K!s+C[+22
T2Nr"-AK!5/*":+!C+?!5
%&517+K/,A[
"-2t
p2
-
Pm$-;7+":!(A!5A
>70+"f=77")r67%7+":"6
75;uAMh*)K7675675V"2
-
PmvA>70+"f=w,7r67%
*)7")r+,675"""A
(A]222
<2ZBL0=
-
N(+86")BLA1L(L2
-
'%-6=N5"m!BL"
>%,%"-AO1_%5ej"A
V ; Tx 2 Sg !/ , %, H  L %,  7 m ! B
LA/_eL2
-
g+V%%-6='A"):Lj!VLL5.7%5
AB,2'A"):LH-%1%-605(
")BL-%CA(-0;1B)AB2
R2\>%&7%5!=
WUr0+,]%,>2
Wy&"2
WzAeA(9%;12
WP%!&[2
W9%>_!2
Ww,A2
W!1Lr9"-2
WP%$A")%,%n2
WZ$H/A62
Bài 1:]41$.67!"(c
A.tU-;/675")2
B.t-2tttttttttttt
C.t#81VV8+V5kI$A")e]2
D.t^2
Bài 2:]m?!":k+
A.t+2ttttB.t+2ttttttC.t+ !"!2ttD.t+!"K,2
Bài 3:]N8B!"(1$c
A.t'+>-2
B.t@")")")(9m(M>$A")2
C.t'")!(AC6>&"6%5
M`(MA2
D.tZC!"<D
t
#HI<Jt
#AC+K+A,%61LM
?-1$")2
Bài 4:]{LAK!567;Ha
":k+
A.t(a)2ttB.t+$2tttttC.t+$2tttttttD.t(*$2
Bài 5:]N(KV(A":9!1A)+,+!
A.t-!.+$2
B.t(*$2tttttttt
C.t(a)2
D.t,2
Bài 6:|A%*,=
TY}e,%2 XpYPm!"*8$2
X<Y'/81VV>2
XRY#(91VV!~A(1VVA"-2
XxYPm!"*1V,>+;H+2
'A.?,A]A%+=
A.tXpY•XRY•X<Y•XTY•XxY2 B.tX<Y•XRY•XpY•XxY•XTY2
C.tXTY•X<Y•XpY•XxY•XRY2 D.tX<Y•XpY•XxY•XRY•XTY2
Bài 7: N&K>8H67"-6m:2
(1) – d,
(2) – h,
(3) – i,
(4) – k,
(5) – e,
(6) – b,
(7) – g,
(8) – c,
(9) – a.
| 1/26

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
- Một số phản ứng của cơ thể khi trời nóng, trời rét:
+ Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn để tăng sự tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi,...
+ Khi trời lạnh, mao mạch dưới da co lại, co cơ chân lông để giảm
sự tỏa nhiệt, nếu lạnh quá thì cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run),…
- Theo em, những phản ứng đó có lợi ích: giúp cơ thể điều hòa thân
nhiệt, giúp cho thân nhiệt duy trì ổn định quanh mức bình thường,
đảm bảo cho các hoạt động sống của cơ thể.
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
Các lớp cấu tạo của da Chức năng Lớp biểu bì Bảo vệ Lớp bì
Xúc giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt Lớp mỡ dưới da Cách nhiệt, bảo vệ Các lớp cấu Chức năng tạo của da Lớp biểu bì
Lông, tế bào chết, tế bào sống Lớp bì
Tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, nang lông, mạch máu, cơ
dựng lông, thụ thể cảm giác, dây thần kinh. Lớp mỡ dưới da Tế bào mỡ
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
- Da có chức năng bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, tiếp nhận cảm giác, bài tiết và tổng hợp vitamin D cho cơ thể.
- Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 1. Thân nhiệt
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
- Ở người bình thường, thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3 – 37,30C. Thân nhiệt ở
dưới 360C hoặc từ 380C trở lên là biểu hiện trạng thái sức khỏe của cơ thể không bình thường. Tên
Trước khi Sau 2 phút So sánh nhiệt độ cơ thể trước và sau khi
vận động vận động vận động Nguyễn Văn A 36,4oC 36,8oC Sau khi vận động cao hơn Lê Văn B 36,6oC 37,1oC Sau khi vận động cao hơn - Giải thích:
+ Trước khi vận động, nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức bình thường (36,3 – 37,3oC).
+ Khi vận động, tốc độ hô hấp tế bào nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu trao đổi
chất và năng lượng cho cơ bắp hoạt động liên tục. Mà một phần năng lượng sinh
ra từ quá trình hô hấp tế bào được giải phóng dưới dạng nhiệt. Bởi vậy, cơ thể
càng vận động mạnh thì nhiệt sinh ra càng nhiều khiến thân nhiệt tăng.
