Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 37 Kết nối tri thức: Hệ thần kinh và các giác quan ở người

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 37 Kết nối tri thức: Hệ thần kinh và các giác quan ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG


Play
Bệnh gây suy giảm chức năng vận động, run tay, mất thăng bằng,
khó khăn khi di chuyển, là bệnh gì?
A. Parkinson
B. Alzheimer

 !"#$%&#
'(
)*+#,-(
.

/01"223"#44"23,
5#'(
)678
.)#977

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
':;#;<=>
'?<=@?A
 !
MỤC TIÊU
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
BC;= D=,&3@'E;= D&3@
<="<=F0
B6(G DH+'-'EI'
C;= D,@JG'+1'EKHLMN
JG'=G;=GAA=> !
BKA; D@OH?P?2<=(=HQ;
' D>&=G-H=H:O
BKA; D@H?P?2<=(=JQ;'
 D?>=G-E=J:
B6(G DH+'-F"0"I+'
MNA2'2J !J(
B6(A= D'AO !R"=G;=GS3H2
'O
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. Hệ thần kinh
I. Hệ thần kinh
II. Các giác quan
II. Các giác quan
K
T8>U
V
T >"=+
 D>U
Q
T 8  D R
!U
W W W
W
W
W
W
W
W
XRHY''N,;>=RKVQ"
Z-'E<=: !
K
T8>U
V
T >"=+ D>U
Q
T8 DR
!U
WB?<=@'E[C8"
@G H+" MJG E " , E

B<=[F"0"F
"&="$
BZ I @ ' E [ = 
 0 0 \   !" -=
A"-=I,@?
<="$?A01
 !
BZ I @   <=[ $ ?
A  >  D    =
J
WB=,I?<=
'E
B/H+'-'E
JG'+1'E

B=,&3@
<=
B/ H+ ' - F " 0

B6,H(G
6,H7 DJ
B6,HH+(]
-;
B
W
WB^=  R
R
W
W
W
W
W
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
I. Hệ thần kinh
I. Hệ thần kinh
1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh
Bộ phận Vị trí
_BC8
`BW6@GH+
aBWbJGE
cBWWX,E
)BCdHR
.BeJ+O?A
BCd 2   + 1
MJGE
bBCdH+



Nối cột số 1;2;3;4 với cột chữ cái A; B; C; D sao cho phù hợp
1-A; 2- D; 3-B; 4-C
1-A; 2- D; 3-B; 4-C
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh
C;=&3
@'E

B-=A"-=I"+D
,?<=?A
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
I. Hthn kinh
I. Hệ thần kinh
1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh
-Cấu tạo:
M,(+
fP`[= ?8@GH+T@,U"
,;MJGE,E
-Chức năng: -=A"-=I+D,@?
<="'?<=?AA+
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
I. Hthn kinh
I. Hệ thần kinh
2. Một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
a) Một số bệnh về hệ thần kinh.
62#=>=RH+_
C_[6Y''eH
C`[6Y''
Ca[6Y'')#977
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
g=H(ah`"R^fKi
>=RH+_
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp
phòng chống
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
6;' C=G;J 6'=& .'I+
_ .'
eH
6  >
E
TM  =i"
j=4"
j
U
B ^=G 2 &
3  " =
G
B/3d"M
=GA3
-
.iH=b"O
O
B Q=G'  A MN A

B6 !
,
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
6;' C=G;J 6'=& .'I+
` .'

*+ #, '
+E
= ? TM
M =G-" 
 ?" '
-8kU
B
B    
 !
B/%&
B6E=l
BC@@
B >  3 =+ D
#0
BQ=G'A
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
6;' C=G;
J
6'=& .'I+
a.'
)#977
*+ #,
E 
T ! 
 ! #1
=iU
B / 0 1" #4
4
B f2 2 3
",
5
B6E2"R
H
B>3=+D#0
B63 !
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
J=m 62#!
_ C'  $G JG 
 ' , (  8

C'  $G HS JG , H& m7  E
! '" ' #NG 5 7 # HY =+ 
,&8",,$G"@G
,+I2:>Y
8
b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
 
` 6\ 
A=>-
JG '" 7
HS =G; =G-
-= ( >
 ! J 
R  !=
<=
B ?<=G>"?1,=
#;<=>$G
BK' !#;<=>$GEG
n"EGA'F!3

Bg=J";"Hl"$o !
'IPK(F"# !
'
BpC1JG'qq
b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
a) Một số bệnh về hệ thần kinh:
-Bệnh Parkinson:
rC=G;J[M>ET=i"j=4jE"kU
r6,[H=G2&3T=G"3d"3M=GAU
rI'[iH=bTY4"OOUs#=G'AMN"AD#0s !
,"k
-Bệnh động kinh:
rC=G;J[M+#,'+E= ?TM=G-" ?'-8kU
r6,[ !"#$%&
rI'[E=l"@@"#=G'AMN"AD#0"3=+@"k
-Bệnh Alzheimer:
rC=G;J[M+#,ET=iU
r6,[01"223"#44"23,5
rI'[#=G'08TRH"s>3=+D#0sE23 !s
kU
b) Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh:
- Q00'E [7=+#"7# D="$G"k
- QGi&3( !@?ATFN="2t"1"'uG=&
="kU
B'"Mv>',8
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
w<=TF"0"$"
F&=U$?A
>00\;G;?
A"22?A01
 !=<=
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
1. Thị giác:
a) Cấu tạo và chức năng:
R^fKx_wc>
D<=HX(aha"A;
@O
=,@OP`E[
B.;[O"#"E=
OdO
B.;E=O[,"
@GMF"PL"+OT#I
7U"A@G"MF@G"
&","],
T# 1U"MJGEF
Phiếu học tập số 2
J=m 62#!
_ = , ?
<=F
` & 3 ?
<=F
a g= ( =
H
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Phiếu học tập số 2
J=m 62#!
_ = , ?
<=F
B=,[OTE=Od+OU"MJGE
F"uF:m8
B.;O#"0O
` & 3 ?
<=F
<=H"=(2"=HO@HY@'
 D"$8>L#0
a g= ( =
H
yH2>=\$,<=,A
@G1# 1"#;>N2F
"JG >G=G-7MJG
EF182-(2
@T(GU
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Q;'>&=G-H"20<=(
=H:OX(ahc
bH2>=\JG
$,<=,
A@G1# 1"
#;>N2F"
JG >G
=G-7MJGEF
182-
(2 D-=@JG

BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
1. Thị giác:
a) Cấu tạo và chức năng:
-Cấu tạo: O" MJGEF"uF:8
-Chức năng: <=H"=(2"=HO@HY@' D"$8
>L#0
-Cấu tạo của mắt gồm 2 phần:
r.;[O"#"E=OdO
r.;E=O[,"@GMF"PL"+OT#I7U"A@G"
MF@G"&","],T# 1U"MJGEF
b) Quá trình thu nhận ánh sáng:
yH2>=\$,<=,A@G1# 1"
#;>N2F"JG >G=G-7MJGEF
182@(2@T(GU
1. Thị giác:
c) Một số bệnh, tật về thị giác:
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
W .' 6
W
W
W6F

rC=G;J[
r6,[
rI'[
rC=G;J[
r6,[
rI'[
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người.
W .' 6
W
W
W
W
6F
- Bệnh đau mắt đỏ:
rC=G;J[M
=H)M"=4
^G#=H"k
r6,[mO"2G
 1O"-=t
TMLUO"O
rI'[
LG !=G;"
702'O"
,>MNO"iH=
Y4#D
O";>
$Y>Mu
=PJ@
 !'"k
- Tật cận thị:
rC=G;J[M4HE=OM"(ERH#'
HG>="#J=ME#A@GP#;6(,G5M#A@G
ME23P
r6,[(]:E(]:"2@:0
 1# 1
rON[70T0J(UuD$2#u-$# 1
- Tật viễn thị:
rC=G;J[ME=O<=OA@GF#8n=+P
#;
r6,[(]:"2@:0H=# 1
rON[70#8T0NUuD$52-$# 1
- Tật loạn thị:
rC=G;J[M,F>M,-=>HON
:-=A
r6,[(2@AN:# 1">O(F!"I7
rON[70=+$(]
1. Thị giác:
c) Một số bệnh, tật về thị giác:
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
g=HX(ahw"FO(
 !OO(
U /O !
U/OF
U /OjF
MU/O#,F
 
!"
#$%&'
6;'" W^+# D
 !O
C=G;J .'
I"+W
Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục
F B.4H[E=O
M
Bb D
2$
RHTR
<=EU
70
TK0#]U
22?R@H"HY2,H<=,<=!-=#Ol'm
T 2,\G>(G0UKPR2$ >[Pz# "E=
?$2_{B_w
K2uDAR\O>H[+1RH|#`w"||#a{"|||
#awZ'RH<=EHSMv>HY}#Y-FM'3H&-=>@O"\
#='3F
+1RH8F$,"-=;E200$AO
(]2-=>"OF#YA}~}E=R•A7
M]&F
Q,F f,@ !
F#,FF>
M,#
JG(
,(2N
,-=A;
],TA:
 1H=]
,U#(
2,F
]"I7!
€6i ?OA2Gs
€Q':?HEG@"?<=+2702'O#'1
=PH<=,s
€b!AO?#' 1G0"RHG's
€-=F'#%-OT>=U"-=FH1'A"JG>&#,Fs
€K8F#,FP(2-=FH1"'Mj>s
€•=+D#%A=EG@M o>G>=O &3=
)#,<=2=mT"+"="kU
ZjF B.4H[E=O
O
Bb=‚AF
#8TU2
3-=>
70jTK0#PU
•=+D#%A=EG@M o>G>=O &3=
)#,<=2=mT"+"="kU
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
1. Thị giác:
c) Một số bệnh, tật về thị giác:
BWK23(AFH=G2MH+' '=Om"F"jF
#,F
BW.'=OmM=H)M7"=4^G#=H"JG;C !F'=Om
'=& mO"2G 1O"-=tTMuUO"O
BWF"jF#,F#-OKFOG"2@HS';
# 1
BWFAM4HE=OMM(ERHG#'HG>="
#J=Mv#A=‚#;6(,G5M#A=‚ME23P
BWZjFAM=O<=2OA=‚F#8n=+#;
BWQ,FM,F>M,-=>HON:-=A
()(*!+,-,.!/
0 
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
2. Thính giác
U=,&3
Phiếu học tập số 3
J=m 62#!
_=,?<=0

