Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 38 Cánh diều: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 38 Cánh diều: Môi trường và các nhân tố sinh thái hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 8: SINH THÁI
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của cây lúa như:
nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, cỏ dại, các loài động vật, con
người,…


 
!"#$%& $%' (!")
a) Nơi sống của các
sinh vật trong
hình:
- Con sùng đất:
Trong lòng đất.
- Con giun: Trong
lòng đất.
- Con bò: Trên mặt
đất.
- Con sâu: Trong
thân cây.
- Cây đước: Đầm lầy,
đất bùn vùng nước
mặn, nước lợ.
- Cây gỗ, cỏ,…: Trên
mặt đất.
- Cá: Trong nước.
- Vi khuẩn đường
ruột: Trong đường
rut ca ngưi.
Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi
trường trên cạn, môi trường dưới nước,
môi trường trong đất môi trường sinh
vật.
b) Các sinh vật có
cùng loại môi
trường sống:
- Môi trường
trong đất: Sùng
đất và giun đất.
- Môi trường sinh
vật: Sâu đục thân
vi khuẩn
đường ruột.
- Môi trường trên
cạn: Cây đước,
con bò, cây gỗ,
cỏ.
- Môi trường ới
nước: Cá.


 
!"#$%& $%' (!")
*+(,$-.(/''
!0)
Kể n các loại môi trường sống. Lấy dụ một số sinh vật sống
trong môi trường theo mẫu bảng 38.1.
 !"#$!" !%&'
Môi trường trên
cạn
/''
!

12 3 0 4 5 6 #  2
2,02,2,!02, 7
* 4  8%("#  
2,!2,92,:7
; ! < ! " < .  "
=>?7
; !=  >   /2,   +   
,93@87


 
!"#$%& $%' (!")
*+(,$-.(/''
!0)

A B
2  
 
  !" !$
# 
C 0
% D
2,- E
  
F !" !"
? 
 !"
 G #
  
!)
A1 2.-
HB2-E F!"!"?)
HB2-*!"G#
!)


 
!"#$%& $%' (!")
*+(,$-.(/''
!0)

B2 +0 2 !"')
B2 -
+ Nhóm nhân tố sinh thái sinh:    F !" !" ? > >I7* 
20, !"!$ +I%I)J
K!&!DI' !K>F > )
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: #!">?7* 
20, !"!$(F 
LMN(!!OA)
%()!%*!$#!%%+&#!% %()!%*!$#!%%+%,-#!%
P02+I@
 Q   2  0,   !"
!$!&!D RG
+I0%I)
 SI /T- E   F !" !" ?
>>I7+0 2 
!"!$2,U)
P0 2 !"!$
Q  2  0, ( .  
F        
L F M N (  & !
!OA)
SI/T-*<." !
+:V/((//W
' +: . > V /( %  D 
G+:)
XY2F2 02 
)*I/T)
AZ&!DI'F!"+(C<[5#-*"+0+'%W/0,
:%>+/+D2,!G.5"+05:%
:T,%I!0(!"<(00,)
AZ&!DU\I'!K>F>(C(-P $!60!D
($ \'2@':%/#'2U]^/@_!`2
'!D(0/3,'/3'&\Ua0+"
!D+,!NK'&\)



B2 +0 2 !"')
B2 -
+ Nhóm nhân tố sinh thái sinh:    F !" !" ? > >I7* 
20, !"!$ +I%I)J
K!&!DI' !K>F > )
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: #!">?7* 
20, !"!$(F 
LMN(!!OA)
./
A* %D(!N>F!"_bc
d
*efg
d
*)
A* %C% D+NC>F!"_gd
d
*e
hb
d
*)
A* %C% DCF!"+0hd
d
*)



./
;'(O!#!'"2 !O@+0giới
hạn sinh thái0'(0,i>(!N)
1 ' (     khoảng thuận lợi 0 điểm cực thuận  # 
C0% D)
j)k!D2,0+'&0>I+0-
l($!N# !"U 2 0_
 # . !$ #  C 0 %  D  2, -     
!"UC ,$$#!+'5QF2,
  !"<!"% ()
*D!"!K` 2   F!"
!"?7!D:%2,C0% DG)
g) 1  U  F% 2,  !N 9  !: T
!(G-m2,!:T2,i
 2   F!"!"?7%<N%
:%2,C0% DRO
' !K>F)B!2,iG
)
012+0
n\C)
n\+060>$G)
n\ 
!"#$%& $%' (!")
3n\>$G)
042* +(,$+0
n!'>>I0)n
n!/''.(0
)n
n!/''>>I0
.()
3n/''>>I.(0
)
02B2 +0
n2@U)n
n2+IU)n
n2U)
3n2 !"#$%& $%')
052B2` 2+0-
n>>I!"?  F!"+ 2,T!")
n!'>>I0 !)n
n!"?  F!"!'0 !)n
3n>>I!"?  F!"#!")
| 1/20

