Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 41 Cánh diều: Hệ sinh thái
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 41 Cánh diều: Hệ sinh thái hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Quan sát doạn video theo đường linh
https://youtu.be/a3Sh8XvJyTc Quần thể A Quần xã Quần thể C sinh vật Quần thể B Khu vực sống Quần thể
Quần xã + Khu vực sống Hệ sinh thái Cá thể sinh vật sinh vật là gì? Hệ sinh thái đáy biển
Hệ sinh thái rừng ngập mặn Hệ sinh thái ao hồ Hệ sinh thái sa mạc hóa I/ HỆ SINH THÁI
1/ Khái niệm hệ sinh thái:
Mô tả một hệ sinh thái rừng Hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? - Thành phần vô sinh:
đất, nước, nhiệt độ,… Thành phần hữu sinh:
động vật, thực vật,...
Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với
đời sống động vật rừng?
- Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.
Mô tả một hệ sinh thái rừng
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào
tới thực vật?
Mô tả một hệ sinh thái rừng
- Động vật ăn thực vật, thụ phấn và phân bón cho thực vật.
Lá và cành cây mục, xác động vật là thức
ăn của những sinh vật nào?
Mô tả một hệ sinh thái rừng
- Lá và cành cây mục là thức ăn của: giun, nấm, vi sinh vật,…
Nấm và vi sinh vật phân hủy xác động
vật, thực vật thành chất gì?
Mô tả một hệ sinh thái rừng
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây
gỗ lớn, nhỏ,và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với
các loài động vật? Tại sao? Nhiều loài bị chết, do mất nguồn thức ăn, mất nơi ở, thiếu nước, ….
Hình ảnh một khu rừng bị cháy I. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật và môi
trường sống của quần xã ( sinh cảnh ). Các
sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động
qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường
tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương Thế nào là hệ đối ổn định.
- Vd: rừng nhiệt đới, ao, s s ong inh … thái?cho 1 vd ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào?
: Một hệ sinh thái rừng Thực vật Động vật Động vật Xác sinh vật Chất vô cơ (T/p vô sinh) Vi sinh vật
- Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn
tác động lẫn nhau và tác động qua lại với
các nhân tố vô sinh của môi trường. Thực vật O2 Động vật Vi sinh vật CO2 Chết H2O Chất khoáng Chất vô cơ
2/ Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Kể tên các thành phần vô sinh và hữu sinh trong hệ sinh thái?
2/ Thành phần cấu trúc cảu hệ sinh thái:
Thành phần vô sinh (Sinh cảnh) HỆ SINH
Sinh vật sản xuất: TV THÁI
Thành phần hữu sinh (Quần Sinh vật tiêu thụ xã sinh vật) Sinh vật phân giải: nấm, vsv…
Hãy kể tên các hệ
sinh thái mà em biết?
3/ Các kiểu hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái tự nhiên : bao gồm hệ sinh thái trên cạn
và hệ sinh thái dưới nước.
- Hệ sinh thái nhân tạo : được hình thành nhờ hoạt động của con người
II. Chuỗi thức ăn và lưỡi thức ăn.
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn. Thực vật Động vật Động vật Xác sinh vật Chất vô cơ
(Thành phần vô sinh) Vi sinh vật
Mối quan hệ thường xuyên và
phổ biến nhất giữa các sinh vật
trong hệ sinh thái là gì?
Mối quan hệ dinh dưỡng.
Một hệ sinh thái rừng
Thực vật Động vật Động vật Chết Chất hữu cơ Chất vô cơ (T/p vô sinh) Vi sinh vật Hổ
Quan sát hình cho biết: Rắn
- Thức ăn của chuột là gì? Đại bàng
- Động vật nào ăn thịt chuột? Cầy
Điền nội dung phù hợp vào Bọ ngựa
chỗ trống của chuỗi thức ăn Sâu ăn sau: lá cây Cây gỗ Chuột Hươu ………
Sâu . Chuột ………. Cầy Cây cỏ Vi sinh vật Nấm ……… Cây c . C ỏ huột ………. Rắn Địa y Giun đất
H50.2: Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau: …… S …
âu . Bọ ngựa ………. Rắn …… Thực…. vật Sâu ………. Bọ ngựa ……… Thực . C vật huột …… R … ắn .
Thực vật Hươu Hổ ………. Vi sinh vật
Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có
nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng
trước nó và mắt xích đứng sau nó?
* Quy ước: mắt xích đứng trước mũi tên là thức ăn của mắt xích đứng sau mũi tên.
Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng
với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích……………….
đứng trước , vừa là sinh vật bị mắt xích ………….
đứng s
au tiêu thụ.
