Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 4 Cánh diều: Mol và tỉ khối của chất khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 4 Cánh diều: Mol và tỉ khối của chất khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Quan sát các hình ảnh 4.1, 4.2 (SGK tr.27) và trả lời câu hỏi
Hình 4.1. Lâu đài bằng gạch Hình 4.2. Lâu đài bằng cát
KHỞI ĐỘNG

 !"#$%
&
'& !"#(%)*+,
-./0!*./
BÀI 4. MOL VÀ TỈ KHỐI
CHẤT KHÍ
I
NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI NIỆM MOL
II
KHỐI LƯỢNG MOL
III
CHUYỂN ĐỔI GIỮA SỐ MOL CHẤT
VÀ KHỐI LƯỢNG
IV
NỘI DUNG BÀI HỌC
THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ
V
VI
CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT
VÀ THỂ TÍCH CHẤT KHÍ
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I
KHÁI NIỆM MOL
Trả lời câu hỏi
12**&3)456
$&2'*
472/
$8472'
*472/
12 quả trứng
10 quả trứng
95:*;
<,2=>
Khái niệm
Mol lượng chất chứa 6,022 10
23
hạt vi (nguyên tử,
phân tử,…) của chất đó.
?@)A(($A
(B
3
C*<2*)DE-
C
?@)A(($A
(B
3
C*<2*)DE-
C
F&25C*<2*GHI#
J&&KIJ$A2-K
LMN D*7( O P  & K
2*J*#
Mở rộng kiến thức
Ví dụ:
Q
$*KR S%R
+@)A(($A
(B
KS#
Q
$*TKI U
(
V%I
+@)A(($A
(B
TKU
(
V#
Phân tử nước
@)A(($A
(B
TKU
(
V
@)A(($A
(B
TKU
(
V
Bài tập
Câu hỏi 1 (SGK 27). W&5K+2*6
% (*KG %
% $)X*K2*
% (*KGG+6
(@)A(($A
(B
Y$()A""$A
(B
KG
% $)X*K2*2*+6
$)X@)A(($A
(B
YZ)ABB$A
(B
K2*
II
KHỐI LƯỢNG MOL
Khái niệm
Khối lượng mol (kí hiệu M) của một
chất khối lượng tính bằng gam của
N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
9=56[*
\  *  K
 T K  J N
+H25ID
KTKN
+E]*=5#
\K(B
\ * 
K6M
Na
= 23 g/mol
\K(B
 \  * 
K6M
Na
= 23 g/mol
\TKUSB@)X
\* T K
US6M
HCl
= 36,5 g/mol
\TKUSB@)X
 \* T K
US6M
HCl
= 36,5 g/mol
\ K V $@
\ * 
KV6M
O
= 16 gam/mol
\   K V  $@
 \  * 
KV6M
O
= 16 gam/mol
\ T K U
(
V $^
) D * T K
U
(
V6MH
2
O
= 18 gam/mol
\  T K U
(
V  $^
) D  * T K
U
(
V6MH
2
O
= 18 gam/mol
Ví dụ
Bài tập
Câu hỏi 2 (SGK tr.28). _&!"#B)*D$*
KRD$*TK*<*2<]/
Khối lượng của N nguyên tử đồng
và N phân tử sodium chloride
Bài tập
\$*K
R6M
Cu
= 64 g/mol
\$*K*<
*2<]6M
NaCl
= 58,5 g/mol
Bài tập
Câu hỏi 3 (SGK tr.28). `,*7*&+3)
*D*K<2*])2*]]/
\*
K<2*]6
a
U
Y$[*
\*
K2*]6
a
Y$"[*
\*
K]6
a
a
Y("[*
CHUYỂN ĐỔI GIỮA SỐ MOL
CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG
III
III
HOẠT ĐỘNG NHÓM
dụ (SGK tr.29):
9&**@2*2*
DE*]#1E*2*b5
&)D*2*
$([*/
Ví dụ (SGK tr.29):
9&**@2*2*
DE*]#1E*2*b5
&)D*2*
$([*/
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Gợi ý:
Q
$*2*c*/
Q
F3*2*!!