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
CHỦ ĐỀ 8: SINH THÁI
BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của cây lúa như:
nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, cỏ dại, các loài động vật, con người,…
BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật. a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình: - Con sùng đất: Trong lòng đất. - Con giun: Trong lòng đất. - Con bò: Trên mặt đất. - Con sâu: Trong thân cây.
- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ. - Cây gỗ, cỏ,…: Trên
→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi mặt đất.
trường trên cạn, môi trường dưới nước, - Cá: Trong nước. - Vi khuẩn đường
môi trường trong đất và môi trường sinh ruột: Trong đường vật. ruột của người. b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống: - Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất. - Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột. - Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ. - Môi trường dưới nước: Cá.
BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật.
- Có bốn loại môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi trường dưới nước,
môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
Kể tên các loại môi trường sống. Lấy ví dụ một số sinh vật sống
trong môi trường theo mẫu bảng 38.1. Môi trường sống Sinh vật
Môi trường trên Trâu, bò, gà, mèo, rắn, hổ, ngựa, gấu, châu cạn
chấu, cây bàng, cây mai, cây đào, cây táo,…
Cá mè, cá chép, bạch tuộc, mực, tôm, cá voi,
Môi trường dưới nước san hô, cây rong đuôi chó, cây sen, cây súng…
Môi trường trong đất Giun đất, sùng đất, chuột chù, sên ma, chuột chũi, vi khuẩn…
Giun đũa, giun kim, sán dây, sán lá gan, rận,
Môi trường sinh vật chấy, ve bò, bọ chét…
BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật.
- Có bốn loại môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi trường dưới nước,
môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG a) Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây: Ánh sáng, gió, nhiệt độ, độ ẩm, con người, động
b) Trong các nhân tố trên: vật ăn thực
+ Nhân tố vô sinh gồm: Ánh sáng, gió, nhiệt độ, độ ẩm. vật, sinh vật
+ Nhân tố hữu sinh gồm: Con người, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất. trong đất.
BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật.
- Có bốn loại môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi trường dưới nước,
môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
- Nhân tố sinh thái là các nhân tố của môi trường có tác động tới sinh vật. - Nhân tố sinh thái gồm:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí…Các
nhân tố này tác động đến hình thái, sinh lí, tập tính của sinh vật. Sinh vật mang
nhiều đặc điểm thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau của môi trường.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: thực vật, động vật, vi khuẩn, con người…Các
nhân tố này tác động đến sinh vật tạo ra mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi
trường (hỗ trợ, cạnh tranh, đối địch).
? Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ.
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
- Là những nhân tố vật lí, hóa học của - Là các nhân tố sống tác động đến sinh
môi trường; các nhân tố này tác động vật; các nhân tố này tạo nên mối quan
đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh hệ giữa các sinh vật trong môi trường
lí và tập tính của sinh vật.
(quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch).
- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, - Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng
không khí,… là các nhân tố vô sinh tác lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng động đến cây xanh.
với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.
a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực: Có bộ lông và lớp mỡ dày
giúp giữ ấm, không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt, bộ lông màu trắng giúp
chúng ngụy trang, có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.
b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc: Lá biến đổi thành gai để
hạn chế thoát hơi nước, thân mọng nước giúp dự trữ nước, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân
tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng nước mưa hoặc sương xuống gốc, rễ nông và lan rộng
để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương.
BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
- Nhân tố sinh thái là các nhân tố của môi trường có tác động tới sinh vật. - Nhân tố sinh thái gồm:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí…Các
nhân tố này tác động đến hình thái, sinh lí, tập tính của sinh vật. Sinh vật mang
nhiều đặc điểm thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau của môi trường.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: thực vật, động vật, vi khuẩn, con người…Các
nhân tố này tác động đến sinh vật tạo ra mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi
trường (hỗ trợ, cạnh tranh, đối địch).
III. GIỚI HẠN SINH THÁI
a) Cá rô phi có thể tồn tại được trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C – 420C.
b) Cá rô phi sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở khoảng nhiệt độ từ 200C – 350C.
c) Cá rô phi sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ là 300C.
BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG III. GIỚI HẠN SINH THÁI
- Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới
hạn sinh thái
, ngoài giới hạn này sinh vật sẽ không tồn tại được.
- Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi điểm cực thuận cho sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
1. Ưu điểm của trồng cây trong nhà lưới hoặc nhà kính là:
- Hạn chế được sự tác động xấu của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh từ môi
trường tự nhiên đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng: tránh những tác
động xấu bởi các yếu tố thời tiết cực đoan như mưa to, gió lớn, nắng to; bảo vệ cây
trồng tránh tác động của côn trùng, động vật phá hoại.
- Có thể chủ động điều chỉnh các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm,… để giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.
2. Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng vụ
thường đạt năng suất cao vì: Khi trồng cây đúng thời vụ, cây trồng sẽ có
các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… phù hợp,
giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, có sức sống cao, chống chịu
tốt với các điều kiện của môi trường. Nhờ đó, cây trồng sẽ cho năng suất cao.
Bài 1: Môi trường sống của sinh vật là
A. nơi ở của sinh vật.
B. nơi làm tổ và kiếm ăn của sinh vật.
C. nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật.
D. nơi kiếm ăn của sinh vật.
Bài 2: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là
A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật.
B. môi trường trong đất, môi trường dưới nước, môi trường trên cạn và môi trường sinh vật.
C. môi trường trong đất, môi trường dưới nước, môi trường không khí và môi trường trên cạn.
D. môi trường dưới nước, môi trường không khí, môi trường trên cạn và môi trường sinh vật.
Bài 3: Nhân tố sinh thái là
A. nhân tố hóa học trong môi trường xung quanh sinh vật.
B. nhân tố vật lí trong môi trường xung quanh sinh vật.
C. nhân tố sống có trong môi trường xung quanh sinh vật.
D. nhân tố môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
Bài 4: Nhóm nhân tố chỉ gồm các nhân tố vô sinh là:
A. không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, gió, lá cây rụng, chất thải động vật.
B. đất, nước, không khí và các vi sinh vật sống trong đó.
C. độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, đất, nước và các vi sinh vật sống trong đó.
D. không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, gió, thực vật, động vật.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20