` & 3 ? <=
0
HOẠT ĐNG NM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người.
J=m 62#!
_ = , ?
<=0
B=,[
r6[6T"+U
6Tƒ"=} ?U[1
'
6[+T?<=N2J
rbJGE
rZu0:m8
`&3?
<=0
6=J\ !"$8>
L#0A>J
Phiếu học tập số 3
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
2. Thính giác
g=(=HJ
1 2"!3
'4&%5,-6
!"
Câu hỏi 1:7890/"2
":"
"
Câu hỏi 2:7;<"=
:"=">*
!?) )<@"",
)"&
HOẠT ĐNG NM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
T_U
T`U
1 2"!3'4&%5,-
6!"
Câu hỏi 1:7890/"2":"
"
Câu hỏi 2:7;<"=:"=">*
!?) )<@"",)"&
1.78/0A+B"CDC
0EFG9"C0EB"
HICJG6)+H,6)<
-KL""M
2.7N="/"=>*!?) )<@""
)"OP*!?) )<A"0E
0(D!Q,*<""@"R,
-H*!?) )<S0E95
)"R="0K*!?) )<
0E-*<"0BH:"D&T0/*!?"-
D0U>&
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
2. Thính giác:
a) Cấu tạo và chức năng:
-Cấu tạo: "MJGE0"u0:8
-Chức năng: =J\ !"=G-#;8 L#0$> DJ
-Cấu tạo của tai gồm 3 phần:
r6["+
r6[ƒ=} ?6\JGI1'
r6+&?<=N2J"\+MJGE0-
8
-Quá trình thu nhận âm thanh của tai: 7?>=G-HJ TJ D#&"
=G-<=+#=ƒ"JG=} ?#=MF
+C=GJG ?<=N2"#='=E
7MJGE0-82JU
6,H$A7 DJ( D
(M,"=HO@HY"' D=<=
Z(!'+200
=GA#<='+
-=A-=I#'E
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
2. Thính giác:
b) Một số bệnh về thính giác:
.'W C=G;
J[
6'=& .'I+
WB Z;
[
W
B„[
HOẠT ĐNG NM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
.'W C=G;J[ 6'=& .'I+
WB Z; 
[
B#(,i ?
; j   M 
=4
 14#R"G
Fj=4JGj
u">==8"j
#,">&\'
u…R
W="&E="
H=G20
"MF#m
2G\"
At7H+
n=R
A 14#R
sI'
u…"R
B„[
[#' !
>P#1s7>
"(isG-=
JGOSsMF:
s>==8sk
7] D
Js#=
7G>pu
u†
>$1
 !>P#1"
AMF#R
BÀI 37. HTHẦN KINH CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
II. c giác quan
II. Các giác quan
2. Thính giác:
b) Một số bệnh về thính giác:
-Bệnh viêm tai giữa: #(,i ?;jM=4
rC=G;J[ 14#R"GFj=4JGju">=
=8"j#,">&\'u…R
r6,[="&E="H=G20"MF#m2G\"
At7H+n=R
-Bệnh ù tai:
rC=G;J[#' !>P#1s7>"(is
G-=JGOSsMF:s>==8sk
r6,[ 7] DJs#=7G>puu†
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=_[.'H=JG !: !=i#223
Mj01
).')#977 ..'
.'eH b.'JE
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=`[6,H;#'<=H&&<==G
)Z(HS2 :>23NP,@'E
,@'?<=
.WZ(HS2 :> !
WZ(2 :>23,@?A
bWZ(&=GHSMv>5(
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=a[6 D#aE"#E
)WZ"" .W6""
WZ"+"ƒ bW6"ƒ"
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=c[6 D1,1:
)W‡=G; .W/ƒ
W=} ? bWZIƒ
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=w[W6,H2>$1?>P,>
, !=G;
)WZ(#@ƒMv>7]
.WZ(MjMv>;Mv>7]
WZ(#20i@ƒMv>7]
bWZ(#@ƒMv>F>
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=~[6,H;RH=7F-=?
HG>=
)Z(O2-=>-=Bˆ@GA#=2P#;Bˆ#
238BˆF
.Z(O2-=>-=Bˆ@GA#=2P#;Bˆ#
238BˆjF
Z(O2-=>-=Bˆ@GAn#,Bˆ#23
8BˆF
bZ(O2-=>-=Bˆ@GAn#,Bˆ#23
8BˆjF
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=h[C=G;JMv>#,F#M[
)A@GFN .,F>M,
E=OM bE=OO
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=‰[f20I@IJdH=0
'
Khi áp suất không khí từ tai ngoài tác động đến màng nhĩ sm màng
này cong về phía tai giữa, tuy nhiên do áp suất không khí cũng tác động
tương tự vào khoang miệng, nhờ vòi tai đã làm cho áp suất không khí tác
động lên phía đối diện của màng nhĩ. Nhờ đó áp suất hai n màng nhĩ
được cân bằng.
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
*Luyện tập
J=Š[X8GA;JG,'E7>";=,
@$
- Những chất là: chấy gây nghiện, chất ma túy, chất làm suy giảm
chức năng của hệ thần kinh….
- Tác hại: gây nghiện ảo giác với hệ thần kinh, giảm sút sức khỏe,
không làm chủ được hành vi…
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
#1c
‹C'N[->>eH7=G;=G-3H2'
O
BX,L<=9#J@fZ 1_G>R
H=
B6>RH=> 1#1
BÀI 37. HTHẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
NỘI QUY TRÌNH BÀY POSTER
C(Ga$(G-eH7=G;=G-@(
T_UQ%M2'O
T`U'3H2'O D#%G s
TaUH7
C#= D5aJ=m#;<=>aM=;_
$
C2'2#!aJ=m;a$
,M'=G>("J=m"2#!J=m Du
=
<=HHSA(G2'
Vận dụng
K
T8>U
V
T >"=+ D>U
Q
T8 DR
!U
WB?<=@'E[C8"
@G H+" MJG E " , E

B<=[F"0"F
"&="$
BZ I @ ' E [ = 
 0 0 \   !" -=
A"-=I,@?
<="$?A01
 !
BZ I @   <=[ $ ?
A  >  D    =
J
WB=,I?<=
'E
B/H+'-'E
JG'+1'E

B=,&3@
<=
B/ H+ ' - F " 0

B6,H(G
6,H7 DJ
B6,HH+(]
-;
B
W
WB^=  R
R
W
W
W
W
W
V
%
H[xx`ch7xBB=B7B‰xB7BB‰B7B
BB=BBa{B#_c_ca#
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
| 1/58

Preview text:

KHỞI ĐỘNG Chỉ có một trái không có độc? Play
Bệnh gây suy giảm chức năng vận động, run tay, mất thăng bằng,
khó khăn khi di chuyển, là bệnh gì? A. Parkinson B. Alzheimer Đáp án xanh an toàn.
Co giật hoặc có những hành vi bất thường, đôi lúc mất ý thức là bệnh gì? A. Rối loạn tiền đình B. Động kinh Đáp án xanh an toàn
Mất trí nhớ, giảm khả năng ngôn ngữ, lẩm cẩm, khả năng hoạt động kém là bệnh gì? A. Teo não B. Alzheimer Đáp án xanh an toàn
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Các bệnh ở trên liên quan đến
hệ cơ quan nào của cơ thể người?
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI MỤC TIÊU
- Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh nêu được chức năng của các giác
quan, giác quan thị giác và thính giác.
- Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó.
Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Không sử dụng các chất
gây nghiện và tuyên truyển hiểu biết cho người khác.
- Kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. Liên
hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt.
- Kể tên được các bộ phận của tai và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh Liên hệ
được cơ chế truyền ầm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai.
- Trình bày được một số bệnh về thị giác, thính giác, cách phòng chống các bệnh đó và
vận dụng để bảo vệ bản thân và người thân gia đình.
- Tìm hiểu được các bệnh và tật vể mắt trong trường học, tuyên truyẽn chăm sóc và bảo vệ đôi mắt.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI NỘI DUNG BÀI HỌC: I. Hệ thần kinh kinh II. Các giác quan
Học sinh thực hiện nhiệm vụ hoạt động nhóm trên phiếu học tập KWL,
Về hệ thần kinh và các giác quan ở người. K W L (Con đã biết)
(Con chưa biết, muốn (Con đã được học được biết) trong giờ) K W L (Con đã biết)
(Con chưa biết, muốn được biết) (Con đã được học trong giờ)
- Các cơ quan của hệ thần kinh: Não, -Cấu tạo và vai trò các cơ quan
tủy sống, dây thần kinh, hạch thần trong hệ thần kinh. -Sau khi học kinh.
-Một số bệnh về hệ thần kinh và xong bài học
-Các giác quan: thị giác, thính giác, vị chất gây nghiện đối với hệ thần
giác, khứu giác, xúc giác. kinh.
-Vai trò của hệ thần kinh: thu nhận -Cấu tạo và chức năng của giác
các kích thích từ môi trường, điều quan.
khiển, điều hòa hoạt động của các cơ -Một số bệnh về thị giác, thính
quan, giúp cho cơ thể thích nghi với giác. môi trường.
-Tại sao ta nhìn thấy vật
-Vai trò của các giác quan: giúp cơ Tại sao ta nghe được âm thanh
thể nhận biết được các vật và thu -Tại sao một số động vật nhìn rõ nhận âm thanh.... về ban đêm. -..............
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI I. Hệ thần kinh
1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh
Nối cột số 1;2;3;4 với cột chữ cái A; B; C; D sao cho phù hợp Bộ phận Vị trí 1- Não A-Nằm trong hộp sọ 2- Tủy sống B-Phân bố khắp cơ thể 3- Dây thần kinh
C-Nằm rải rác và nối với 4- Hạch thần kinh các dây thần kinh. D- Nằm trong cột sống. 1-A; 2- D; 3-B; 4-C - D; 3-B; 4-C
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh Nêu chức năng của hệ thần kinh?
-Điều khiển, điều hòa, phối hợp
hoạt động các cơ quan trong cơ thể
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI I. Hệ thần kinh
1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh -Cấu tạo: Có dạng hình ống.
Gồm 2 bộ phận: bộ phận trung ương có não và tủy sống (chủ đạo),
bộ phận ngoại biên có các dây thần kinh và hạch thần kinh.
-Chức năng: điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của cơ
quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI I. Hệ thần kinh
2. Một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
a) Một số bệnh về hệ thần kinh.
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.
Nhóm 1: Thực hiện bệnh Parkinson
Nhóm 2: Thực hiện bệnh động kinh
Nhóm 3: Thực hiện bệnh Alzheimer
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
Quan sát hình 37.2, đọc thông tin SGK trao đổi
cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng chống
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
a. Một số bệnh về hệ thần kinh Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng chống 1.
Bệnh Thoái hóa tế - Suy giảm chức - Bổ sung vitamin D, tắm Parkinson
bào thần kinh năng vận đông, run nắng. (do cao tuổi, tay.
- Luyện tập thể dục thể
nhiễm khuẩn, - Mất thăng bằng, di thao. nhiễm chuyển khó khăn. độc ...)
- Tránh xa môi trường có chất độc hại.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
a. Một số bệnh về hệ thần kinh Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng chống 2.
Bệnh Rối loạn hệ - Co giật - Tinh thần vui vẻ. động kinh
thống thần kinh - Có hành vi bất - Ngủ đủ giấc. trung ương (do thường di truyền, chấn
- Chế độ ăn uống hợp
thương, bệnh - Mất ý thức lí. về não…) - Luyện tập thể thao.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
a. Một số bệnh về hệ thần kinh Tên bệnh Nguyên Triệu chứng Biện pháp phòng chống nhân 3.Bệnh Rối
loạn - Mất trí nhớ, lẩm - Tinh thần thoải mái, đọc Alzheimer thần kinh cẩm. sách báo.
(thường gặp - Giảm khả năng - Chế độ ăn uống hợp lí. người
lớn ngôn ngữ, hoạt động tuổi)
- Tăng cường vận động. kém
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh Câu hỏi Trả lời
1. Nghiện ma túy gây ra Nghiện ma túy sẽ gây hại sức khỏe tinh thần
những tệ nạn gì cho xã người nghiện, hệ lụy kéo theo là sự xuống cấp hội?
đạo đức xã hội, tạo ra các tội phạm ma túy, hủy
hoại giống nòi và ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh Câu hỏi Trả lời
2. Từ những - Cương quyết tránh xa, không chơi với đám bạn xấu có
hiểu biết về chất liên quan đến ma túy.
gây nghiện, em - Khi phát hiện người có liên quan đến ma túy cần báo ngay
sẽ tuyên truyền cho cha mẹ, thầy cô giáo để có biện pháp kịp thời ngăn điều gì đến chặn.
người thân và - Quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ những người cai
mọi người xung nghiện tái hòa nhập cộng đồng. Không kì thị, xa lánh người quanh? cai nghiện.
-“Nói không với chất gây nghiện’’.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
a) Một số bệnh về hệ thần kinh: -Bệnh Parkinson:
+ Nguyên nhân: do thoái hóa tế bào thần kinh (cao tuổi, nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc thần kinh,…).
+ Tác hại: suy giảm chức năng vận động (run tay, mất thăng bằng, khó khăn khi di chuyển).
+ Cách phòng bệnh: bổ sung vitamin D (thực phẩm, tắm nắng); luyện tập thể dục, thể thao hợp lí; tránh xa môi trường độc hại,… -Bệnh động kinh:
+ Nguyên nhân: do rối loạn hệ thống thần kinh trung ương (di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về não…).
+ Tác hại: co giật hoặc có những hành vi bất thường, đôi lúc mất ý thức.
+ Cách phòng bệnh: giữ tinh thần vui vẻ, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục, thể thao hợp lí, ăn uống đủ chất,… -Bệnh Alzheimer:
+ Nguyên nhân: do rối loạn thần kinh (cao tuổi).
+ Tác hại: mất trí nhớ, giảm khả năng ngôn ngữ, lẩm cẩm, khả năng hoạt động kém.
+ Cách phòng bệnh: luyện trí não (đọc sách, báo; có chế độ ăn uống hợp lí; giữ tinh thần thoải mái và tăng cường vận động; …)
b) Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh:
-
Là chất kích thích hệ thần kinh như: nicotine trong thuốc lá, etanol trong rượu, ma túy,….
- Làm thay đổi chức năng bình thường của cơ thể (bị phụ thuộc, cảm giác thèm, nhớ, nghiện chất đó tùy thuộc vào mức độ khác nhau,…).
- Đặc biệt, dẫn đến các tệ nạn xã hội.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan
Có 5 giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác,
vị giác và khứu giác) giúp cho cơ thể nhận
biết kích thích từ bên ngoài hay bên trong cơ
thể, đảm bảo cho cơ thể thích nghi với môi trường xung quanh.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 1. Thị giác:
a) Cấu tạo và chức năng:

Đọc thông tin SGK/ trang 154 kết
hợp quan sát Hình 37.3, kể tên các bộ phận của mắt.
Cấu tạo của mắt gồm 2 phần:
- Bên ngoài: mi mắt, lông mi, cầu mắt nằm trong hóc mắt.
- Bên trong cầu mắt có: giác mạc,
thủy dịch, đồng tử, mống mắt (lòng
đen), thể thủy tinh, dịch thủy tinh,
màng cứng, màng mạch, võng mạc
(màng lưới), dây thần kinh thị giác. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Phiếu học tập số 2 Câu hỏi Trả lời 1. Cấu tạo cơ quan thị giác 2. Chức năng cơ quan thị giác 3. Quá trình thu nhận ánh sáng HOẠT ĐỘNG NHÓM
Phiếu học tập số 2 Câu hỏi Trả lời
1. Cấu tạo cơ - Cấu tạo: mắt (cầu mắt nằm trong hốc mắt) , dây thần quan thị giác
kinh thị giác, vùng thị giác ở vỏ não.
- Bên ngoài mắt có lông mi, mí mắt
2. Chức năng cơ quan sát, thu nhận hình ảnh, màu sắc của sự vật của hiện quan thị giác
tượng, giúp não nhận biết và xử lí thông tin.
3. Quá trình thu Ánh sáng phản chiếu từ vật khúc xạ qua giác mạc và thể nhận ánh sáng
thủy tinh tới màng lưới, tác động lên tế bào thụ cảm thị
giác, gây hưng phấn các tế bào này và truyền theo dây
thần kinh thị giác tới não 
cho ta cảm nhận về hình ảnh
của vật (nhìn thấy vật).
Liên hệ kiến thức truyền ánh sáng, giải thích quá trình
thu nhận ánh sáng ở mắt trong Hình 37.4.
Do ánh sáng phản chiếu từ cây
xanh khúc xạ qua giác mạc và
thể thủy tinh tới màng lưới, tác
động lên tế bào thụ cảm thị giác,
gây hưng phấn các tế bào này và
truyền theo dây thần kinh thị
giác tới não cho ta cảm nhận về
hình ảnh ngược chiều của cây xanh.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan 1. Thị giác:
a) Cấu tạo và chức năng:

-Cấu tạo: mắt, dây thần kinh thị giác, và vùng thị giác ở não.
-Chức năng: quan sát, thu nhận hình ảnh, màu sắc của sự vật của hiện tượng, giúp não nhận
biết và xử lí thông tin.
-Cấu tạo của mắt gồm 2 phần:
+ Bên ngoài: mi mắt, lông mi, cầu mắt nằm trong hóc mắt.
+ Bên trong cầu mắt có: giác mạc, thủy dịch, đồng tử, mống mắt (lòng đen), thể thủy tinh,
dịch thủy tinh, màng cứng, màng mạch, võng mạc (màng lưới), dây thần kinh thị giác.
b) Quá trình thu nhận ánh sáng:
Ánh sáng phản chiếu từ vật khúc xạ qua giác mạc và thể thủy tinh tới màng lưới, tác động
lên tế bào thụ cảm thị giác, gây hưng phấn các tế bào này và truyền theo dây thần kinh thị giác tới não 
cảm nhận của hình ảnh của vật (nhìn thấy vật).
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan 1. Thị giác:
c) Một số bệnh, tật về thị giác:
HOẠT ĐỘNG NHÓM Bệnh Tật + Nguyên nhân: + Nguyên nhân: + Tác hại: + Tác hại: + Cách phòng bệnh: + Cách phòng bệnh: Thị giác
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người. Bệnh Tật
- Bệnh đau mắt đỏ: - Tật cận thị: + Nguyên nhân: do
+ Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt dài, nhìn gần khi đọc sách hoặc làm việc trong ánh
sáng yếu, lâu dần làm thể thủy tinh phồng lên. Tình trạng này kéo dài làm thể thủy tinh virus Adino, vi khuẩn Staphylococcus,….
mất dần khả năng đàn hồi.
+ Tác hại: đỏ mắt, chảy + Tác hại: chỉ nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa, ảnh của vật ở phía
Thị giác nước mắt, có nhiều ghèn trước màng lưới. (dử) mắt, cộm mắt.
+ Cách khắc phục: đeo kính cận (kính phân kì) phù hợp giúp ảnh lùi về đúng màng lưới. - Tật viễn thị: + Cách phòng bệnh:
+ Nguyên nhân: do cầu mắt quá ngắn hoặc thể thủy tinh bị lão hóa xẹp xuống khó phồng rửa tay thường xuyên, lên. đeo kính bảo vệ mắt,
+ Tác hại: chỉ nhìn rõ các vật ở xa, ảnh của vật ở phía sau màng lưới.
hạn chế dụi mắt, bổ sung + Cách khắc phục: đeo kính lão (kính hội tụ) phù hợp giúp kéo ảnh về đúng màng lưới. các thực phẩm có lợi - Tật loạn thị:
cho mắt, không nên tiếp + Nguyên nhân: do giác mạc bị biến dạng không đều khiến các tia sáng đi vào mắt hội tụ
xúc trực tiếp hoặc dùng ở nhiều điểm. chung đồ cá nhân của
+ Tác hại: hình ảnh của vật không thể hội tụ ở màng lưới, khiến mắt nhìn bị mờ, nhòe. người bệnh,…
+ Cách khắc phục: đeo kính thuốc giúp nhìn rõ vật.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan 1. Thị giác:
c) Một số bệnh, tật về thị giác:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát Hình 37.5, xác định mắt bình
thường và mắt mắc các tật trong hình. a) Mắt thường. b) Mắt cận thị. c) Mắt viễn thị. d) Mắt loạn thị.
Tìm hiểu các bệnh và tật về mắt trong trường học rồi hoàn thành thông tin bảng sau Bảng 37.1 Tên bệnh, tật Số lượng Nguyên nhân Biện pháp người mắc phòng, chống ? ? ? ? Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục
Cận thị - Bẩm sinh: cầu mắt Đeo kính cận dài. (Kính mặt lõm)
- Do không giữ được đảm bảo nơi học đủ ánh sáng, tránh sự phản xạ ánh sáng quá mạnh hoặc quá mờ đều làm mắt trẻ mệt mỏi khoảng cách đúng
(như phản xạ từ mặt giấy đến màn hình máy tính). Khi ngồi học phải giữ đúng tư thế: ngồi thẳng lưng, đầu khi đọc sách (đọc
hơi cúi khoảng 10-15 độ. quá gần)
Khoảng cách phù hợp để đọc từ mắt đến trang sách: đối với học sinh cấp I là 25cm, cấp II là 30cm, cấp III
là 35 cm. Việc đọc sách quá gần sẽ dẫn đến sự nỗ lực về thị giác do việc gia tăng sức điều tiết của mắt, từ
đó làm xuất hiện và gia tăng độ cận thị.
Đối với học sinh đã bị tật khúc xạ, ngoài các điều trên cần phải mang kính và mang kính đúng độ để mắt
nhìn rõ và không phải điều tiết, tái khám mắt đo thị lực kiểm tra mỗi 6 tháng hoặc mỗi đầu học kỳ để theo dõi mức độ cận thị.
Loạn thị Giác mạc của người – Tránh các tổn thương mắt có thể xảy ra; bị loạn thị bị biến
– Làm việc ở nơi có ánh sáng đầy đủ, tránh nơi quá tối hoặc phải đeo kính bảo vệ mắt khi làm việc với
dạng làm mất đi độ nguồn sáng quá mạnh và chói;
cong đó gây ra tình – Dành thời gian để mắt nghỉ ngơi khi làm việc trước máy tính, đọc sách hay các công việc tỉ mỉ khác;
trạng hình ảnh hội tụ – Điều trị các bệnh lý về mắt (nếu có), điều trị sớm và triệt để, tránh gây biến chứng loạn thị;
tại nhiều điểm trên – Khi đã bị loạn thị rồi thì phải đi khám và điều trị sớm, tránh bệnh diễn biến nặng;
võng mạc (có thể ở – Ăn uống hợp lý để cung cấp đầy đủ vitamin và dưỡng chất thiết yếu cho mắt như cá hoặc thức ăn giàu trước và sau võng
vitamin A có trong các loại quả màu đỏ (gấc, cà rốt, cà chua,…). mạc) làm cho hình ảnh tạo ra bị không rõ ràng, nhòe và mờ.
Viễn thị - Bẩm sinh: cầu mắt Đeo kính viễn (Kính mặt lồi) ngắn
Ăn uống hợp lý để cung cấp đầy đủ vitamin và dưỡng chất thiết yếu cho mắt như cá hoặc thức ăn giàu
- Do thuỷ tinh thể bị vitamin A có trong các loại quả màu đỏ (gấc, cà rốt, cà chua,…). lão hoá (già) mất khả năng điều tiết.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan 1. Thị giác:
c) Một số bệnh, tật về thị giác:

- Khả năng nhìn có thể bị suy giảm do một số bệnh và tật như bệnh đau mắt đỏ, tật cận thị, viễn thị và loạn thị.
- Bệnh đau mắt đỏ do virus Adeno, vi khuẩn Staphylococcus,... gây nên. Người bị bệnh đau mắt đỏ có các
triệu chứng như đỏ mắt, chảy nước mắt, có nhiều ghèn (dù) mắt, cộm mắt.
- Cận thị, viễn thị và loạn thị là các tật về mắt. Khi bị mắc các tật này, ảnh của vật sẽ không hiện trên màng lưới.
- Cận thị có thể do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do nhìn gần khi đọc sách hay làm việc trong ánh sáng yếu,
lâu dẫn làm thể thuỷ tinh phóng lên. Tình trạng này kéo dài làm thể thuỷ tinh mất dần khả năng đàn hồi.
- Viễn thị có thể do cấu mắt quả ngắn hoặc thể thuỷ tinh bị lão hoá xẹp xuống khó phóng lên.
- Loạn thị do giác mạc bị biến dạng không đều khiến các tia sáng đi vào mắt hội tụ ở nhiều điểm.
Thiết kế poster tuyên truyền mọi người cách chăm sóc và bảo vệ đôi mắt
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan HOẠT ĐỘNG NHÓM 2. Thính giác
a) Cấu tạo và chức năng
Phiếu học tập số 3 Câu hỏi Trả lời
1. Cấu tạo cơ quan thính giác 2. Chức năng cơ quan . thính giác
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người.
Phiếu học tập số 3 Câu hỏi Trả lời
1. Cấu tạo cơ - Cấu tạo: quan thính giác
+Tai: Tai ngoài (vành tai, ống tai)
Tai giữa (màng nhĩ, chuỗi xương tai): thông với khoang miệng
Tai trong: ốc tai (cơ quan thụ cảm âm thanh +Dây thần kinh
+ Vùng thính giác ở vỏ não
2. Chức năng cơ Thu nhận âm thanh từ môi trường, giúp não nhận biết và quan thính giác
xử lí thông tin để ta biết âm thanh.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan HOẠT ĐỘNG NHÓM 2. Thính giác
Quá trình thu nhận sóng âm
Đọc thông tin quan sát Hình
16.7 và thực hiện các yêu cầu sau
Câu hỏi 1: Sơ đồ hóa quá
trình thu nhận âm thanh của tai
Câu hỏi 2: Giải thích vai trò
của vòi tai trong cân bằng áp (2)
suất không khí giữa tay và (1) khoang miệng.
Đọc thông tin quan sát Hình 16.7 và thực hiện các yêu cầu sau
Câu hỏi 1: Sơ đồ hóa quá trình thu nhận âm thanh của tai
Câu hỏi 2: Giải thích vai trò của vòi tai trong cân bằng áp su 1 . t kh Són ôn g g â kh m đíi g t iữ ừ a n t g a o y ài v t à h kh eo oa ốn n g g t mi ai ệ v n à g o .→ rung màng nhĩ →
tác động chuỗi xương tai → tác động vào ốc tai làm rung
màng và dịch → tạo xung thần kinh theo dây thần kinh thính
giác lên não (cho ta cảm giác về âm thanh)
2. Vòi tai có vai trò cân bằng áp suất không khí giữa tai và
khoang miệng: Khi áp suất không khí từ tai ngoài tác động
đến màng nhĩ sẽ làm màng này cong về phía tai giữa, tuy
nhiên do áp suất không khí cũng tác động tương tự vào
khoang miệng, nhờ vòi tai đã làm cho áp suất không khí tác
động lên phía đối diện của màng nhĩ. Nhờ đó áp suất hai bên
màng nhĩ được cân bằng.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan 2. Thính giác:
a) Cấu tạo và chức năng:
-Cấu tạo:
tai, dây thần kinh thính giác, vùng thính giác ở não.
-Chức năng: thu nhận âm thanh từ môi trường, truyền lên não xử lí giúp ta nhận biết được âm thanh.
-Cấu tạo của tai gồm 3 phần:
+ Tai ngoài: vành tai, ống tai.
+ Tai giữa: màng nhĩ và chuỗi xương tai. Từ đây có vòi tai thông với khoang miệng
+ Tai trong có ốc tai chứa các cơ quan thụ cảm âm thanh, từ ốc tai có dây thần kinh thính giác đi về não.
-Quá trình thu nhận âm thanh của tai: theo cơ chế truyền sóng âm (âm thanh được loa tai hứng,
truyền qua ốc tai làm rung màng nhĩ, gây tác động vào chuỗi xương tai làm rung các màng và dịch
trong ốc tai. Những rung động này gây hưng phấn cơ quan thụ cảm, làm xuất hiện xung thần kinh đi
theo dây thần kinh thính giác về não cho ta cảm nhận âm thanh).
Tại sao chúng ta có thể nghe được âm thanh và nhìn được
hình dạng, màu sắc của các sự vật, hiện tượng xung quanh?
Vì nhờ có hệ thống cảm nhận kích thích
chuyển hóa là các giác quan và hệ thống
điều khiển điều hòa là hệ thần kinh.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan HOẠT ĐỘNG NHÓM 2. Thính giác:
b) Một số bệnh về thính giác: Bệnh Nguyên Triệu chứng Biện pháp phòng chống nhân: - Viêm tai giữa: - Ù tai: Bệnh Nguyên nhân: Triệu chứng Biện pháp phòng chống
-là tình trạng tổn thương và đau tai, nhức đầu, tránh không để nước bẩn lọt
viêm nhiễm tai giữa do vi suy giảm thính vào tai; phòng các bệnh khuẩn
giác, có dịch lỏng vùng mũi, họng.
- Viêm tai nước bẩn lọt vào tai, ráy tai vàhôi chảy từ tai, giữa:
bị nhiễm khuẩn gây nhiễm có thể kèm theo sốt
trùng, thiếu máu não, nhiễm nhẹ và đau họng.
lạnh, biến chứng từ các bệnh vùng mũi hoặc họng.
: làm việc trong môi trường không nghe rõ được tránh tiếp xúc với môi - Ù tai:
tiếng ồn lớn; nghe tiếng âm thanh; luôn
trường có tiếng ồn lớn, tránh
bom, mìn nổ; ráy tai nhiều nghe thấy tiếng “ù để dị vật lọt vào tai.
gây tắc nghẽn; có dị vật ở ù” trong tai. tai; thiếu máu não;…
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI II. Các giác quan 2. Thính giác:
b) Một số bệnh về thính giác:
-Bệnh viêm tai giữa:
là tình trạng tổn thương và viêm nhiễm tai giữa do vi khuẩn
+Nguyên nhân: nước bẩn lọt vào tai, ráy tai bị nhiễm khuẩn gây nhiễm trùng, thiếu
máu não, nhiễm lạnh, biến chứng từ các bệnh vùng mũi hoặc họng.
+Tác hại: đau tai, nhức đầu, suy giảm thính giác, có dịch lỏng và hôi chảy từ tai, có
thể kèm theo sốt nhẹ và đau họng. -Bệnh ù tai:
+Nguyên nhân: làm việc trong môi trường tiếng ồn lớn; nghe tiếng bom, mìn nổ;
ráy tai nhiều gây tắc nghẽn; có dị vật ở tai; thiếu máu não;…
+Tác hại: không nghe rõ được âm thanh; luôn nghe thấy tiếng “ù ù” trong tai.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 1: Bệnh nào sau đây thường gặp ở người cao tuổi làm giảm khả năng
ngôn ngữ và dễ mất trí nhớ ? A. Bệnh Alzheimer. B. Bệnh động kinh. C. Bệnh Parkinson. D. Bệnh tâm thần.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 2: Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuya?
A. Vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và
hoạt động của các hệ cơ quan khác.
B. Vì sẽ ảnh hưởng đến người khác.
C. Vì ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của cơ thể.
D. Vì thức khuya sẽ dẫn đến béo phì.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 3: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là những phần nào?
A. Vành tai, tai giữa, tai trong.
B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.
C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ.
D. Tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 4: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào? A. Ống bán khuyên. B. Màng nhĩ. C. Chuỗi tai xương. D. Vòi nhĩ.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 5: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên?
A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.
C. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 6: Tại sao không nên đọc sách khi đi tàu xe bị xóc nhiều hoặc nơi ánh sáng yếu ?
A. Vì mắt phải điều tiết nhiều -> thủy tinh thể luôn phải phồng lên -> làm
mất khả năng co giãn -> cận thị.
B. Vì mắt phải điều tiết nhiều -> thủy tinh thể luôn phải phồng lên -> làm
mất khả năng co giãn -> viễn thị.
C. Vì mắt phải điều tiết nhiều -> thủy tinh thể xẹp lại-> làm mất khả năng co giãn -> cận thị.
D. Vì mắt phải điều tiết nhiều -> thủy tinh thể xẹp lại-> làm mất khả năng co giãn -> viễn thị.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến tật loạn thị là do:
A. thể thủy tinh bị đục.
B. giác mạc bị biến dạng. C. cầu mắt dài. D. cầu mắt ngắn.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 8: Giải thích vai trò của vòi tai trong cân bằng áp suất không khí giữa tai và khoang miệng.
Khi áp suất không khí từ tai ngoài tác động đến màng nhĩ sẽ làm màng
này cong về phía tai giữa, tuy nhiên do áp suất không khí cũng tác động
tương tự vào khoang miệng, nhờ vòi tai đã làm cho áp suất không khí tác
động lên phía đối diện của màng nhĩ. Nhờ đó áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.

BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI *Luyện tập
Câu 9: Hãy kể tên một chất gây hại cho hệ thần kinh mà em biết, nêu tác hại của chúng.
- Những chất là: chấy gây nghiện, chất ma túy, chất làm suy giảm
chức năng của hệ thần kinh….
- Tác hại: gây nghiện và ảo giác với hệ thần kinh, giảm sút sức khỏe,
không làm chủ được hành vi…
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI Chia lớp thành 4 nhóm
*Nhiệm vụ: về nhà thiết kế Poster tuyên truyền cách chăm sóc bảo vệ đôi mắt.
- Hoàn thành tại nhà và gửi qua zalo cá nhân của GV trước 1 ngày tiết học sau.
- Tiết học sau tiến hành báo cáo trước lớp.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI Vận dụng
NỘI QUY TRÌNH BÀY POSTER
• Nhóm trình bày có 3 phút trình bày về Poster tuyên truyền của nhóm mình.
 (1) Lý do bảo vệ đôi mắt
 (2) các biện pháp chăm sóc bảo vệ đôi mắt đưa ra hợp lý hay chưa;  (3) poster.
• Nhóm tranh luận được phép đặt 3 câu hỏi liên quan đến 3 nội dung trên trong 1 phút.
• Nhóm phản biện trả lời 3 câu hỏi trên trong 3 phút.
• Các đại diện thuyết trình, đặt câu hỏi, trả lời các câu hỏi không được trùng nhau.
• các nhóm quan sát sẽ chấm điểm nhóm trình bày và phản biện. K W L (Con đã biết)
(Con chưa biết, muốn được biết) (Con đã được học trong giờ)
- Các cơ quan của hệ thần kinh: Não, -Cấu tạo và vai trò các cơ quan
tủy sống, dây thần kinh, hạch thần trong hệ thần kinh. -Sau khi học kinh.
-Một số bệnh về hệ thần kinh và xong bài học
-Các giác quan: thị giác, thính giác, vị chất gây nghiện đối với hệ thần
giác, khứu giác, xúc giác. kinh.
-Vai trò của hệ thần kinh: thu nhận -Cấu tạo và chức năng của giác
các kích thích từ môi trường, điều quan.
khiển, điều hòa hoạt động của các cơ -Một số bệnh về thị giác, thính
quan, giúp cho cơ thể thích nghi với giác. môi trường.
-Tại sao ta nhìn thấy vật
-Vai trò của các giác quan: giúp cơ Tại sao ta nghe được âm thanh
thể nhận biết được các vật và thu -Tại sao một số động vật nhìn rõ nhận âm thanh.... về ban đêm. -.............. 5 7
Về nhà HS truy cập vào link để làm bài tập trắc nghiệm
https://hoc247.net/khoa-hoc-tu-nhien-8/trac-nghiem-khtn-8-ket-
noi-tri-thuc-bai-30-l14143.html
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • NỘI QUY TRÌNH BÀY POSTER
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58