Đo thân nhiệt là bước đầu của việc chẩn đoán bệnh vì thân nhiệt là nhiệt độ của
cơ thể. Khi thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3-37,30C tức là cơ thể ở trạng thái
bình thường. Đó là nhiệt độ tối ưu cho các phản ứng sinh hóa và enzyme trong tế
bào. Nếu thân nhiệt dưới 36 độ C hoặc trên 38 độ C thì cơ thể có trạng thái sức khỏe
không bình thường (bị bệnh).
- Khi trời nóng: mao mạch dãn, cơ dựng lông dãn, tăng tiết mồ hôi, tăng thải nhiệt.
- Khi trời lạnh: mao mạch co, cơ dựng lông co, ngừng tiết mồ hôi, run cơ, tăng trao đổi chất.
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 1. Thân nhiệt
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
- Ở người bình thường, thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3 – 37,30C. Thân nhiệt ở
dưới 360C hoặc từ 380C trở lên là biểu hiện trạng thái sức khỏe của cơ thể không bình thường.
2. Điều hòa thân nhiệt
- Điều hòa thân nhiệt là quá trình cơ thể điều chỉnh, cân đối cường độ sinh nhiệt và
thải nhiệt sao cho nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức bình thường.
- Cơ chế điều hòa thân nhiệt được thực hiện bởi hệ thần kinh và da.
? Cho biết mỗi bộ phận của cơ thể người trong bảng dưới đây thay đổi như thế nào ở mỗi trường hợp? Bộ phận
Khi nhiệt độ môi trường thấp Khi nhiệt độ môi trường cao Mạch máu dưới da Co Dãn Tuyến mồ hôi Ngưng tiết Tăng tiết Cơ dựng lông Co Dãn Cơ vân
Co dãn liên tục tạo phản xạ run Không co dãn liên tục
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 1. Thân nhiệt
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
- Ở người bình thường, thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3 – 37,30C. Thân nhiệt ở
dưới 360C hoặc từ 380C trở lên là biểu hiện trạng thái sức khỏe của cơ thể không bình thường.
2. Điều hòa thân nhiệt
- Điều hòa thân nhiệt là quá trình cơ thể điều chỉnh, cân đối cường độ sinh nhiệt và
thải nhiệt sao cho nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức bình thường.
- Cơ chế điều hòa thân nhiệt được thực hiện bởi hệ thần kinh và da.
3. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh cho cơ thể
? Nêu nguyên nhân và phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể theo gợi ý ở bảng 36.4? Cảm nóng Cảm lạnh
Cảm giác nóng bừng, môi khô, Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, Biểu hiện
mồ hôi nhiều, đau đầu, chóng ho, đau họng, đau nhức cơ thể,
mặt, da ửng đỏ, tim đập nhanh, hắt xì, sưng hạch bạch huyết, đau buồn nôn,… đầu,…
Do ở dưới trời nắng quá lâu; Do ở trong môi trường lạnh quá Nguyên nhân
không uống đủ nước khi trời lâu; do thời tiết thay đổi đột ngột, nắng nóng;…
do virus gây bệnh ở đường hô hấp;…
Nên che nắng, uống đủ nước, Cần vệ sinh mũi, miệng sạch sẽ, Cách phòng
tránh ánh nắng trực tiếp vào súc họng bằng nước muối sinh lí chống
vùng sau gáy, hạn chế ra ngoài 2 – 4 lần/ngày, uống nước ấm, khi trời nắng nóng,… giữ ấm cho cơ thể,…
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
3. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh cho cơ thể

Con người sử dụng các biện pháp phòng chống cảm nóng, cảm lạnh như mặc
quần áo phù hợp với thời tiết, giới hạn thời gian hoạt động dười thời tiết khắc
nghiệt, tăng cường sức đề kháng,…
III. THỰC HÀNH SƠ CỨU KHI BỊ CẢM NÓNG HOẶC CẢM LẠNH 1. Cơ sở lí thuyết
- Các biện pháp sơ cứu cho người bị cảm nóng giúp đẩy nhanh quá trình tỏa nhiệt
nhờ bốc hơi nước, đối lưu và truyền nhiệt.
- Các biện pháp sơ cứu cho người bị cảm lạnh giúp giảm quá trình tỏa nhiệt và tăng quá trình sinh nhiệt.
2. Các bước tiến hành ? Thực hành theo nhóm 4 học sinh?
? Thực hành theo nhóm 4 học sinh?
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI.
I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
III. THỰC HÀNH SƠ CỨU KHI BỊ CẢM NÓNG HOẶC CẢM LẠNH
IV. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ DA

Để có làn da khỏe đẹp, cần sinh hoạt điều độ, uống nhiều nước, bổ sung vitamin
và chất khoáng, vệ sinh da, bảo vệ da khỏi những tổn thương,… Nếu không giữ vệ
sinh cho da, chúng ta có thể mắc các bệnh như viêm da, ghẻ lở, hắc lào,..
