Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 40 Kết nối tri thức: Sinh sản ở người
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 40 Kết nối tri thức: Sinh sản ở người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Để duy trì nòi giống, mọi sinh vật đều trải
qua quá trình sinh sản. Ở người, cơ quan và
hệ cơ quan nào đảm nhận vai trò sinh sản? BÀI 40 SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục II-Thụ tinh và thụ thai
III-Hiện tượng kinh nguyệt và các biện pháp tránh thai
IV-Một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục
và bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục
Sự duy trì nòi giống được thực hiện thông qua hệ sinh dục
với những cấu tạo và chức năng phù hợp. Cơ quan sinh dục Sinh sản ở Hệ sinh nam người dục Cơ quan sinh dục nữ HOẠT ĐỘNG NHÓM Cơ quan sinh dục nam
Cơ quan sinh dục nữ Cấu tạo Chức năng Cấu tạo Chức năng Tinh hoàn Sản sinh ra tinh trùng Buồng trứng Sản sinh ra trứng Mào tinh
Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và Phễu dẫn
Hứng và đưa trứng vào ống dẫn hoàn hoàn thiện về cấu tạo trứng
Ống dẫn tinh Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn lên túi tinh Ống dẫn trứng Nơi trứng thụ tinh nếu gặp tinh trùng Túi tinh
Chứa và nuôi dưỡng tinh trùng Tử cung
Nơi nuôi dưỡng thai nhi phát triển
Tuyến tiền liệt Tiết dịch hòa với tinh trùng thành tinh Tuyến tiền dịch đình
Tiết dịch bôi trơn âm đạo Tuyến hành
Tiết dịch bôi trơn khi quan hệ tình dục Âm đạo
Nơi tiếp nhận tinh trùng và đường ra của trẻ khi sinh Ống đái Dẫn tinh dịch ra ngoài
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục Cơ quan sinh dục nam
Cơ quan sinh dục nữ Cấu tạo Chức năng Cấu tạo Chức năng Tinh hoàn Sản sinh ra tinh trùng Buồng trứng Sản sinh ra trứng Mào tinh
Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và Phễu dẫn
Hứng và đưa trứng vào ống dẫn hoàn hoàn thiện về cấu tạo trứng
Ống dẫn tinh Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn lên túi Ống dẫn
Nơi trứng thụ tinh nếu gặp tinh tinh trứng trùng Túi tinh
Chứa và nuôi dưỡng tinh trùng Tử cung
Nơi nuôi dưỡng thai nhi phát triển
Tuyến tiền Tiết dịch hòa với tinh trùng thành Tuyến tiền liệt tinh dịch đình
Tiết dịch bôi trơn âm đạo
Tuyến hành Tiết dịch bôi trơn khi quan hệ tình dục
Nơi tiếp nhận tinh trùng và đường Âm đạo ra của trẻ khi sinh Ống đái Dẫn tinh dịch ra ngoài Sự phát triển của tinh Sự phát triển của trùng trứng
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục
II-Thụ tinh và thụ thai
- Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng trong ống dẫn
trứng tạo thành hợp tử.
- Thụ thai là quá trình phôi bám vào niêm mạc tử cung, làm tổ và phát triển thành thai.
Thế nào là thụ tinh? Thế nào là thụ thai? HIỆN TƯỢNG SINH
CÁC VỊ TRÍ THAI NGOÀI TỬ ĐÔI
CUNG CÓ THỂ XUẤT HIỆN
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục II-Thụ tinh và thụ thai
III-Hiện tượng kinh nguyệt và các biện pháp tránh thai
1. Hiện tượng kinh nguyệt
Hãy mô tả độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh
nguyệt? Ý nghĩa của sự thay đổi này?
- Sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt:
+ Ở giai đoạn bắt đầu chu kì kinh nguyệt (khoảng
ngày 1 đến ngày 5 của chu kì), lớp niêm mạc tử
cung bị bong ra → lớp niêm mạc tử cung mỏng dần.
+ Ở giai đoạn tiếp theo (khoảng ngày 6 đến ngày 28 của chu kì), lớp niêm mạc của tử cung
phát triển dày lên dần → lớp niêm mạc tử cung dày nhất vào cuối của chu kì.
Hãy mô tả độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh
nguyệt? Ý nghĩa của sự thay đổi này?
- Ý nghĩa của sự thay đổi độ dày niêm mạc tử
cung trong chu kì kinh nguyệt: Niêm mạc tử
cung có vai trò quan trọng khi thụ thai, vì đây là
nơi làm tổ của trứng sau khi đã thụ tinh. Niêm
mạc tử cung quá dày hoặc mỏng quá cũng là yếu
tố bất lợi cho sự làm tổ và phát triển của phôi
thai. Do đó, sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung
trong chu kì kinh nguyệt đảm bảo niêm mạc có độ dày thích hợp (không quá mỏng
cũng không quá dày) cho sự làm tổ và phát triển của phôi thai.
