Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 38 Kết nối tri thức: Hệ nội tiết ở người
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 38 Kết nối tri thức: Hệ nội tiết ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 38.HỆ NỘI TIẾT Ở NGƯỜI
Hình ảnh người thấp nhất và cao nhất thế giới (Ông Chandra Bahadur
Dangi 74 tuổi, người Nepan, cao 51 cm. Ông Sultan Kosen 31 tuổi, người Thổ Nhĩ Kỳ, cao 2,51m)
Điều gì đã khiến họ cao lớn hay thấp bé hơn bình thường?
Hệ nội tiết có vai trò như thế nào đối với
cơ thể? Nếu hoạt động của các tuyến nội
tiết bị rối loạn thì điều gì sẽ xảy ra? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I – Các tuyến nội tiết trong cơ thể con người:
HOẠT ĐỘNG NHÓM BẰNG KĨ THUẬT MẢNH
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Thảo luận trong 10 phút hoàn thành nội dung của bảng sau:
Vòng 1 Nhóm chuyên gia: Thảo luận trong 4 phút hoàn thành vị trí và chức năng của tuyến nội tiết. Tuyến Vị trí GHÉ Ch P ức năng
Nhóm 1: Tuyến yên Nhóm 2: Tuyến giáp
Nhóm 3: Tuyến tụy Nhóm 4: Tuyến trên thận Nhóm 5: Tuyến sinh dục. . Tuyến yên Tuyến giáp Tuyến tụy Tuyến trên thận Tuyến sinh dục Tuyến Vị trí Chức năng
.Tiết các hormone kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng Tuyến yên Nằm ở nền sọ
thời tiết ra hormone ảnh hưởng đến sự tăng trưởng cơ và xương, trao đổi
glucose, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn Nằm trước
Tiết hormone thyroxin, có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển Tuyến giáp sụn giáp hoá ở tế bào. của thanh quản Nằm sau dạ
Tiết hormone glucagon và hoocmôn insulin điều hòa hàm lượng đường Tuyến tụy
dày, sát thành trong máu. Insul in chuyển hóa glucose trong máu thành glocogen dự trữ ở sau ổ bụng
gan và cơ, làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng; glicogen có tác dụng ngược lại.
- Tiết adrenaline và noradrenaline điều hòa hoạt động tim mạch, hô hấp, điều Tuyến trên Nằm trên
chỉnh hàm lượng đường trong máu. thận đỉnh 2 quả thận
- Tiết các hormone điều hòa đường huyết, các muối natri, kali trong máu,
làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam Nằm trên
* Tinh hoàn: Tiết hormone sinh dục nam testosterone. Testosterone gây nên đỉnh 2 quả
những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nam → thúc đẩy sinh sản Tuyến sinh thận dục Buồng trứng
* Buồng trứng: Tiết hoocmôn sinh dục nữ estrogen. Estrogen gây nên (ở nữ)
những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nữ → thúc đẩy sinh sản
CH 1: Vì sao tuyến tụy và tuyến sinh dục được gọi là tuyến pha?
Vì Tuyến tụy và tuyến sinh dục vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
CH 2: Vì sao hormone đi khắp cơ thể nhưng chỉ tác động đến 1 số cơ quan nhất định?
Vì Hormone có tính đặc hiệu: Mỗi Hormone chỉ tác động đến một hoặc
một số cơ quan đích nhất định
CH 3: Trường hợp người lùn, người khổng lồ đã nêu ở đầu bài do rối loạn của tuyến nội tiết nào
trong các tuyến nội tiết trên?
Bệnh khổng lồ là các hội chứng do tiết ra quá nhiều hormone tăng trưởng
(cường hormone tăng trưởng) là do tuyến yên
CH 4: Vì sao hoạt động của các hoocmon tuyến tụy giúp ổn định hàm lượng đường trong máu?
Quá trình tiết hoocmon điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến hậu quả gì?
Hormone insulin chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm đường
huyết khi đường huyết tăng. Hormone glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose,
nhờ đó làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Vì vậy, hoạt động của hai hormone này
giúp ổn định lượng đường trong máu. K Ế T L U Ậ N
- Hệ nội tiết gồm nhiều tuyến nội tiết nằm rải rác trong cơ thể. Các tuyến nội
tiết sản xuất ra hoocmôn, hoocmôn được máu vận chuyển đến các cơ quan
đích giúp điều hòa, điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể.
- Một số tuyến nội tiết trong cơ thể: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến
trên thận, tuyến sinh dục.
II. Bệnh liên quan đến hệ nội tiết
Xem video về bệnh tiểu đường, Bướu cổ nghiên cứu thông tin SGK/159 → hoàn thành thông
tin về bệnh đái tháo đường và bướu cổ do thiếu Iodine qua bảng dưới đây
BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG HỆ NỘI TIẾT CHỐNG Bệnh đái tháo đường . Bệnh bướu cổ . do thiếu Iodine
VIDEO: BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
VIDEO: BỆNH BƯỚU CỔ
II. Bệnh liên quan đến hệ nội tiết
Xem video về bệnh tiểu đường, nghiên cứu thông tin SGK/159 → hoàn thành thông tin về bệnh đái tháo
đường và bướu cổ do thiếu Iodine qua bảng dưới đây BỆNH LIÊN QUAN NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ĐẾN HỆ NỘI TIẾT
- Có chế độ ăn uốn hợp lý: Bệnh đái Rối loạn chuyển hóa
Ăn nhiều, uống nhiều nước, hạn chế đường, muối, tăng tháo đường glucozơ trong máu.