*2*c*/
Q
1E*/
Gợi ý:
Q
$*2*c*/
Q
F3*2*!!
*2*c*/
Q
1E*/
$(
@
Y *%
Hãy rút ra các công thức liên quan nếu đặt n là số mol chất,
M là khối lượng mol chất và m là khối lượng chất?
9c6
*N
aD*N
DN
n = (mol) m = n M (gam)
M = (gam/mol)
Trả lời câu hỏi
dT<8&Gb2e2>2*76
SN
\TK
[*%
\ % ?*
f2] / B A)AX
I $^ (g /
?h X@ / A)(
60
11,2
1,5
THỂ TÍCH MOL CỦA
CHẤT KHÍ
IV
938i0 ?F\2#(^%27j6
D&-E*NDE
12*HJkD--J&T
N!ED*
e*/
Khái niệm
Khái niệm
1E*NDEE
>TKNDE+
aJ * N D! N DE * ;
lE'D
>HkD--J&TN
Bài tập
Câu hỏi 4 (SGK tr.29). _&!"#"#*>kD-m
&TN$2-J(X
*
S%)E$*DE*/
Hình 4.4. Thể tích mol của một số khí ở 25
o
C, 1 bar
nkD-&TNm)
E$*DE(")gZ
F&25$2Y$A
X
o)NTO'&TNDE4>J*
cI*cHR'=#
nHkD--J&TN)E*N2h
*cNjD&#
Mở rộng kiến thức
CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG
CHẤT VÀ THỂ TÍCH CHẤT KHÍ
V
V
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Quan sát bảng 4.1 (SGK tr.30): -lE*DE
Thể tích khí (lít) ")Z^X^ $()BZX (")gZ "Z)X^
Số mol khí (lít) A)( A)X $ (
Bảng 4.1. Mối liên hệ giữa thể tích và số mol chất khí oxygen
_&7pNE
$*DE*]*/
0pE(*)A)X*DE
*]*/
qe2-!l
E*DE*]/
24,79 l
24,79 l
49,58 l, 12,395 l
49,58 l, 12,395 l
= 24,79 l
= 24,79 l
Hãy rút ra các công thức chuyển đổi giữa số mol (n) và thể
tích (V) của các chất khí ở điều kiện chuẩn (đktc)?
*NDE
0ENDE>
kD-m
V = 24,79 n (lít) n = (mol)
Bài tập
0p<8Grl*EDE,-
&E<86
Câu 1. n(X
*
S$2)$)X*DEE*/
Lời giải:
1E$)X*DE(X
*
S)$26
V = 24,791,5 = 37,185 (l)
Bài tập
0p<8Grl*EDE,-
&E<86
Câu 2. aJLTR$*DE*]I"*DE2*]#n(X
*
S
$2)LTDE+E*./
Lời giải:
?*DE6$s"YX *%
1ELTDE6V = 24,795 = 123,95 (l)
VI
TỈ KHỐI CHẤT K
Trả lời câu hỏi
t**&DECcu=DEv/
1OD DEC I DE v  !/ \E - G
E/
t*DEWcu=DGDE
*/
0GEODJDEIDGDE/
Khái niệm
Tỉ khối của khí A đối với khí B
tỉ số giữa khối lượng mol của khí
A và khối lượng mol của khí B
SG6d
A/B
=
w
<
C[v
*  DE C c  u
=DEv*#
w
0E<86
1ODDEWIDGDE6
d
X/kk
=
Bài tập
Câu hỏi 5 (SGK tr.30). DG<H)*+
(")gZEDE
(
c=(")gZEDEU
(
* >HkD-
-J)&TN%/
Lời giải:
1+6
0pDE
(
c=DEU
(
$"#
Bài tập
Câu hỏi 6 (SGK tr.30). t*DECcu=DEv/
Lời giải:
9DECcu=DEv**&D
*DECID*DEv6<
C[v
Y
<
C[v
x$!DECc=DEv#
<
C[v
y$!DECu=DEv#
Câu 1. Số Avogadro và kí hiệu là:
C#@)A(($A
(B
)C
S#@)A(($A
(B
)
v#@)A(($A
w(B
