Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 4 Kết nối tri thức: Dung dịch và nồng độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 4 Kết nối tri thức: Dung dịch và nồng độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!


Tiết - Bài 4

I
Dung dịch, chất tan
và dung môi
DUNG DỊCH
DUNG DỊCH
ĐIỀN CHỖ TRỐNG:


 
!"#$%&'()

dung dịch
dung dịch
Nước Muối
Dung dịch là gì?
DUNG DỊCH
Ví dụ 1
*(+,-./
0 )%1#2,3,456'35
=>Không thể phân biệt được nước và đường sau khi hoà tan .
Vì chúng đã tạo thành chất lỏng đồng nhất.
6 )78+9,5
:,chất tan-
dung môi,-
,dung dịch.
DUNG DỊCH
Ví dụ 2
*(+;&<cốc thứ nhất =>;&?-
cốc thứ hai=-./
Cốc 1
Xăng
Dầu ăn
Dung dịch
Dầu ăn
Nước Nước
Dầu ăn
Cốc 2
Kết quả?
@AB&C>-;&
@A6'dung dịch
@AB&4C
@A4 dung dịch
=> Xăng là dung môi của dầu ăn
=> Nước không phải là dung môi của dầu ăn
Vậy, Dung dịch là:
Dung dịchhỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Dung môi là chất có thể hòa tan chất khác để thành dung dịch
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
DBENước đường(đồng nhất đường và nước)
Nước muối(đồng nhất muối và nước)
DBENước;4,
Nước;4
DBEĐường,
Muối
Dung dịch
Không phải dung dịch
0F.G2-;4;;H
6DB3E
ICJ"*JJ
:1-;4-;;H5
LUYỆN TẬP
Chất tan #HC;4
Dung môi ?C)';;H
Dung dịchK%$;4
6DBE
*J"*-
B4JJI
L-
B;H;;H3CJ"*JJI
L
Chú ý:
M=%1#2;4N'
  '  ; ;H  3= O  ;=  .7  
%&P,)QRE
S6%&79O;4
S6%&QO
S"7%&OO+2;4
T;U4
DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ
DUNG DỊCH BÃO HOÀ
DUNG DỊCH
Thí nghiệm:
*;&;&GV,-./

 !!"
#  !!"
$%&

6.E3,;&-+'&;;HW 
)CG,=> Dung dịch đường chưa bão hòa
X'33G7Y4CG,Z
@ADung dịch đường bão hòa
Nhận xét:
Kết luận:
Ở một nhiệt độ xác đinh:
[B;H;;H )G
[B;H;;H4)G
#F
\]E:(#FC(;;H.^_2(P
*R-`P%3RN.
(a-.;b#.O
DQ;VEcJ
*-JJC!d-e)';
;H#FC"72(G;;HGf;;H#FC
#F
[gh7Y#?1-_#7-,3.%PR(
Pnước đường chẳng hạnR_,ZY)
,tan nhanh hơn 5
@A.-% -Z'+8%9
II
Độ tan
'()&%&'*+&,-'./'0
1234&564&7&&!-"81
193 ':& % &) &; #4 & 5 64& 7&
&!3
@A:((3 C
  JJ  ) '  ; ;H #F C f
2(-%3>H
@A*4YEM@
6 EME:(PiJJR
E3
E3
23 <'=&#49>?@$'!2966A'BC"!9D6
@$7$E&8F-G'>66A'$%&3;#4
&56A'B3
93 <2H?@$'!"&:&>I6
9
J
I
&!9>D6
&8#K
!!"3;#4&5
9
J
I
&!L'=&#4
&(3
I3<9D?@F&66+J
I
MC"!2>D6&8
#K !F3N':&#4&5+J
I
ML'=&#4#O
-"ID63;'P&563
Thảo luận nhóm 7’
!"&"Q':R&SQ0A9
23
4&56A'B&!9DL9>?-"
*T
93T
I3%&)&;#4&*T
TUT
+A'-K+J
I
MVF&2>D6#W&#K
 !F-"
TT
Thảo luận nhóm 7’
!"&"Q':R&SQ0A9
III
Nồng độ dung dịch
III
Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm
2. Nồng độ mol
III
Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm
'()&%&'*+&,-'./'0
123X#4QV&Y65-"81+;'=1
193':&%&)&;X#4QV&Y65
3
"$(%&PQ2*jR(;;H
#73 JJ;;H
6 E
*jE"$(%&;;HPR