1. Những vết thương trên da có thể phục hồi được là do ở lớp biểu bì của da có các
tế bào sống có khả năng phân chia liên tục để tạo ra các tế bào mới giúp hàn gắn vết thương. 2.
-Vào mùa đông, cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt, do đó, trong chế
độ ăn cần lưu ý: ăn tăng cường những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức
ăn có chất béo, giàu protein,… đồng thời, nên ăn thức ăn nóng, thức ăn có ít nước.
- Vào mùa hè, trong chế độ ăn cần lưu ý: Hạn chế ăn những thức ăn sinh nhiều
nhiệt, đồng thời, tăng cường những loại thức ăn có nhiều nước như canh, nước trái cây, rau quả,... 3. Khi bị bỏng cần:
- Ngay lập tức tách người bị bỏng ra khỏi tác nhân gây bỏng.
-Tiến hành sơ cứu đúng cách: Nhanh chóng đưa vùng da bị bỏng ngâm vào nước
nguội sạch để vệ sinh vết thương tránh nhiễm khuẩn, sau đó, xả nhẹ nước mát trong
ít nhất 15 phút. Sử dụng gạc sạch hoặc miếng vải nhỏ sạch để băng vùng da bị
bỏng, tránh bụi bẩn tiếp xúc với vết bỏng.
- Xử lí sau sơ cứu: Trường hợp bỏng nhẹ và diện tích bỏng nhỏ, có thể tự chăm sóc,
điều trị tại nhà. Trường hợp bỏng nặng hơn, sau khi sơ cứu cần nhanh chóng chuyển
người bị bỏng tới cơ sở, trung tâm y tế nơi gần nhất để kịp thời điều trị.
4. Một số biện pháp chăm sóc da:
+ Giữ tinh thần lạc quan, sinh hoạt điều độ. + Uống nhiều nước.
+ Ăn nhiều rau xanh và trái cây để bổ sung vitamin và chất khoáng.
+ Vệ sinh da và chống nắng đúng cách. + Bổ sung độ ẩm cho da. + Hạn chế trang điểm.
+ Bảo vệ da khỏi những tổn thương.
+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
+ Không nặn mụn trứng cá.
Bài 1: Da không thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn có đường.
B. Bảo vệ cơ thể.
C. Cảm nhận kích thích vật lí và hóa học từ môi trường xung quanh.
D. Điều hòa thân nhiệt.
Bài 2: Lớp ngoài cùng của da được gọi là
A. lớp bì. B. lớp biểu bì. C. lớp mỡ dưới da. D. lớp dưới niêm mạc.
Bài 3: Nhận định nào dưới đây không đúng về thân nhiệt?
A. Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể.
B. Ở người bình thường, thân nhiệt thường thay đổi tùy theo nhiệt độ môi trường.
C. Thân nhiệt thường duy trì ở mức nhiệt độ tối ưu cho các phản ứng sinh hóa và enzyme trong tế bào.
D. Khi thân nhiệt ở dưới 36 oC hoặc từ 38 oC trở lên là biểu hiện trạng thái sức khỏe
của cơ thể không bình thường.
Bài 4: Ống nhỏ trên da có chức năng đào thải chất cặn bã và điều hòa thân nhiệt được gọi là
A. tuyến bã nhờn. B. thân lông. C. nang lông. D. tuyến mồ hôi.
Bài 5: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nổi da gà khi trời lạnh là do A. co cơ dựng lông.
B. co tuyến mồ hôi.
C. co tuyến bã nhờn. D. co mạch máu.
Bài 6: Quá trình sinh nhiệt gồm các giai đoạn:
1) Phản xạ sinh nhiệt và thải nhiệt.
(2) Vùng dưới đồi tiếp nhận thông tin.
(3) Thụ thể tiếp nhận kích thích nhiệt độ.
(4) Chuyển đổi kích thích và dẫn truyền kích thích về trung ương.
(5) Vùng dưới đồi kích hoạt chế độ làm ấm hoặc làm mát.
Trình tự của các giai đoạn trong quá trình sinh nhiệt là:
A. (2) → (4) → (3) → (1) → (5). B. (3) → (4) → (2) → (5) → (1).
C. (1) → (3) → (2) → (5) → (4). D. (3) → (2) → (5) → (4) → (1).
Bài 7: Nối tên bộ phận với đặc điểm và chức năng tương ứng cho phù hợp. (1) – d, (2) – h, (3) – i, (4) – k, (5) – e, (6) – b, (7) – g, (8) – c, (9) – a.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26