đi tiểu nhiều, sụt cân, mù cường chất xơ… lòa… - Luyện tập TDTD… . .
Do thiếu iodine nên TH - Trẻ em chậm lớn, trí tuệ Khẩu phần ăn bổ sung Bệnh bướu
không được tiết ra → tuyến kém phát triển
nguyên tố iodine, hạn chế cổ do thiếu
thực phẩm không có lợi cho Iodine
yên tiết TSH tăng cường - Người lớn: Trí nhớ giảm
hoạt động của tuyến giáp → tuyến giáp.
sút, hoạt động thần kinh suy tuyến giáp phình to giảm.
2. Đề xuất biện pháp phòng tránh các bệnh liên
quan đến hệ nội tiết giúp bảo vệ sức khỏe bản
thân và gia đình, nêu tác dụng của mỗi biện pháp. BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
1. Bổ sung thức ăn có chứa Iodine Phòng tránh bướu cổ trong khẩu phần ăn
Tránh tuyến tụy hoạt động quá mức
2. Hạn chế tiêu thụ thức ăn có gây suy tụy hàm lượng đường cao
Bảo vệ tuyến yên không bị tổn thương 3. Tiêm phòng vắc -xin bởi virut, vi khuẩn.
Giúp cho các cơ quan trong cơ thể có thời 4. Ngủ đủ giấc gian nghỉ ngơi. …….. KẾT LUẬN
Hoạt động của các tuyến nội tiết rối loạn → ảnh hưởng đến
quá trình chuyển hóa trong cơ thể → gây nên nhiều bệnh
cho cơ thể như tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine, người
cao hoặc lùn hơn bình thường.
Để phòng tránh các bệnh nội tiết cần có lối sống lành mạnh,
chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, tránh các chất độc hại,
luyện tập TDTT, khám sức khỏe định kì… LUYỆN TẬP
Luật chơi: Cả lớp chia thành 2 đội chơi. Mỗi đội sẽ có 2 phút
để trả lời 10 câu hỏi. Kết thúc thời gian đội nào có số đáp án
đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc. BẮT ĐẦU 10 9 8 7 6 5 CHÚC MỪNG 4 3 2 1 ĐỘI A
Câu 10: Chỉ cần một lượng nhỏ Hormone cũng gây Câu 5: CC T âu rong 6: âu 9: B cá Khi c đói ệnh tt iuyến thì ể u t nội đườ uyến ti ng ết l ụy à s ti au, ết do r t ốiuyến a gl loạn nào kh ucagon ô có chuyển ng C C C ra âu âu âu âu hi CC 3: 8: 4: ệu âu 1: 2: T Tuyế ên âu 7: Loại quả T HT n m rõ uyến uyến ộT t or ụy Tụly uyến rệt. l oại si Đ gi à có H mone áp t nh kí ây l t hể à it ch ết uyến dục t đặ ết híra nội ormone có c tí H t ra l ở ch i sor ết oại do t nh mone hay u H yế nam ản gì n si n orm gi h của g g hay tiHì o? ạ áp i nữ ti nh t one i ? orm ết ết ? nào? ra. rùng. one? phải là tuyến pha: hóa T l uyế t oại n ác yên, t dụng uyến gì? cacbohydrat si e nh d nào? ục, tuyến tụy 10 9 8 7 6 5 CHÚC MỪNG 4 3 2 1 ĐỘI B
Câu 10: Mỗi loại Hormone chỉ tác động đến một hoặc một Câu Câu C C âu C C 3: 5: âu âu Loại T âu 8: 6: âu 9: 1: H 7: T Loại T T rong hi uyến or H mon các or ếu I t uyến si odnội t oocmôn i i nh mone ne t uyến i kíết uyến nsul sẽ i dục nộiđóng Yên ch t n i sẽ hí t ếtti ảnh i do t va ết ết ch hưởi sau, H sự rat rò uyến t ng u ormt đi ảnh ỵ phát ều uyến tiết one ri rực ti hòa hưở ế ng nào ển p l ra gây rđến à và t có a đến cơ uyến rụng C Câu âu 4: số 2: T cơ Tuyế uyến t n quan gi rên đí áp t ch là hận t nhấtuyến có t địhể nh.nội t iết Đ tiết ra ây ll hay o à ại ngoại H đặc orm tính t gì i ết one ? nào? của hoạt pha: động Tuyến t những ác biến tcủa yên, dụng đổi t nhi và t si uổi uyến tn ều xư nh ội ơ uyếln í tit uyến ng? si dậy t rứng? ết nh như h ì t ở nội hế nào? dục,t itết nam h nào? khác uyến ay tụy nữ? Hormone? VẬN DỤNG DỰ ÁN
Tìm hiểu tình hình mắc bệnh tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine qua bảng sau: Tên Tỉ lệ Độ Nguyên Tình trạng bệnh
Giải pháp hạn chế bệnh Người mắc tuổi nhân (Nhẹ/nặng/ tỉ lệ mắc bệnh bệnh có biến chứng) THANK YOU!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23