EàPR
;;E
à;;HPR
!

ct
dd
m
C% .100
m
ddct
m
C
m
JJ
j
JJ
jC
m
m
ct
dd
Bài tập 1:ICk_;lm6Q$(
%&;;Hk_;
Bài tập 2E6QM;.;>;_P"LIR 
JJ;;H"LI $(ej
Bài tập 3EICJ,;;H
, $(Jj6Q;;,%7
&;N3=%7
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0AI
N2
Z+A'-K[\&''-"
6

T6
&
]6
6
T9]^HT>D_`
ZX#4QV&Y65[\&''-"
SX#4QV&Y65&#K-"^a
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0AI
nồng độ giấm ăn phần Mở đầu giới thiệu giấm ăn dd Acetic acid
nồng 2- 5%.
jlJJ
eJ
JJj
dd
ct
axitaxetic
m
m
C
N2
Z+A'-K[\&''-"
6

T6
&
]6
6
T9]^HT>D_`
ZX#4QV&Y65[\&''-"
SX#4QV&Y65&#K-"^a
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0AI
jlJJ
eJ
JJj
dd
ct
axitaxetic
m
m
C
Giấm ăn là dd Acetic acid có nồng độ 2- 5%.
N9
Z+A'-KJO&!9DD2>a-"
Vậy khối lượng NaOH có trong 200 gam dd 15% là 30 gam.
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0AI
RP!J
JJ
eJJ
JJ
j
g
Cm
m
dd
ctNaOH
NI
Z+A'-K#Q:#K-"
Z+A'-KVb!Q:-"
6

T6
&
]6
6
6
6
T6

c6
&
T9DDc9DT2HD6
Vậy khối lượng nước cần pha chế là 180g
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0AI
ct
dd
m .100
20.100
m 200(g)
C% 10
"$(%&PQ2*jR(;;H#73
 JJ;;H
III. Nồng độ dung dch
1) Nồng độ phần trăm
6 E
S*j"$(%&;;HPjR
S

PR
S
;;
;;HPR
*6.)^
ct
dd
m
C% .100
m
dd ct dm
m m m
ddct
m
C
m
JJ
j
JJ
jC
m
m
ct
dd
III
Nồng độ dung dịch
2. Nồng độ mol
'()&%&'*+&,-'./'0
123X#46!-5-"81+;'=1
193':&%&)&;X#46!-53
d #O@ C':& % &) &; 0A 6!- 7& &@ &W &;
5
123X#46!-_$;'=-"
e
`564&!
&':&0A6!-7&&O&!2-;&3
193
]
e
-"X#46!-5_6!-fg`
]-"0A6!-7&&_6!-`
]-"&W&;_g`
TUT
Bài tập 1:;X#46!-5^DD6g)22@h6
-3
Bài tập 2:F&MN_J`
9
MC"!#KMHDD6g
N_J`
9
MD@9e3;$A'-K5N_J`
9
MO&!3
Bài tập 3:4-i9-;&\D@D9e_[`C'I
-;&\D@2e_N`@&#K>-;&3
`;0A6!-\&![@NC"3
`;X#46!-53Sjk&Cl'P&X#4
6!-50!C'X#46!-5[@N3
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0A^
N2
m'^DD6gTD@^g
*A6!---" TTD@96!-
X#46!-5--"
TTD@>e
N9
m'HDD6gTD@Hg
*A6!-5N_J`
9
M-"T
S$A'-KN_J`
9
MMT
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0A^
NI
a) T
T
'
b) TTD@DnHe
Sjk&nồng độ dung dịch C có giá trị nằm giữa nồng độ của dd A
và dd B.
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0A^
Dạng bài toán pha trộn dd không xảy ra phản ứng:
`O%%?E
Mn;VH8#?P:\g6\RE
S3%(#h^
;;H_(;;H3%(
#h^;;H_(
6 E
S
SM3%(#h^3
_(6)Q3_(#h^)Q
;;H_(P?3n(W4.^)QR
III. Nồng độ dung dch
2) Nồng độ mol
6 E
S*
o
à$(;;HPi\R
Sà3PR
SDà)í;;HP\R
*6.)^E
"$(PQ2*
o
R(;;H#73
 Q;;H
n =
CM.V ;
B NH
TI U Đ NG: ƯỜ
Khi trong c th ng i, ơ ườ
l ng đ ng (glucoz ) ượ ườ ơ
trong máu tăng cao.
N ng đ đ ng trên ườ
5,6 mmol/lít
(0,0056 mol/lít)
IV
Thực hành pha chế
dung dịch theo nồng độ
cho trước
1. Pha chế một dung dịch theo nồng độ mol cho trước (C
M
)
6^pE6qk-;VV&7-F.%
7DPR;;Hk$(*
o
Bước 1:r6Q3 ;;H&%7E
D+OH$(iQG)Q;;H%?^
9Q-3 Q3_4YErn = C
M
^. V
Bước 2:r6q33.PR&.)%
7
Bước 3:r6)Q;;HQ)Q&;N)%
7
dụ 1:r6q*ML
l
-Z;VV
& 7- F. G  % 7 se  ; ;H
*ML
l
r $(o5
Thảo luận nhóm
Dạng bài pha chế từ nồng độ mol: r8.&.kC
DPR)'DPR;;Hk
$(*
o
6QE
ME
*MLl
r@*
o
D@>J-Jse@J-e
E
*MLl
r@tJ>J-e@l
`7E*1.l*ML
l
r. 
;QJJ:^;&;&./
  se ; ;H   se ; ;H
*ML
l
ro
2. Pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước (C%)
6^pE6qg-;VV&7-F.QG
%7;;Hg $(*j
Bước 1:r6Q&%7E
r@

