Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 41 Cánh diều: Hệ sinh thái

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 41 Cánh diều: Hệ sinh thái hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!



 !"#$#
%&'()"*+!
",$#",-./0
1#2"341#56
#789:;<9
",-9#= 0#
"#!0
>,-9#= 0#"#!0? 1!1 1#2"3)1@"A()0 ",;B9
9-40",5C34-1@"#6 0#3D"?+1!1(E"FG1#
1H1#I034:;J0"#K18L 0#3D" *F2"M 0#
3D" "0N "#O M 0# 3D" P#Q 90*0R ,S0 ",* :T0 ()0
",;B9
>9S89:;<9",-9#= 0#"#!0P#U:J.;<1:25"A
89:;<9!# !9(V"",B0
89:;<9"A!# !9(V"",B0.;<1",5C34-+UFWX
(E"FG1#.U"0N:4 0#3D" *F2"? .7",5C"#Y-
(Z"1#0C+1!1[D1\0#\;]9?89:;<990*(\U\-
0#3D" ^\O934",*:T0()0",;B9\;J0\T9#0="
,- ./0 1#2" 34
1#56 #7 89
:;<9 ",-9 #= 0#
"#!0 .;<1 "#_1 #0=
90`1!1 0#3D"",-9
+U FW 34 90` +U
FW3J0()0",;B9
abcdef
bghij
b
j;J1"17#`9#= 0#"#!0.06
#$#k#= 0#"#!0,A9?#= 0#"#!0[06?
#= 0#"#!0)99#0=P
= 0#
"#!0
0",l e0=P#!P[*-3=
A9
4()0",;B9 m91H
#0C:-40 0#3D"
e*- 3= 1!1 :-40 0#
3D"
0C#ln#)9n#G
981#VP#!,A9
o#0 "#!1 "40 95N
,A9#<P:G
p
e0634
3Y[06
0C#ln#G#D
4 @0 m9 1H #0C
0#3D"
9 12P #0C *
P#q(1790!",r
* :s 1#2" "#*0 34
n06( -!")#0t(()0
",;B9[06
o#0 "#!1 "40 95N
#<P:G
)9
9#0=P
T- , :;@9 "#_1 "#_1
P#q( )0 m9 1-
9;B0
9 12P 95N :0=
1#-1)99#0=P
DP ",9 [*- 3= "40
95N.2"
#m9 F70 (l? n#)
#T?1#m9(V
m0 3J0 [*- 3= #= 0# "#!0 )9 9#0=P? 30=1
n#5un#G1# ^\O91!1:-T0P#Q[7#`1@"#5
1#-1!1:-T0P#Q[7#7#v117s9#wk
> 9 12P .U5 .H 1!1 1#2" \0# \;]9 1#- 1Q5
",S9 (Z" 1!1#  "-4? G" 9Q5 9Z .Z1? m1 P#Q
1#-1Q5",S9
> 0xP 1*0 "T- .2"k y#Q [7 #` 1@ 90xP [/ 9
:;<9(z:J1#-.2"?#B.7?90xP1*0"T-.2"[T1
(4?.2"9#{-\0#\;]9(4n#)9:4((2"1Q
[|9 P 1H .2"} :4( "89 .Z "@0 FmP? "#-!9 n#G
1#-.2"
>T-.0Cn0=1#-#=30 0#3D".2"P#!"",06
#; 3D5? 30=1 n#5u n#G1# ^ \O9 1!1 :-T0 P#Q
[7#`1@"#51#-1!1:-T0P#Q[7#7#v1 ~
90xP#= 0#"#!0)99#0=PP#!"",06[C3`9
| 1/9

Preview text:

III. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG
LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
Quan sát hình 41.6 mô tả quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
- Trong hệ sinh thái, các chất vô cơ từ môi trường
ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các mắt xích
của chuỗi và lưới thức ăn (sinh vật sản xuất → sinh
vật tiêu thụ → sinh vật phân giải) rồi trả lại môi trường.

- Nguồn năng lượng trong hệ sinh thái phần lớn được lấy từ
năng lượng ánh sáng mặt trời.
Năng lượng từ ánh sáng mặt trời được truyền vào quần xã ở
mắt xích đầu tiên là sinh vật sản xuất, sau đó truyền theo
một chiều qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng giảm dần do
sinh vật sử dụng và trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.
Trao đổi chất chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện giữa các sinh vật trong quần xã và giữa quần xã với môi trường.
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO VỆ
MỘT SỐ HỆ SINH THÁI ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM

Ở nước ta có những hệ sinh thái điển
hình: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển,
hệ sinh thái nông nghiệp.
Hệ sinh Vai trò Biện pháp bảo vệ thái
Là môi trường sống của Ngăn chặn phá rừng.
nhiều loài sinh vật.
Khai thác tài nguyên Rừng
Bảo vệ các loài sinh rừng hợp lí. vật.
Điều hòa khí hậu.
Quản lý chất thải và
Điều hòa không khí
Là nơi sống của nhiều kiểm soát ô nhiễm môi Biển và sinh vật. trường biển. ven biển
Cung cấp nhiều sản Khai thác tài nguyên phẩm có giá trị. hợp lí.
Tạo ra lương thực thực Tập trung bảo vệ tài
phẩm nôi sống con nguyên đất. Nông người. nghiệp
Chống xói mòn, khô
Cung cấp nguyên liệu hạn, chống mặn. cho công nghiệp.
Đối với bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp, việc
khuyến khích sử dụng các loại phân bón hữu cơ thay
cho các loại phân bón hóa học có ý nghĩa:
- Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây
trồng một cách an toàn, ít gây ngộ độc, sốc phân cho cây trồng.
- Giúp cải tạo đất: Phân bón hữu cơ giúp bổ sung
lượng mùn lớn cho đất, nhờ đó, giúp cải tạo đất bạc
màu, đất nghèo dinh dưỡng mà không làm mất cân
bằng pH của đất; làm tăng độ tơi xốp, thoáng khí cho đất.
- Tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật đất phát triển.
Như vậy, việc khuyến khích sử dụng các loại phân
bón hữu cơ thay cho các loại phân bón hóa học sẽ
giúp hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9