)C
`#@)A(($A
w("
)
Câu 2. Khối lượng mol chất là:
`# D  E '   
K*cTKN+
v#DDT7
+3
C#DN+
S#'@)A(($A
(B
Câu 3. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là:
S#(")gZ
v#A)("g
C#()"g
`#(")gZ
Câu 4. Thể tích mol là:
S#E>TK
NDE+
v#E$K*+
C#ENj
`#E>D(")gZ
Câu 5. Thể tích ở đktc của 2,25 mol O
2
là:
`#XX)g^
v#XA
C#(")gZ
S#X)Xg
Câu 6. Số mol của H
2
ở đktc biết V = 5,6 l là:
`#A)(B
v#A)B*
C#A)(X*
S#A)(("*
Câu 7. Số mol của kali biết có 6,022 10
23
nguyên tử kali?
C#$*
S#A)X*
v#$)X*
`#A)(X*
Câu 8. Khí SO
2
nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
C#c=DGDE()(
S#c=DGDE()"
v#u=DGDEB
`#u=DGDE(
Câu 9. Có thể thu khí N
2
bằng cách nào?
v#9ceT!
S#9c!
C#9c!
`#S&*;
Câu 10. Trong các khí sau, số khí nhẹ hơn không khí là:
CO
2
, H
2
O, N
2
, SO
2
S#B
v#(
C#$
`#"
VẬN DỤNG
Bài tập 1. 1ETKIKL
+2*B*TKI/
?TK+2*B*U
(
V6
B@)A(($A
(B
Y$)^A@@$A
("
 TK%
?KU+2*B*TKU
(
V6
($)^A@@$A
("
YB)@$B($A
("
 K%
?KV+2*B*TKU
(
V6
$$)^A@@$A
("
Y$)^A@@$A
("
 K%
VẬN DỤNG
Bài tập 2.1ED*TK
DE*]DE2*<*<]/
Bài tập 2.1ED*TK
DE*]DE2*<*<]/
\*TKDE*]6$@(YB( [*%
\*TKDE2*<*<]6$(s$@(Y"" [*%
Bài tập 3. U*lGz2*76
SN
?* %
*%
\
* a%
[*%
\ %
%
S&E
G A)( (g X)"
C
YA)((gYX)" %
I ( / / /
\E*] / / $@ /
\E= / / (^ /
?*<*2<] A)" / / /
a] / / $( /
0,5
0,5
1
18
32
28
24
58,5
36
23,4
(gam)
(mol)
(mol)
m
NaCl
= 58,5 0,4 = 23,4 (gam)
n
Mg
= (mol)
VẬN DỤNG
Bài tập 4. U*lGz2*76
SN
S& =5%
a [*%  *%  % 0 % D%
SV
(
/ / $g)@ /
(
/ / / ")ZX^
U
(
/ A)X / /
28
2
0,4
0,2 5,6
1
9,916
44
12,395
VẬN DỤNG
Bài tập 5. S+47+kDEID#
t=HELDEU
(
)SV
(
)V
(
*{47+
2#9k!M72D747++2*DGDE/
_7+=DEU
(
M2*
DGDE !DEU
(
u=DGDE%
932Ii 5:
nh theo phương
trình a học
932IBài 5:
Tính theo phương
trình hóa học
tpT2*
?v1\U1^
tpT2*
?v1\U1^
|D
b3
|D
b3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
| 1/57

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI KHỞI ĐỘNG
Quan sát các hình ảnh 4.1, 4.2 (SGK tr.27) và trả lời câu hỏi
Hình 4.1. Lâu đài bằng gạch
Hình 4.2. Lâu đài bằng cát KHỞI ĐỘNG
Nếu yêu cầu đếm số lượng viên gạch để xây
bức tường của lâu đài (hình 4.1) và đếm số
lượng hạt cát để xây bức tường của lâu đài
bằng cát (hình 4.2), yêu cầu nào có thể thực hiện được ? Vì sao ?