r@r
Bước 2:r6Q&%7E
*&4YQ;;HE

;;
r@
;4
rS

r@

r@
;;
r[

W Q   6A' Y
X #4 D@oa -"6  &:
"!1
[6+
[6+;4PRE
;
@
;;
u

@JJuJ-d@dd-
*1.J-d"*. ;QeJ\
[*1.dd-P.dd-\R-3 ^;&
;&="*$;Nv..967
JJ;;H$(J-dj
936A'0'-pFO&PqMrC:&
&s@'tQ-"60G@-!G'/7&u@C'$u@Y
dC'(6'6C"0tF@r6v&@r6w'x
Thảo luận nhóm
!"&"Q':R&SQ0A>
Tại sao cần phải dùng muối ăn khan để
pha dung dịch?
Muối lẫn nước thì khi cân khối lượng muối (chất tan) sẽ
không chính xác, làm nồng độ dung dịch không đúng như
tính toán,
g6E6q*ML
l
-;VV&7-F.
QG%7EeJ\;;H*ML
l
(
o
Thảo luận nhóm đôi
Tính toán:
m'>D6gTD@D>g
c*A6!-7&&*J
^
M-"
MT
e
3T2jD@D>TD@D>_6!-`
c+A'-K5*J
^
M-"
T3eTD@D>j2nDTH_`
Cách pha chế dung dịch:
c.H*J
^
M$!C"!64&
A&5&'-!G'2DD6g3
c!&d&d7&C"!AC"
$7y!#5>D6g3
c#K*J
^
M2e3
IV. Thực hành pha chế dung dịch theo
nồng đcho trước
ZO9$'WQ:&\!X#4!&3
]:&\!X#4QV&Y6
]:&\!X#46!-3
- Lưu ý bPQ:"!&wVjP#
#K7&&@6%'3*#OCSq&86$A'
-K_0A6!-`7&&C"O&W&86$A'-K_&W&;`
6%'3
gz{|
Câu 1:r:)%7!JJ;;Hk"L
!
rej+&E
kICek"L
!
rJJ
gICek"L
!
r!JJ
*ICek"L
!
rme
BICek"L
!
r!JJ
Câu 2:ro%lJJ;;H**
rJ-o+
**
r&.E
ke-Jl
g-Jsm
*J-m
BJ
NI2>D-9@>a&d-2Da3
BT2: < 9D
!
@#4 & 5 6A'Y -" In 3  &; X #4
QV&Y65 !F6A'Y3
Lưu ý: eA'}='~X#4QV&Y6C"#4&
!#O*-"#4&
Bài tập 2
JJ
JJ
j
S
S
C
`;&!P
+A'-K5-O&!2>D-9@>a-"
+A'-K-#V_O)I@h>-`-"
+A'-K7&Vb-"mH2OMT2>DcIh@>T229@>_`
PQ:
].Ih@>-2Da!C"!A&5&'_!•8&6'P`3
].229@>7&_!•229@>6-`X'&d&d!C"!A&5&'
_!•8&6'P`&(3
]+7#l&#K2>D6--9@>a3
THANK YOU
| 1/58

