Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 36 Kết nối tri thức: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 36 Kết nối tri thức: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 36:
ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG
TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
Nội dung
I-Môi trường trong cơ th
II-Cân bằng môi trường
trong cơ thể
I-Môi trường trong của cơ thể
Mô tả các thành phần của môi trường trong cơ thể.
BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
Khi máu chảy ti mao mạch mt
số thành phần ca máu thm thấu
qua thành mao mch chy o
khe h ca các tế bào tạo thành
nước mô.
Khi máu chảy tới mao mạch một
số thành phần của máu thẩm thấu
qua thành mao mạch chảy vào
khe hở của các tế bào tạo thành
nước mô.
Nước mô sau khi trao đi cht vi tế
bào. Thm thu qua thành mch bch
huyết to thành bch huyết, bch
huyết lưu thông trong mch bch
huyết ri li đ v tĩnh mch máu và
h o máu.
Nước mô sau khi trao đổi chất với tế
bào. Thẩm thấu qua thành mạch bạch
huyết tạo thành bạch huyết, bạch
huyết lưu thông trong mạch bạch
huyết rồi lại đổ v tĩnh mạch máu và
hoà vào máu.
I-Môi trường trong của cơ thể
BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
- Môi trường trong thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với
môi trường ngoài qua quá trình trao đổi chất.
- Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết.
II-Cân bằng môi trường trong của cơ thể
2
1. Nêu khái niệm cân bằng môi trường trong vai trò của sự duy
trì ổn định môi trường trong của cơ thể?
2. Sau khi ăn quá mặn ta thường cảm giác khát. Việc uống nhiều
nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
2
1. Nêu khái niệm cân bằng môi trường trong vai trò của sự duy
trì ổn định môi trường trong của cơ thể?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Cân bằng môi trường trong thể duy trì sự ổn định của i
trường trong thể, đảm bảo cho c hoạt động sống diễn ra bình
thường
2
2. Sau khi ăn quá mặn ta thường cảm giác khát. Việc uống nhiều
nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Sau khi ăn quá nhiều muối, muối sẽ di chuyển qua thành ruột non
được hấp thvào máu làm cho hàm lượng muối trong máu tăng
lên, môi trường trong thể vì thế trở nên mất n bằng. Khi đó,
các tín hiệu hóa học struyền n não để cảnh báo nồng độ muối
trong thể quá cao. Trung tâm cảm nhận cơn khát của thể sẽ
gửi thông tin đchúng ta bổ sung nước cho cơ thể nhằm điều hòa
nồng đ muối, giúp môi trường trong th trở về trạng thái cân
bằng, giúp các hoạt động của cơ thể diễn ra bình thường.
I-Môi trường trong của cơ thể
BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
NGƯỜI
- Môi trường trong của thể được duy trì ổn định giúp thể
hoạt động bình thường. Mất cân bằng i trường trong, cơ thể
nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.
II-Cân bằng môi trường trong của cơ thể

 !"# $%& '(%)*+,
-./01234#54678
4/09#4/: + ;
/<="+>&0"? @A
"B"# CDCE '(%F)+,-
./01234#5G)7#
"H-=%IA
JK5LMAC NO
AP IG%I+*N%B34#
#)+*-NQ!RGS+4/" 0N@
FT:FA
(0N@5U4*4O=VO%H
# H3FW =4/0% /:
%XY?-:F V% H+B".H
4O8BZ84*4YA[\0%U4*
"]!4]#^A
JK5LMAC NO
AP IG%I+*N%B34#
#)+*-NQ!RGS+4/" 0N@
FT:FA
Câu 1. Môi trường trong của cơ thể bao gồm
A. Máu, nước mô.
B. Máu, bạch huyết.
C. Máu, nước mô và bạch huyết.
D. Nước mô và bạch huyết.
Câu 2. Cân bằng môi trường trong cơ thể là
D. duy trì nồng độ các chất trong máu được ổn định.
C. đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường
B. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
A. sự duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống
diễn ra bình thường.
LUYỆN TP
LUYỆN TẬP
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là ví dụ về sự điều hòa ổn định môi trường trong
cơ thể
A. Sau khi ăn no sẽ có cảm giác buồn ngủ.
B. Sau khi ăn mặn sẽ có nhu cầu uống nhiều nước.
C. Khi ăn cơm có nhu cầu uống nước ngọt.
D. Sau khi tập thể dục sẽ khát nước.
Câu 4. Một người khi xét nghiệm máu khi đói thấy chỉ số Glucose là 12.6mmol/L.
Hãy cho biết người này có nguy cơ mắc bệnh gì biết chỉ số glucose bình thường
trong máu người là 3,9-6,4mmol/L.
A. Gout. B. Tiểu đường.
C. Viêm gan. D. Đau dạ dày.
LUYỆN TP
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Mỗi HS hãy xây dựng thực đơn tốt cho sức khỏe,
phòng bệnh tiểu đường, gout…
- Xem trước bài 37.
| 1/15

Preview text:

BÀI 36:
ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG
TRONG CƠ THỂ NGƯỜI Nội dung
I-Môi trường trong cơ thể II-Cân bằng môi trường trong cơ thể
BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
I-Môi trường trong của cơ thể
Mô tả các thành phần của môi trường trong cơ thể. Khi i má m u chảy tới ớ i mao mạch một số thà h nh h phần của má m u thẩm m thấu qua u thành mao mạch h ch c ảy vào Nước c mô sau u kh
k i i trao đổi i chấ h t với i tế khe h hở của
ủ các tế bào tạo thành n bào. Th T ẩm m thấ h u qua u thành n mạch c bạ b ch nước ướ mô m . huy u ết tạo thành n bạch h hu h yết ế , bạ b ch huy u ết lưu l thô h ng tro r ng mạch h bạ b ch huy u ết rồi i lạ l i i đổ về ề tĩn ĩ h h mạch h má m u và hoà vào máu.
BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
I-Môi trường trong của cơ thể
 - Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết.
 - Môi trường trong cơ thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với
môi trường ngoài qua quá trình trao đổi chất.
II-Cân bằng môi trường trong của cơ thể HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Nêu khái niệm cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy
trì ổn định môi trường trong của cơ thể?
2. Sau khi ăn quá mặn ta thường có cảm giác khát. Việc uống nhiều
nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể? 2 HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Nêu khái niệm cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy
trì ổn định môi trường trong của cơ thể?
Cân bằng môi trường trong cơ thể là duy trì sự ổn định của môi
trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường 2 HOẠT ĐỘNG NHÓM
2. Sau khi ăn quá mặn ta thường có cảm giác khát. Việc uống nhiều
nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
Sau khi ăn quá nhiều muối, muối sẽ di chuyển qua thành ruột non
và được hấp thụ vào máu làm cho hàm lượng muối trong máu tăng
lên, môi trường trong cơ thể vì thế trở nên mất cân bằng. Khi đó,
các tín hiệu hóa học sẽ truyền lên não để cảnh báo nồng độ muối
trong cơ thể quá cao. Trung tâm cảm nhận cơn khát của cơ thể sẽ
gửi thông tin để chúng ta bổ s 2
ung nước cho cơ thể nhằm điều hòa
nồng độ muối, giúp môi trường trong cơ thể trở về trạng thái cân
bằng, giúp các hoạt động của cơ thể diễn ra bình thường.
BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I-Môi trường trong của cơ thểNGƯỜI
II-Cân bằng môi trường trong của cơ thể
 - Môi trường trong của cơ thể được duy trì ổn định giúp cơ thể
hoạt động bình thường. Mất cân bằng môi trường trong, cơ thể có
nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.
Giả sử Bảng 36.1 là kết quả xét nghiệm của một bệnh nhân
nam. Thảo luận nhóm, nhận xét về kết quả xét nghiệm, dự đoán
các nguy cơ về sức khỏe của bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên phù hợp.
Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân này cho thấy:
+ Chỉ số glucose trong máu là 9,8 mmol/L, cao hơn nhiều so với
mức bình thường → Dự đoán: Bệnh nhân này đã mắc bệnh tiểu
đường nếu mẫu máu được lấy xét nghiệm vào lúc bệnh nhân
chưa ăn trong vòng 8 giờ trở lên.
+ Chỉ số uric acid trong máu là 171 µmol/L, thấp hơn so với mức
bình thường → Dự đoán: Bệnh nhân có nguy cơ mắc các bệnh
rối loạn chức năng gan, thận.
Giả sử Bảng 36.1 là kết quả xét nghiệm của một bệnh nhân
nam. Thảo luận nhóm, nhận xét về kết quả xét nghiệm, dự đoán
các nguy cơ về sức khỏe của bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên phù hợp.
Lời khuyên: Bệnh nhân cần điều chỉnh chế độ ăn ít tinh bột, hạn
chế các loại thực phẩm làm tăng đường huyết, giảm lượng
muối, giữ cân nặng ở mức hợp lí, sống lạc quan và duy trì hoạt
động thể dục thể thao đều đặn. Đồng thời, cần tiến hành điều
trị theo chỉ định của bác sĩ. LUYỆN T YỆN Ậ T P
Câu 1. Môi trường trong của cơ thể bao gồm A. Máu, nước mô. B. Máu, bạch huyết.
C. Máu, nước mô và bạch huyết.
D. Nước mô và bạch huyết.
Câu 2. Cân bằng môi trường trong cơ thể là
A. sự duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường.
B. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
C. đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường
D. duy trì nồng độ các chất trong máu được ổn định. LUYỆN T YỆN Ậ T P
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là ví dụ về sự điều hòa ổn định môi trường trong cơ thể
A. Sau khi ăn no sẽ có cảm giác buồn ngủ.
B. Sau khi ăn mặn sẽ có nhu cầu uống nhiều nước.
C. Khi ăn cơm có nhu cầu uống nước ngọt.
D. Sau khi tập thể dục sẽ khát nước.
Câu 4. Một người khi xét nghiệm máu khi đói thấy chỉ số Glucose là 12.6mmol/L.
Hãy cho biết người này có nguy cơ mắc bệnh gì biết chỉ số glucose bình thường
trong máu người là 3,9-6,4mmol/L. A. Gout. B. Tiểu đường. C. Viêm gan. D. Đau dạ dày.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Mỗi HS hãy xây dựng thực đơn tốt cho sức khỏe,
phòng bệnh tiểu đường, gout… - Xem trước bài 37.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15