BÀI 4. MOL VÀ TỈ KHỐI CHẤT KHÍ NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI NIỆM MOL II KHỐI LƯỢNG MOL
III CHUYỂN ĐỔI GIỮA SỐ MOL CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG NỘI DUNG BÀI HỌC
IV THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ V
CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT
VÀ THỂ TÍCH CHẤT KHÍ
VI TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I KHÁI NIỆM MOL Trả lời câu hỏi
 Trong toán học, người ta quy định: 1 tá trứng bằng bao 1 chục quả trứng bằng nhiêu quả trứng? bao nhiêu quả trứng? Định nghĩa mol cũng
được dựa trên cơ sở này 12 quả trứng 10 quả trứng Khái niệm
Mol là lượng chất có chứa 6,022 1023 hạt vi mô (nguyên tử,
phân tử,…) của chất đó. Số 6,0221023 2102 được gọi là số
Avogadro, được kí hiệu là N A
Mở rộng kiến thức
 Giá trị số Avogadro vô cùng lớn.
 Nếu một máy đếm các nguyên tử với tốc độ 10 triệu nguyên tử
mỗi giây sẽ mất khoảng 2 tỉ năm để đếm hết các nguyên tử trong một mol. Ví dụ:
• 1 mol nguyên tử đồng (Cu) là lượng đồng
có chứa 6,022 1023 nguyên tử Cu.
• 1 mol phân tử nước (H O) là lượng nước 2
có chứa 6,022 1023 phân tử H O. 2 6,022 6,022 1023 02 phân t hân t ử H O 2 Phân tử nước Bài tập
Câu hỏi 1 (SGK 27). Xác định số nguyên tử có trong:
a) 2 mol nguyên tử nhôm (aluminium) b) 1,5 mol nguyên tử carbon
a) 2 mol nguyên tử nhôm là lượng nhôm có chứa:
2 6,022 1023 = 12,044 1023 nguyên tử nhôm
b) 1,5 mol nguyên tử carbon là lượng carbon có chứa:
1,5 6,022 1023 = 9,033 1023 nguyên tử carbon II KHỐI LƯỢNG MOL Khái niệm Đơn vị: gam/mol
Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một
Khối lượng mol nguyên tử
chất là khối lượng tính bằng gam của
hay phân tử của một chất
N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
có cùng trị số với khối lượng
nguyên tử hay phân tử chất
đó tính theo đơn vị amu. Khối ố lượng nguy u ên ê tử t Na là 23 2 Ví dụ Kh K ối lượn ợ g nguy u ên ê tử t ử O O là 16 am a u  K  hối lượng n mol o nguyên n am a u  K  hối lượng n mo m l ngu g yên tử t N a: :M = 23 g/mol tử O: M = 16 gam/mol Na = 23 g/mol tử O: MO = 16 gam/mo Na O Khối ố lượn ợ g phân tử t HCl là 36,5 , 5 Khối lượn ợ g ph p ân tử t H O là 18 2O là 18 2 am a u  K  hối ố lượng mol o phân n tử t amu, u , khối ố lượng mo m l phâ h n tử t HCl: :M = 36,5 g/mol HCl = 36,5 g/mol H O: M = 18 gam/mol HCl H O 2 : MH O 2 = 18 gam/mo 2 H O 2 Bài tập
Câu hỏi 2 (SGK tr.28). Quan sát hình 4.3, cho biết khối lượng 1 mol
nguyên tử đồng và khối lượng 1 mol phân tử sodium chloride?