Preview text:

Tiết - Bài 4 DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ GV: Nguyễn Phước Trung I Dung dịch, chất tan và dung môi DUNG DỊCH DUNG DỊCH ĐIỀN CHỖ TRỐNG:
1. Khi hoà tan muối ăn trong nước được d un g dị ch muối ăn.
2. Khi hoà tan các chất tan vào nước hoặc chất lỏng khác ta được du n g dịc c h ủa chất tan đó.
3. Nước muối bao gồm hai thành phần hoà vào nhau tạo thành một thể thống nhất là Nướ c M u ối .
Dung dịch là gì? DUNG DỊCH
Ví dụ 1 Cho một thìa nhỏ đường vào nước, khuấy nhẹ.
Em có thể phân biệt được nước và đường sau khi hoà tan đường được không ? Tại sao?
=>Không thể phân biệt được nước và đường sau khi hoà tan .
Vì chúng đã tạo thành chất lỏng đồng nhất.
Ta có thể kết luận gì về đường và nước?
Đường là chất tan,
nước là dung môi của đường,
nước đường là dung dịch. DUNG DỊCH
Ví dụ 2 Cho một thìa nhỏ dầu ăn hoặc mỡ vào cốc thứ nhất đựng xăng hoặc dầu hoả,
vào cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ. Kết quả?
=> Dầu ăn hòa tan trong xăng, dầu
=> Tạo thành dung dịch Dầu ăn Cốc 1 Dung dịch Xăng
=> Xăng là dung môi của dầu ăn
=> Nước không phải là dung môi của dầu ăn
Dầu ăn Dầu ăn
=> Dầu ăn không hòa tan trong nước Cốc 2 Nước Nước
=> Không có dung dịch
Vậy, Dung dịch là:
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
VD: Nước đường (đồng nhất đường và nước)
Nước muối (đồng nhất muối và nước)
Dung môi là chất có thể hòa tan chất khác để thành dung dịch
VD: Nước là dung môi trong nước đường
Nước là dung môi trong nước muối
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
VD: Đường là chất tan trong nước đường
Muối là chất tan trong nước muối Dung dịch
Không phải dung dịch LUYỆN TẬP
Em hãy nêu khái niệm chất tan, dung môi và dung dịch. Trong VD sau :
Hòa tan 10g NaCl vào 100ml nước.
Đâu là chất tan, dung môi, dung dịch ?
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Trong VD: Chất tan là 10g NaCl, Dung môi là 100ml H O, 2
Dung dịch là dung dịch sau khi hòa tan hoàn toàn 10g NaCl vào 100ml H O. 2 Chú ý:
Sự phân biệt dung môi và chất tan của các chất cùng trạng thái tan được
vào nhau tạo thành dung dịch là sự tương đối dựa chủ yếu vào thành
phần ( thường là thể tích) :
+ Thành phần chất nào chiếm nhiều hơn được coi là dung môi.
+ Thành phần chất nào ít hơn được coi là chất tan.
+ Nếu thành phần tương đương nhau thì khái niệm dung môi và chất tan
chỉ là do cách gọi mà thôi.
DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ DUNG DỊCH DUNG DỊCH BÃO HOÀ Thí nghiệm:
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ Đường Dun D g u d ngịch d c ịc Nưh hớư đc a ã b b ã ã o o h h o o à à Đường không tan Nhận xét:
Ta thấy: với số lượng đường tăng dần, thì giai đoạn đầu dung dịch vẫn có
thể hòa tan thêm đường => Dung dịch đường chưa bão hòa
Giai đoạn sau khi số lượng thêm đến mức không hòa tan thêm đường nữa
=> Dung dịch đường bão hòa Kết luận:
Ở một nhiệt độ xác đinh: - Dung dịch ch ư a bão
hoàlà dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
- Dung dịch là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. bão hoà
Lưu ý: Độ bão hòa của một dung dịch thay đổi theo nhiệt độ (toC), P (áp suất) và tùy
thuộc vào chất tan rắn, lỏng hay chất dễ bay hơi.
Ví dụ: Ở 20oC, 100 gam nước hòa tan được tối đa 39,5 gam muối ăn để tạo thành dung
dịch bão hòa. Nếu tăng nhiệt độ lên dung dịch trên trở thành dung dịch chưa bão hòa.
- Bằng kiến thức bản thân, em cho biết, trong đời sống hàng ngày khi pha (hoà tan) một
chất nào đó (nước đường chẳng hạn) em thường làm những cách thức nào để làm cho