Hãy mô tả độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh
nguyệt? Ý nghĩa của sự thay đổi này?
Trong đó, sự tăng độ dày niêm mạc sau giai
đoạn hành kinh tạo cho niêm mạc tử cung
chứa đầy chất dinh dưỡng, sẵn sàng cung cấp
cho trứng được thụ tinh khi di chuyển vào
làm tổ trong buồng tử cung.
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục II-Thụ tinh và thụ thai
III-Hiện tượng kinh nguyệt và các biện pháp tránh thai
1. Hiện tượng kinh nguyệt
Kinh nguyệt là hiện tượng xảy ra khi trứng không được thụ tinh,
lớp niêm mạc tử cung bong ra khi chảy máu.
2. Các biện pháp tránh thai
Hiện tượng kinh nguyệt là gì? HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Nêu những nguy cơ xảy ra khi mang thai ngoài ý muốn ở lứa tuổi vị thành niên.
2. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp nào? Tại sao?
3. Kể tên các biện pháp tránh thai và tác dụng của biện pháp tránh thai đó.
1. Tỉ lệ sinh non và sẩy thai ở các bà mẹ tuổi vị thành niên
cao; khi sinh thường bị sót nhau thai, băng huyết, nhiễm
khuẩn; con sinh ra thường nhẹ cân, bệnh tật và tỉ lệ tử vong cao.
Khi có thai ở tuổi vị thành niên các em phải gián đoạn việc
học hành, khó khăn về kinh tế và không kiếm được việc làm,
hạnh phúc gia đình có thể bị rạn nứt, dễ lâm vào cảnh éo le,
ảnh hưởng đến tương lai, dễ bị phân biệt đối xử, dễ bị căng
thẳng và khủng hoảng tâm lý. HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Nêu những nguy cơ xảy ra khi mang thai ngoài ý muốn ở lứa tuổi vị thành niên.
2. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp nào? Tại sao?
3. Kể tên các biện pháp tránh thai và tác dụng của biện pháp tránh thai đó.
2. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai khi phát sinh quan hệ tình dục nhưng
chưa muốn mang thai, không muốn lây truyền các bệnh qua đường tình dục.
Việc sử dụng các biện pháp tránh thai giúp tránh mang thai ngoài ý muốn và
tránh bị truyền nhiễm các bệnh lây truyền qua đường sinh dục. HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Nêu những nguy cơ xảy ra khi mang thai ngoài ý muốn ở lứa tuổi vị thành niên.
2. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp nào? Tại sao?
3. Kể tên các biện pháp tránh thai và tác dụng của biện pháp tránh thai đó.
Biện pháp tránh thai Tác dụng
Sử dụng thuốc tránh thai hằng ngày
Ngăn không cho trứng chín và rụng
Sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp
Ngăn không cho trứng chín và rụng Sử dụng bao cao su
Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng Đặt vòng tránh thai
Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ ở tử cung
Thắt ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục II-Thụ tinh và thụ thai
III-Hiện tượng kinh nguyệt và các biện pháp tránh thai
1. Hiện tượng kinh nguyệt
2. Các biện pháp tránh thai
Để tránh thai, có thể sử dụng các biện pháp ngăn không cho
trứng chín và rụng (thuốc tránh thai); không cho tinh trùng gặp
trứng (bao cao su; thắt ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng); không
cho phôi làm tổ và phát triển thành thai (đặt vòng tránh thai).
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục II-Thụ tinh và thụ thai
III-Hiện tượng kinh nguyệt và các biện pháp tránh thai
IV-Một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục và bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
1. Một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng của các bệnh lây truyền qua đường sinh dục: - Nhóm 1: Bệnh lậu - Nhóm 2: Bệnh giang mai - Nhóm 3: Bệnh HIV-AIDS
2. Đề xuất các biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (nhóm 4). Bệnh lậu
- Do song cầu khuẩn Neisseria
- Lây truyền qua đường tình dục.
- Triệu chứng: xuất hiện mủ
trắng, xanh ở bộ phận sinh dục. Bệnh giang mai
- Do xoắn khuẩn Treponema pallidum
- Lây truyền qua đường tình
dục không an toàn hoặc từ mẹ sang con.
- Triệu chứng: xuất hiện các vết
loét nông ở cơ quan sinh dục Bệnh HIV-AIDS - Do virus HIV gây ra
- Lây truyền qua đường tình
dục không an toàn, qua đường
máu hoặc từ mẹ sang con.