Khối lượng của N nguyên tử đồng
và N phân tử sodium chloride Bài tập
Khối lượng 1 mol nguyên tử
Khối lượng 1 mol nguyên tử sodium đồng: M = 64 g/mol chloride: M = 58,5 g/mol Cu NaCl Bài tập
Câu hỏi 3 (SGK tr.28). Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
cho biết khối lượng mol nguyên tử hydrogen, nitrogen và magnesium? Khối lượng mol Khối lượng mol Khối lượng mol nguyên tử hydrogen: nguyên tử nitrogen: nguyên tử magnesium: M = 1 g/mol M = 14 g/mol M = 24 g/mol H N Mg III
CHUYỂN ĐỔI GIỮA SỐ MOL
CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Ví dụ (SGK tr.29):
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam carbon trong khí oxygen. Tính số mol mol carbon đã bị đốt cháy, biết
biết khối lượng mol củ của carbo carbon là 12 gam/mol? HOẠT ĐỘNG NHÓM Gợi ý:
• 1 mol carbon nặng bao nhiêu gam? 12 gam • Gọi
Gọi n là số mol carbon cần tìm thì n 6 gam mol carbo rb n nặn on g ba nặng bao nhiêu gam? • Tính n như thế nào? n = (mol)
Hãy rút ra các công thức liên quan nếu đặt n là số mol chất,
M là khối lượng mol chất và m là khối lượng chất? Đặt: n là số mol chất n = (mol) m = n M (gam)
M là khối lượng mol chất M = (gam/mol) m là khối lượng chất Trả lời câu hỏi
Áp dụng các công thức đã rút ra ở trên để hoàn thành bảng sau: Khối lượng phân tử Chất Khối lượng (g) Số mol (g/mol) Urea ? 60 3 0,05 Nước 18 27 ? 1,5 Sắt 56 1 ? 1,2 0,2 IV THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ Khái niệm
Đọc mục IV (SGK tr.28) và trả lời câu hỏi:
 Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí
 Trong cùng một điều kiện nhiệt độ và áp
suất thì thể tích và khối lượng mol của chúng như nào? Khái niệm
Thể tích mol của chất khí là thể tích
chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
Một mol bất kì chất khí nào cũng
chiếm những thể tích bằng nhau khi
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Bài tập
Câu hỏi 4 (SGK tr.29). Quan sát hình 4.4. cho biết ở điều kiện chuẩn
(áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC), thể tích 1 mol khí là bao nhiêu?
Ở điều kiện áp suất chuẩn,
thể tích 1 mol khí là 24,79 l
Hình 4.4. Thể tích mol của một số khí ở 25oC, 1 bar
Mở rộng kiến thức
 Giá trị 1 bar = 105 Pa, xấp xỉ bằng áp suất khí quyển ở độ cao
ngang mặt nước biển hoặc vùng đồng bằng nơi ta đang sống.
 Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích mol của chất rắn
hoặc chất lỏng là khác nhau. V
CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG
CHẤT VÀ THỂ TÍCH CHẤT KHÍ
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Quan sát bảng 4.1 (SGK tr.30): Nêu mối liên hệ giữa thể tích và số mol khí
Bảng 4.1. Mối liên hệ giữa thể tích và số mol chất khí oxygen Thể tích khí (lít) 4,9858 12,395 24,79 49,58 Số mol khí (lít) 0,2 0,5 1 2
Quan sát bảng nhận thấy thể tích 24,79 l
1 mol khí oxygen là bao nhiêu?
Vậy thể tích 2 mol, 0,5 mol khí 49,58 l, 12,395 l
oxygen lần lượt bao nhiêu?