đường tan nhanh hơn ?
=> Khuấy, pha nước nóng, với những hạt to thì đập hoặc nghiền nhỏ. II Độ tan
Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
?1. Độ tan của một chất trong nước là gì ?
?2. Viết công thức tính độ tan của một chất trong nước.
=> Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa
tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở
nhiệt độ, áp suất xác định. => Công thức: S =
Trong đó: S: Độ tan (g/100g nước) : số gam chất tan : số gam nước
Thảo luận nhóm 7’
Hoàn thành phiếu học tập số 2
1. Ở nhiệt độ 25 °C, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam
nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X.
2. Ở 18 °C, khi hoà tan hết 53 gam Na CO trong 250 gam 2 3
nước thì được dung dịch
bão hoà. Tính độ tan của Na CO trong nước ở nhiệt độ 2 3 trên.
3. Ở 20°C, hòa tan m gam KNO vào 150 gam nước thì 3
được dung dịch bão hòa. Biết độ tan của KNO ở nhiệt độ đó 3
là 30 gam. Tính giá trị của m.
Thảo luận nhóm 7’
Hoàn thành phiếu học tập số 2 1.
Độ tan của muối X trong 20g nước ở 25 °C là S = 2. =
3. Công thức tính độ tan: S = => =
Khối lượng KNO cần hòa tan 150 gam nước để thu được dung dịch 3 bão hòa là: = = III
Nồng độ dung dịch
III Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm 2. Nồng độ mol
III Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm
Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
?1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì ? Kí hiệu ?
?2. Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
1. Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch
cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. 2. Trong đó: mct C%  .100
C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch (g) mdd
m : là khối lượng chất tan (g) ct
m là khối lượng dung dịch (g) dd : 3. C% m m m . m ct .100 ct dd 100 dd C% Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 3
Bài tập 1: Hòa tan 2 g Acetic acid vào 48 g nước. Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch Acetic acid thu được.
Bài tập 2: Tính khối lượng Sodium hydroxide (NaOH) có trong
200g dung dịch NaOH có nồng độ 15%.
Bài tập 3: Hòa tan 20 g đường vào nước thu được dung dịch
đường có nồng độ 10%. Tính khối lượng dd đường pha chế
được và khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 3 BT1:
- Khối lượng dung Acetic acid là m = m + m = 2+ 48 = 50 (g) dd ct dm
-Nồng độ phần trăm của dung dịch Acetic acid là m 2 C%  ct .100  10 . 0 4  % axitaxetic m 50 dd
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là 4%
nồng độ giấm ăn phần Mở đầu và giới thiệu giấm ăn là dd Acetic acid có nồng 2- 5%. Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 3 BT1:
- Khối lượng dung Acetic acid là m = m + m = 2+ 48 = 50 (g) dd ct dm
-Nồng độ phần trăm của dung dịch Acetic acid là m 2 C%  ct .100  10 . 0 4  % axitaxetic m 50 dd
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là 4%
Giấm ăn là dd Acetic acid có nồng độ 2- 5%. Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 3 BT2:
-Khối lượng NaOH có trong 200 g dung dịch 15% là : m .C% 200 1 . 5 m dd   3 ( 0 g) ctNaOH  100 100
Vậy khối lượng NaOH có trong 200 gam dd 15% là 30 gam. Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 3 BT3:
- Khối lượng dung dịch đường pha chế được là: m .100 20.100 ct m   2  00(g) dd C% 10
- Khối lượng nước cần dùng cho pha chế là : m = m + m dd ct dm
m = m – m = 200 – 20 = 180 gam dm dd ct
Vậy khối lượng nước cần pha chế là 180g
III. Nồng độ dung dịch
1) Nồng độ phần trăm

Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam
chất tan có trong 100 gam dung dịch. Trong đó: mct C%  .100
+ C% là Nồng độ phần trăm của dung dịch (%) mdd
+ m là khối lượng chất tan (g) ct m m   m dd ct dm
+ m là khối lượng dung dịch (g) dd C% m CT chuyển đổi m m . m ct 10 . 0 ct dd 100 dd C%
III Nồng độ dung dịch 2. Nồng độ mol
Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
?1. Nồng độ mol của dung dịch là gì ? Kí hiệu ?
?2. Viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch.
Từ đó, viết công thức tính số mol chất tan, thể tích của dung dịch
?1. Nồng độ mol (kí hiệu là C ) của một dung dịch cho M
ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. ?2.
+ C là nồng độ mol của dung dịch (mol/L) M
+ n là số mol chất tan (mol)
+ V là thể tích dung dịch (L) => n = Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 4
Bài tập 1: Tính nồng độ mol của 400 mLdung dịch chứa 11,7 gam NaCl.
Bài tập 2: Hòa tan Ba(OH) vào nước được 800 mL 2
Ba(OH) 0,2M. Tính khối lượng của Ba(OH) có trong dung dịch. 2 2
Bài tập 3: Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3
lít dung dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C.
a) Tính số mol urea trong dung dịch A, B và C.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ
mol của dung dịch C so với nồng độ mol của dung dịch A, B. Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 4 BT1: Đổi 400 mL = 0,4 L
Số mol NaCl là: = = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch NaCl là: = = 0,5 M BT2: Đổi 800 mL = 0,8 L Số mol của Ba(OH) là: = 2
Vậy khối lượng Ba(OH) : = 2 Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 4 BT3: a) = = b) = = 0,068 M
Nhận xét: nồng độ dung dịch C có giá trị nằm giữa nồng độ của dd A và dd B.
Dạng bài toán pha trộn dd không xảy ra phản ứng: Phương pháp giải:
Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL):
+ Khối lượng chất tan sau khi pha trộn bằng tổng khối lượng của
các dung dịch đem trộn. Khối lượng dung dịch sau khi pha trộn
bằng tổng khối lượng các dung dịch đem trộn Ta có: +
+ Số mol chất tan sau khi pha trộn bằng tổng số mol chất tan của
các chất đem trộn. Thể tích sau khi đem trộn bằng tổng thể tích các
dung dịch đem trộn (giả sử trộn lẫn không làm thay đổi thể tích).
III. Nồng độ dung dịch 2) Nồng độ mol
Nồng độ mol (kí hiệu là C ) của một dung dịch cho ta biết số mol chất tan M có trong 1 lít dung dịch. Trong đó:
+ C là nồng độ mol của dung dịch (mol/L) M
+ n là số mol chất tan (mol)
+ V là thể tích dung dịch (L)
CT chuyển đổi: n = CM.V ; BỆNH TIỂU ĐƯỜNG: Khi trong c t ơ h n ể g i ườ , lượng đường (glucozơ) trong máu tăng cao. Nồng đ đ ộ ường trên 5,6 mmol/lít (0,0056 mol/lít) IV Thực hành pha chế
dung dịch theo nồng độ cho trước
1. Pha chế một dung dịch theo nồng độ mol cho trước (C ) M
Tổng quát: Từ muối A, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy pha
chế V (ml) dung dịch A nồng độ CM
Bước 1: Tính số mol chất tan có trong dung dịch cần pha chế:
Vì đơn vị của nồng độ mol là mol/lít nên thể tích dung dịch phải đổi
về lít, sau đó tính số mol theo công thức: n = C . V M
Bước 2: Từ số mol suy ra khối lượng chất tan (m) cần lấy để pha chế.
Bước 3: Thể tích dung dịch chính là thể tích nước cần dùng để pha chế. Thảo luận nhóm
Ví dụ 1: Từ muối CuSO , nước cất và những dụng cụ 4
cần thiết, hãy nêu cách pha chế 75 ml dung dịch CuSO có nồng độ 2M? 4
Dạng bài pha chế từ nồng độ mol: vậy cần lấy m gam A hòa
tan vào V (ml) nước cất để tạo thành V (ml) dung dịch A có nồng độ CM Tính toán: Số mol chất tan là: n = C .V = 2 x 0,075 = 0,15 mol CuSO4 M
Khối lượng chất tan là: m = 160 x 0,15 = 24 g CuSO4
Pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO cho vào cốc thủy tinh có 4
dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước vào cốc và khuấy nhẹ
cho đủ 75ml dung dịch thu được 75ml dung dịch CuSO 2M 4
2. Pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước (C%)
Tổng quát: Từ muối B, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu
cách pha chế m gam dung dịch B có nồng độ C%.
Bước 1: Tính khối lượng chất tan cần pha chế: m = m = 1 ct
Bước 2: Tính khối lượng nước cần pha chế:
Cần nhớ công thức tính khối lượng dung dịch: m = m + m dd dung môi chất tan ⇒ m = m = m - m 2 nước dd chất tan
Để pha dung dịch muối ăn
nồng độ 0,9% làm như thế nào ?
- Tìm khối lượng chất tan
- Tìm khối lượng dung môi (nước):
m = m – m = 100 – 0,9= 99,1 gam dm dd ct
Cân lấy 0,9 g NaCl cho vào cốc thủy tinh có dung tích 150 mL.
- Cân lấy 99,1 g nước cất (hoặc đong lấy 99,1 mL nước cất), sau đó đổ dần
dần vào cốc đựng NaCl rồi dùng đũa thủy tinh kháy đều. Ta được chế
100g dung dịch muối ăn nồng độ 0,9%. Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập số 5
2. Dung dịch nước muối sinh lý còn có tác dụng rửa vết
thương, giúp làm sạch, loại bỏ chất bẩn, vi khuẩn, ngăn
ngừa viêm nhiễm và súc hòng, rửa mắt, rửa mũi …
Tại sao cần phải dùng muối ăn khan để
pha dung dịch?
Muối lẫn nước thì khi cân khối lượng muối (chất tan) sẽ
không chính xác, làm nồng độ dung dịch không đúng như tính toán,

