Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 39 Cánh diều: Quần thể sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 39 Cánh diều: Quần thể sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!


I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
        !  "" "  "#$
%&"#$''($)%$*+%,$+-$$.
/" 01& 2% * 3 0 4 01 2 "5 +,
6$'',7%89$:;<
<=>?
@A.2%9$0B"0%0/"01*
5"C'2D
I. KHÁI NIỆM QUẦN TH
9$0B"00/"
01*5"
C'2
EF#$%<
E F#$ ' '($ )%$
* +%,$ +-$ $.
/" 01& 2% * 3
0401<
E F5 +, 6$ ' ',
7% 8 9$ : 
;<
)%$9$ 2G HI HJ; 0KL& ! '2
%C'2D
.M F" "  " "N & " O& " )-  '($
"$)%$*.%-<
PMF"")QR.$'($SP.T0,%
""/..<
"MF"""KL-$A. KP(72#$
U0-$PQ".<
HMF"""*0V$'($)8"#$*
"0V$U.<F"""*0A"2"*
""5+,6$$.% (2;.0').
"*"%<
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1. Kích thước của quần thể sinh vật
W'(J!$"X%B"+(
J!$&6$J!$G"Y)%$
"""M KP()%$+%,$
+-$$.401"Z.C
<
?[C'2"5+G"J;"
0B" )J$ # !  2; +, 6$
"$"4 $V'($"Z.-)J3$
2A""""\"6$']"&
P,% 0, "% C  HL )^ 2
)<
_B" )J$ 2` +G" J;" "Z. C
"5a$b.$^D
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1. Kích thước của quần thể sinh vật
G HI S J3 C(" $. c%+
_-& _Q+ WQ+& C  2%
"K="5+G"J;";4
d"%e
f 2#$ U . _,% +G"
J;" "Z. C  "KL 0[
CL8 %. 0g +%,$ hij
"KL<
Ví dụ
2. Mật độ cá thể của quần thể
-
? 0* "  "Z. C   '(
J!$ "  )8 * 0k 21 H
G".LG""Z.C<
-
dụ: mật độ của y thông 1000
y/ha đất đồi, mật độ của tôm 1
- 2 con/1 lít nước ao.
Mật độ thể của quần thể được ứng dụng trong chăn nuôi,
trồng trọt như thế nào?
Mật độ quần thể quá cao Mật độ quần thể quá thấp
0*CC".%%B"C4
'l,JS$0:""%70*$'($"Z.""
")%$CJ^+:\"6&
kS"k*$B $m$9."""+"$;
0'',&<<<
3. Tỉ lệ giới tính
n$;Gn$9.'(J!$"0A"2'(
J!$"")%$C<
@
n$;GS0.'(""%0*$2J3$/4
/nhhJ$S*'(%J"'4?Y/4 /n
hi&S""G""%O04/4 /nh&<<<
L8&nL"5.L0R)%$C)^
'($#L*"2%0B"0"Z.o$%&3$.
20`+'($&<<<
n$;G"Z.C0B")J$C.)]$
0,P,%C,'',"Z.C<
GHIn$;G"Z.%"5
.L 0R )%$ C )^ '($
)J;" #. ' ',& ` %
pp&)Q"5'(J!$""
` k "  0A"< . #.
'',&'(J!$"0A"2"
"$Pp$.<
4. Thành phần nhóm tuổi
Quan sát hình và cho biết vì sao Adạng phát triển, B là dạng ổn định
và C là dạng giảm sút?
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
'2$V`5
R 5 R )J;" ' ',&
5 R ' ',& 5 R '.
'',
E    )q'( J!$ "  *"
5R'',;k`'%2;R
'',
E  R01q'( J!$"  *" 5
)J;" ' ', Jk$ 0Jk$ 2; 5 R
'',<
E 'L%q'(J!$"*"5
R)J;"'',gk'%2;5R
'',<
   5 R "Z. C 
0J!"PHrPp$P0V R<F5
P.H7$ RH7$ )&H7$
R01&H7$$,'U
5. Sự phân bố cá thể trong quần thể
a) Theo nhóm b) Đồng đều c) Ngẫu nhiên
Hãy mô tả đặc điểm của mỗi kiểu phân bố cá thể của quần thể
5. Sự phân bố cá thể trong quần thể
-
AKP(""Z.C"5,JS$;
+, 6$ +. " $V '($ )%$ + 2A"
KP(<F5P.+ KP("
E  K P( s% 5 J3$ /4  +
0`+ '($ KP( +-$ 0V$0` )%$-
)J3$
EKP(0V$0`J3$/4+0`
+ '($ K P( 0` )%$ - )J3$ 2 "5 'A
"7).$.L$Q$9.""")%$C
E  K P( $t 8 J3$ /4  +
0`+'($ KP(0V$0`)%$-)J3$
J$ +-$ "5'A "7 ). $.L $Q $9."""
)%$C<
u"01+ KP(""""Z.C
)%$[)J3$! HJ;0KL
.M"KL$[/.)%$)o$"50`
+ +G & 04 0.  ! )%$ ", +
)o$& '( J!$ "KL $[ G& +-$ "5 'A "7
).$.L$Q$9."""<
PM",K0.$''($S*
+2A""50`+'($ KP(Jk$0(
0V$0`2""""5'A"7).$.L
$Q<
"M)K)o$'($PL0&
)$S9$k"5`"g2$""HT$
'-$<
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUẦN THỂ SINH VẬT
Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn
quốc gia có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ quần thể sinh
vật?
v$b.+/KLHA$""
+P,%V88&
2J3C("$.)%$2"
P,%2C'
2"/KLHA$""
+P,%V88&
2J3C("$.$U P,%
V-)J3$'($A
8"Z.C'
2&P,%2""C
'2+g'A0sH].
PS""%70*$"Z.
"%$J3<
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUẦN THỂ
,%V""'2S)%$-)J3$A
8"U$0.$'($X$]P,%V7
"[M<  LJ3$0J!" HI$0(
2;0.'(""C'2<
 FL "" ' 2 0: k "5 0` +
 ! "% 'A V 7&  ) 2 0J!"
P,%2X$]P,%V"L"[M<  
LJ3$   HI$ 0( 2; 9$ %0*$
2Ca:"5$L"kP1L"Z$<
Bảo vệ quần thể sinh vật bảo vệ số lượng thể của quần thể nơi
của chúng.
| 1/23