Rút ra được mối liên hệ gì giữa = 24,79 l
thể tích và số mol khí oxygen?
Hãy rút ra các công thức chuyển đổi giữa số mol (n) và thể
tích (V) của các chất khí ở điều kiện chuẩn (đktc)?
V là thể tích chất khí ở n là số mol chất khí điều kiện chuẩn
V = 24,79 n (lít) n = (mol) Bài tập
Vận dụng công thức chuyển đổi giữa số mol và thể tích khí để thực hiện các ví dụ sau:
Câu 1. Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? Lời giải:
Thể tích 1,5 mol khí 25 oC, 1 bar là:
V = 24,791,5 = 37,185 (l) Bài tập
Vận dụng công thức chuyển đổi giữa số mol và thể tích khí để thực hiện các ví dụ sau:
Câu 2. Một hỗn hợp gồm 1 mol khí oxygen với 4 mol khí nitrogen. Ở 25 oC
và 1 bar, hỗn hợp khí này có thể tích là bao nhiêu ? Lời giải:
 Số mol khí là: 1 + 4 = 5 (mol)
 Thể tích hỗn hợp khí thu được là: V = 24,795 = 123,95 (l) VI TỈ KHỐI CHẤT KHÍ Trả lời câu hỏi
 Làm thế nào để so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
 Tỉ khối của khí A đối với khí B là gì? Kí hiệu và công thức tính?
 Làm thế nào để biết khí X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
 Viết công thức tính tỉ khối của một khí với không khí? Khái niệm  Công thức: d = A/B - d
cho biết khí A nặng hay nhẹ A/B hơn khí B bao nhiêu lần.
Tỉ khối của khí A đối với khí B là - Ví dụ:
tỉ số giữa khối lượng mol của khí
A và khối lượng mol của khí B
 Tỉ khối của khí X đối với không khí: d = X/kk Bài tập
Câu hỏi 5 (SGK tr.30). Nếu không dùng cân, làm thế nào có thể biết được
24,79 lít khí N nặng hơn 24,79 lít khí H bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện 2 2 nhiệt độ, áp suất)? Lời giải: Ta có:
Vậy khí N nặng hơn khí H 14 lần. 2 2 Bài tập
Câu hỏi 6 (SGK tr.30). Làm thế nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Lời giải:
Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta so sánh khối lượng
mol của khí A với khối lượng mol của khí B: d = A/B
 Nếu d > 1 thì khí A nặng hơn khí B. A/B
 Nếu d < 1 thì khí A nhẹ hơn khí B. A/B
Câu 1. Số Avogadro và kí hiệu là:  A. 6,022 1023, A  B. 6,022 10-23, A  C. 6,022 1023, N  D. 6,022 10-24, N
Câu 2. Khối lượng mol chất là:
 B. khối lượng sau khi tham gia phản
 A. khối lượng ban đầu của chất đó ứng hóa học
 D. khối lượng tính bằng gam của N  C. bằng 6,022 1023
nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 3. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là:  A. 2,47 l  B. 0,247 l  C. 24,79 l  D. 24,79 ml
Câu 4. Thể tích mol là:
 A. thể tích của chất lỏng
 B. thể tích của 1 nguyên tử nào đó
 C. thể tích chiếm bởi N phân tử của
 D. thể tích ở đktc là 24,79 l chất khí đó
Câu 5. Thể tích ở đktc của 2,25 mol O là: 2  A. 24,79 l  B. 50 l  C. 5,57 l  D. 55,78 l
Câu 6. Số mol của H ở đktc biết V = 5,6 l là: 2  A. 0,25 mol  B. 0,3 mol  C. 0,224 mol  D. 0,23 l
Câu 7. Số mol của kali biết có 6,022 1023 nguyên tử kali?  A. 1 mol  B. 1,5 mol  C. 0,5 mol  D. 0,25 mol
Câu 8. Khí SO nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? 2
 A. Nặng hơn không khí 2,2 lần
 B. Nhẹ hơn không khí 3 lần
 C. Nặng hơn không khí 2,4 lần
 D. Nhẹ hơn không khí 2 lần
Câu 9. Có thể thu khí N bằng cách nào? 2  A. Đặt đứng bình  B. Đặt úp bình  C. Đặt ngang bình
 D. Cách nào cũng được
Câu 10. Trong các khí sau, số khí nhẹ hơn không khí là: CO , H O, N , SO 2 2 2 2  A. 1  B. 2  C. 3  D. 4 VẬN DỤNG
Bài tập 1. Tính số phân tử nước và số nguyên tử của mỗi nguyên tố
có trong 3 mol phân tử nước?