- Triệu chứng: thường mắc các
bệnh mà cơ thể vốn dĩ có thể
miễn dịch được trong 1 thời
gian dài (VD: tiêu chảy, các vết thương lâu lành,…) Sùi mào gà Rận mu trùng roi Trichomonas U nhú sinh dục
Đề xuất các biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục:
- Tiêm vaccine phòng bệnh như viêm gan B, ung thư cổ tử cung,…
- Sống chung thủy một vợ một chồng. Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng
bao cao su khi quan hệ tình dục.
- Vệ sinh cá nhân và cơ quan sinh dục đúng cách; sinh hoạt điều độ; tập thể
dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. - Không sử dụng ma túy.
- Không dùng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn tắm,…
- Khám sức khỏe và khám phụ khoa định kì. Đến ngay các cơ sở y tế khi có
dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục hoặc có nguy cơ mắc bệnh.
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I-Hệ sinh dục II-Thụ tinh và thụ thai
III-Hiện tượng kinh nguyệt và các biện pháp tránh thai
IV-Một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục và bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
1. Một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục phổ biến như: giang
mai, lậu, AIDS, sùi mào gà…
2. Bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
Có lối sống lành mạnh, luyện tập thể dục thể thao, giữ gìn vệ
sinh cơ quan sinh dục, giải trí lành mạnh… Cơ quan sinh dục nữ: Buồng trứng, phễu dẫn
trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo
Câu 1: Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuổi vị thành niên là những em
kể cả trai và gái ở lứa tuổi nào? A. 10 – 18 tuổi. B. C. 10 – 19 tuổi. C. 13 – 16 tuổi. D. 13 – 18 tuổi.
Câu 2: Độ tuổi kết hôn đúng quy định của pháp luật Việt Nam là:
A. Nam đủ 18 trở lên, nữ đủ 16 trở lên
B. Nam đủ 20 trở lên, nữ đủ 18 trở lên
C. Nam đủ 18 trở lên, nữ đủ 20 trở lên D. Nam đủ 22 trở lên, nữ đủ 20 trở lên
Câu 3: Quan niệm đúng về giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho mọi người là:
A. Cho tất cả mọi người kể từ khi bước vào tuổi dậy thì
B. Chỉ nên dành cho người lớn
C. Không nên ” vẽ đường cho
D. Chỉ dành cho người khi đã có hươu chạy” gia đình
Câu 4: Vì sao không nên kết hôn và sinh con ở tuổi vị thành niên? A. Vì còn ít tuổi
B. Vì cơ thể chưa phát triển đủ
độ thuần thục về sinh dục.
C. Vì chưa được chuẩn bị về tâm
D. Vì tất cả những lý do trên. lý và các điều kiện.
Câu 5: Trong những dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào thể hiện bạn gái đã
bước vào tuổi dậy thì chính thức:
A. Lớn nhanh, mặt nổi mụn.
B. Ngực phát triển, hông nở rộng, eo thu hẹp.
C. Bắt đầu có kinh nguyệt.
D. Bắt đầu rụng trứng.
Câu 6: Hiện tượng kinh nguyệt thường kéo dài mấy ngày? A. 1- 2 ngày. B. 2- 3ngày C. 3- 5 ngày. D. 5- 7 ngày
Câu 7: Trong những dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào thể hiện bạn trai đã
bước vào tuổi dạy thì chính thức ?
A. Xuất hiện “Giấc mơ uớt” B. Vỡ giọng. (xuất tinh lần đầu) C. Ria mép phát triển.
D. Lớn nhanh, cơ bắp phát triển.
Câu 8: Nguyên nhân khiến tuổi vị thành niên mang thai ngoai ý muốn?
A. Sự thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản
B. Dễ bị lạm dụng tình dục
C. Ít tiếp cận với các biện pháp tránh thai
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Một bạn gái sau khi đã trót lỡ có quan hệ tình dục lần đầu tiên, hiện
đang rất lo lắng. Theo các bạn, những nguy cơ nào có thể xảy ra đối với bạn gái ấy ?
A. Bạn ấy có thể mang thai ngoài ý muốn
B. Bạn ấy có thể bị nhiễm HIV.
C. Bạn ấy có thể bị nhiễm bệnh lây truyền
D. Tất cả các nguy cơ trên qua đường tình dục.
Câu 10: Đâu không phải là con đường lây truyền HIV-AIDS?
A. Dùng chung bơm kim tiêm
B. Quan hệ tình dục không an toàn
C. Bị muỗi đã hút máu người nhiễm HIV D. Từ mẹ sang con đốt NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Ghi nhớ các nội dung đã học.
- Biết từ chối các cám dỗ; biết phòng tránh bị xâm hại tình dục. - Xem trước bài 40.
Document Outline
- Slide 1
- BÀI 40 SINH SẢN Ở NGƯỜI
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41