Preview text:

Bài 39: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
- Khái niệm: Quần thể là tập hợp các cá thể cùng
loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả
năng sinh sản tạo nên những thế hệ mới.
- Nh I. ữ K n HÁ g I NIỆM đặc QU đi ẦN T ểm H để xác địn D h ựa v một ào nh nhữ óm n c g á đặc thể lđi
à ểm nào để xác định một
quần thể sinh vật:
nhóm cá thể là quần thể sinh vật? + Cùng loài. + Cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời điểm nhất định. + Có khả năng sinh sản tạo nên những thế hệ mới.

Trong những ví dụ dưới đây, tập hợp sinh vật
nào là quần thể sinh vật?
a) Các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao nuôi.
b) Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
c) Các cá thể cây thông nhựa phân bố tại vùng núi đông bắc Việt Nam.
d) Các cá thể chuột đồng sống trên cùng một
cánh đồng lúa. Các cá thể chuột đực và chuột
cái có khả năng giao phối với nhau để sinh ra chuột con.

II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1. Kích thước của quần thể sinh vật
Là số lượng cá thể (hoặc khối
lượng, năng lượng tích luỹ trong
các cá thể) phân bố trong khoảng
không gian nhất định của quần thể.

Đặc trưng về kích thước của quần thể có ý nghĩa gì?
- Mỗi quần thể sinh vật có kích thước
đặc trưng phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường
và thực hiện các chức năng sinh học,
bảo đảm cho quần thể duy trì và phát triển.

II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1. Kích thước của quần thể sinh vật
Ví dụ: ở Vườn quốc gia Yok
Đôn, Đắk Lắk, quần thể voi
châu Á có kích thước lớn nhất là 36 con;

Ở vùng núi Tam Đảo kích
thước của
q dụ uần thể cây đỗ
quyên hoa đỏ khoảng 150 cây.
2. Mật độ cá thể của quần thể
- Mật độ cá thể của quần thể là số
lượng cá thể trên một đơn vị diện
tích hay thể tích của quần thể.

- Ví dụ: mật độ của cây thông là 1000
cây/ha đất đồi, mật độ của tôm là 1
- 2 con/1 lít nước ao.

Mật độ cá thể của quần thể được ứng dụng trong chăn nuôi,
trồng trọt như thế nào?