 Số phân tử có trong 3 mol H O là: 2
3 6,022 1023 = 1,8066 1024 (phân tử)
 Số nguyên tử của nguyên tố H có trong 3 mol phân tử H O là: 2
2 1,8066 1024 = 3,6132 1024 (nguyên tử)
 Số nguyên tử của nguyên tố O có trong 3 mol phân tử H O là: 2
1 1,8066 1024 = 1,8066 1024 (nguyên tử) VẬN DỤNG
Bài tập 2. Tính khối lượng mol phân tử
khí oxygen và khí carbon dioxide?
Khối lượng mol phân tử khí oxygen là: 16 2 = 32 (g/mol)
Khối lượng mol phân tử khí carbon dioxide là: 12 + 16 2 = 44 (g/mol)
Bài tập 3. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau: Khối lượng Số mol (n) Khối lượng (m) Chất mol (M) Cách tính (mol) (gam) (gam/mol) Nhôm 0,2 27 5,4 m = 0,2 27 = 5,4 (gam) Al Nước 2 ? 18 ? 36 (g?am) Khí oxygen ? 0,5 ? 32 16 ( ? mol) Khí nitơ ? 1 ? 28 28 ? (mol) Sodium chloride 0,4 ? 58,5 ? 23,4 m
= 58,5 0,4 = 23,4 (gam) NaCl ? Magnesium ? 0,5 ? 24 12 n = (mol) Mg ? VẬN DỤNG
Bài tập 4. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Các đại lượng (đơn vị) Chất M (g/mol) n (mol) m (g) V (l) (đktc) CO 44 0,4 2 ? ? 17,6 ? 9,916 N2 ? 28 ? 0,2 ? 5,6 4,958 H2 ? 2 0,5 ? 1 ? 12,395 VẬN DỤNG
Bài tập 5. Có ba quả bóng bay giống nhau về kích thước và khối lượng.
Lần lượt bơm cùng thể tích mỗi khí H , CO , O vào từng quả bóng bay 2 2 2
trên. Điều gì sẽ xảy ra khi thả ba quả bóng bay đó trong không khí?
Quả bóng bay được bơm khí H sẽ bay trong 2
không khí (vì khí H nhẹ hơn không khí) 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm Làm bài t b ập tr ậ ong o ng SBT KHTN 8 SBT Đọc Đọ trước trư Bài Bà 5: Ôn lại kiến Ôn lạ i kiến thứ th c ứ
Tính theo phươn ư g đã đ học h trì tr nh hóa a học CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 4
  • III
  • VI
  • I
  • Trả lời câu hỏi
  • Khái niệm
  • Mở rộng kiến thức
  • Slide 11
  • Bài tập
  • II
  • Khái niệm
  • Slide 15
  • Bài tập
  • Bài tập
  • Bài tập
  • Slide 19
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • Slide 22
  • Trả lời câu hỏi
  • Slide 24
  • Khái niệm
  • Khái niệm
  • Bài tập
  • Mở rộng kiến thức
  • Slide 29
  • HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Bài tập
  • Bài tập
  • VI
  • Trả lời câu hỏi
  • Khái niệm
  • Bài tập
  • Bài tập
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 57