Thảo luận nhóm đôi
BT: Từ muối CuSO , nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy 4
tính toán và nêu cách pha chế: 50 mL dung dịch CuSO một 4 M Tính toán:
Cách pha chế dung dịch: Đổi 50mL = 0,05 L
– Cân 8 g CuSO khan cho vào một 4
– Số mol chất tan CuSO là: 4
cốc thủy tinh loại 100 mL.
= C . V = 1 x 0,05 = 0,05 (mol)
– Cho từ từ nước cất vào cốc và M
– Khối lượng của CuSO là:
khuấy nhẹ cho đủ 50 mL dung dịch. 4 = n. M= 0,05 x 160 = 8 (g)
– Ta được dung dịch CuSO 1M. 4
IV. Thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
- Có 2 kiểu pha chế dd theo nồng độ cho trước.
+ Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm
+ Pha chế dung dịch theo nồng độ mol.
- Lưu ý : Dù cách pha chế nào ta cũng cần xác định
được chất tan, dung môi. Sau đó vận dụng CT tìm khối
lượng (số mol) chất tan và có thể tìm khối lượng (thể tích) dung môi. LUYỆN TẬP
Câu 1: Để pha chế 300 gam dung dịch AgNO 5% thì cần: 3
A. Hòa tan 5g AgNO trong 100ml nước 3
B. Hòa tan 15g AgNO trong 300g nước 3
C. Hòa tan 15g AgNO trong 285g nước 3
D. Hòa tan 15g AgNO trong 300ml nước 3
Câu 2: Muốn pha 400 ml dung dịch CuCl 0,2M thì khối lượng 2 CuCl cần lấy là: 2 A. 5,04 gam B. 1,078 gam C. 10,8 gam D. 10 gam
BT2: Ở 20oC, độ tan của muối ăn là 36 g. Hãy tính nồng độ
phần trăm của dung dịch bão hòa muối ăn.
BT3: 150 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%. Bài tập 2
Lưu ý: Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S C%  1 . 00 Trong đó S là độ tan S 100 b) Tính toán:
Khối lượng của NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5% là:
Khối lượng dd NaCl ban đầu (có chứa 3,75 g NaCl) là:
Khối lượng nước cất cần dùng là: mH2O = 150 – 37,5 = 112,5 (g) Cách pha chế dung dịch:
+ Cân 37,5 g dd NaCl 10% cho vào cốc thủy tinh (hoặc bình tam giác).
+ Cân 112,5 g nước cất (hoặc 112,5 ml) rồi từ từ cho vào cốc thủy tinh
(hoặc bình tam giác) trên.
+ Khuấy đều ta được 150 ml dd NaCl 2,5%. THANK YOU
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58