- Khi mật độ quần thể quá cao hoặc quá thấp
sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động sống của các
cá thể trong quần thể như: tìm kiếm thức ăn,
nơi ở: cơ hội gặp gỡ giữa các cá thể khác giới để sinh sản,...

Mật độ quần thể quá cao
Mật độ quần thể quá thấp
3. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số
lượng cá thể cái trong quần thể. VD
- Tỉ lệ giới tính ở đa số các loài động vật thường xấp
xỉ 1: 1 nhưng ở một số loài như cá sấu Mỹ là xấp xỉ
1:5, ở chim chích choè đất là xấp xỉ 1:9,...
- Tuy nhiên, tỉ lệ này có thể thay đổi trong quá trình
sống tùy thuộc vào đặc điểm của từng loài, thời gian và điều kiện sống,...
Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng
đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.

- Ví dụ tỉ lệ giới tính của loài có thể
thay đổi trong quá trình sống:
Trước mùa sinh sản, nhiều loài
thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái
nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa
sinh sản, số lượng cá thể đực và cá
thể cái gần bằng nhau.

4. Thành phần nhóm tuổi
Quan sát hình và cho biết vì sao A là dạng phát triển, B là dạng ổn định
và C là dạng giảm sút?

Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản

Nhóm tuổi trước sinh sản
- Quần thể sinh vật gồm nhiều nhóm
tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản,
Nhóm tuổi sinh sản, Nhóm tuổi sau sinh sản

- Thành phần nhóm tuổi của quần thể
được biểu diễn bằng biểu đồ tháp tuổi. Có
ba dạng tháp tuổi: dạng phát triển, dạng
ổn định, dạng giảm sút

+ Tháp phát triển: số lượng cá thể thuộc
nhóm tuổi sinh sản lớn hơn nhiều so với tuổi sinh sản
+ Tháp ổn định: số lượng cá thể thuộc nhóm
trước sinh sản tương đương với nhóm tuổi sinh sản.
+ Tháp suy thoái: số lượng cá thể thuộc nhóm
tuổi trước sinh sản nhỏ hơn so với nhóm tuổi sinh sản.

5. Sự phân bố cá thể trong quần thể
Hãy mô tả đặc điểm của mỗi kiểu phân bố cá thể của quần thể a) Theo nhóm
b) Đồng đều c) Ngẫu nhiên
5. Sự phân bố cá thể trong quần thể
- Sự phân bố cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới
khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực
phân bố. Có ba kiểu phân bố cá thể:

+ Kiểu phân bố theo nhóm: thường xuất hiện khi
điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường
+ Kiểu phân bố đồng đều: thường xuất hiện khi điều
kiện sống phân bố đều trong môi trường và có sự
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
+ Kiểu phân bố ngẫu nhiên: thường xuất hiện khi
điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường
nhưng không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Xác định kiểu phân bố các cá thể của quần thể
trong mỗi trường hợp dưới đây:
a) Quần thể cây gỗ lim xanh trong rừng có điều
kiện khí hậu, đất đai thuận lợi trong cả khu
rừng, số lượng cây gỗ ít, không có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các cá thể.
b) Quần thể chim hải âu đang sinh sống ở một
khu vực có điều kiện sống phân bố tương đối
đồng đều và các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt.
c) Quần thể trâu rừng sống thành bầy đàn, tập
trung ở những nơi có nhiều cỏ và gần các dòng sông.

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUẦN THỂ SINH VẬT
Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn
quốc gia có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ quần thể sinh vật?

Ý nghĩa khi xây dựng các
khu bảo tồn thiên nhiên,
vườn quốc gia trong việc bảo vệ quần thể sinh
vật: Việc xây dựng các
khu bảo tồn thiên nhiên,
vườn quốc gia giúp bảo
tồn môi trường sống tự
nhiên của quần thể sinh
vật, bảo vệ các quần thể
sinh vật khỏi sự đe dọa
bởi các hoạt động của con người.

Bảo vệ quần thể sinh vật là bảo vệ số lượng cá thể của quần thể và nơi ở của chúng.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUẦN THỂ
- Bảo tồn các sinh vật ở trong môi trường tự
nhiên mà chúng đang sống (gọi là bảo tồn tại
chỗ). Biện pháp này thường được áp dụng đối
với đa số các quần thể sinh vật.

- Chuyển các sinh vật đến nơi có điều kiện
thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển và được
bảo vệ (gọi là bảo tồn chuyển chỗ). Biện pháp
này thường áp dụng đối với những loài động
vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23