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ
mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ: Thực vật Chuột Cầy Đại bàng VSV
Hãy sắp xếp các sinh vật trong chuỗi theo từng thành
phần chủ yếu của hệ sinh thái:
Thực vật Chuột Cầy Đại bàng VSV Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ sản xuất phân giải Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ cấp 3 cấp 1 cấp 2
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2/ Thế nào là một lưới thức ăn?
Quan sát các chuỗi thức ăn, hãy cho biết có những sinh vật nào đã
tham gia từ 2 chuỗi thức ăn trở lên? … Th T … ực…. vật S S âu âu ………. Bọ ngựa Rắn V i s V inh SV vật S S âu
âu Chuột Cầy ……… Đại bàng V i sin VS h V vật Thực vật H vật ươu Hổ ………. V i sinh VSV vật
Sơ đồ chung có chứa cả 3 chuỗi thức ăn trên? Sâu Bọ ngựa Rắn Th Th ực ực vật vật Chuột Cầy Đại bàng Vi s Vi in si h n v h ật vật Chuột Hươu Hổ
Sơ đồ: Lưới thức ăn - Ví dụ: SâuS Bọ ngựa Rắn Thực Th ực vật vật Chuột Cầy Đại bàng Vi s Vi in si h n vật h vật Chuột Hươu Hổ
Sơ đồ: Lưới thức ăn
Thế nào là một lưới thức ăn?
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có
nhiều mắt xích chung. - Ví dụ: Sâu S Bọ ngựa Rắn Th Th ực ực vật vật Chuột Cầy Đại bàng Vi s Vi in si h n vật h vật Chuột Cầy Hươu Hổ ổ
Sơ đồ: Lưới thức ăn
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành
phần chủ yếu của hệ sinh thái? Sâu Bọ ngựa Rắn - Ví dụ: Thực vật Chuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật Hươu Hổ Sinh vật Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ phân giải
* Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm: - Sinh vật sản xuất.
- Sinh vật tiêu thụ.
- Sinh vât phân giải.
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Sâu Bọ ngựa Rắn Thực vật Chuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật Hươu Hổ
Lưới thức ăn càng nhiều mắt xích chung thì càng ổn định c. Tháp sinh thái
Tháp sinh thái là độ lớn của các bậc dinh dưỡng,
được xác định bằng số lượng cá thể, sinh khối hay
năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái là gì ?
? Mục đích của việc xây dựng tháp sinh thái?
?Hãy kể tên các loại tháp sinh thái? Mỗi loại
tháp được xây dựng dựa trên cơ sở nào? c. Tháp sinh thái.
- Dùng để : Đánh giá mức độ dinh dưỡng
trong chuỗi và lưới thức ăn.
- Phân loại: Có ba loại tháp sinh thái:
+ Tháp số lượng: thể hiện số lượng cá thể sinh vật
trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp khối lượng: thể hiện khối lượng tổng số của
tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể
tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp năng lượng: thể hiện số năng lượng được tích
lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một
đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
III. Trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái
Em hãy quan sát sơ đồ 44.5, đọc thông
tin sgk-trang 183 hoàn thành thông tin sau:
Quá trình trao đổi vật chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái xảy ra giữa các sinh vật
trong quần xã và giữa quần xã với môi trường
thông qua chu trình vật chất và dòng năng lượng:
- Trong hệ sinh thái, các ..1……… ch …….
ất vô cơ .. từ môi
trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các mắt …2……… xắt xíc ….. h
. của chuỗi và lưới thức ăn
(sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ → sinh vật
phân giải) rồi trả lại…..3… môi …… tr . ường
- Nguồn năng lượng trong hệ sinh thái phần lớn được lấy từ …… n .4 ăng …… lượ ……… ng ánh …… sáng ……… mặt tr .. ời
Năng lượng từ ánh sáng mặt trời được truyền vào
quần xã ở mắt xích đầu tiên là …… 5…… sin ……… h vật sả .., n sa xu uấ đ
t ó truyền theo một chiều qua các bậc …….6……. di, n n ă h n dg lư ưỡ ợ ngng giảm dần do
sinh vật sử dụng và trả lại môi trường dưới dạng….7……. nhi.ệt
Trao đổi chất trong hệ sinh thái: Thực vật Động vật Động vật Xác sinh vật Chất vô cơ
(Thành phần vô sinh) Vi sinh vật
- Chu trình vật chất chính là con đường chuyển động vòng tròn
của vật chất qua xích thức ăn trong hệ sinh thái và môi trường.
Do đó, vật chất thường được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
Chu trình vật chất trong hệ sinh thái:
- Chu trình vật chất chính là con đường chuyển động vòng tròn
của vật chất qua xích thức ăn trong hệ sinh thái và môi trường.
Do đó, vật chất thường được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Đến nay, người ta đã biết có khoảng 40 nguyên tố hoá học
trong bảng tuần hoàn Mendeleev tham gia vào thành phần
cấu tạo các chất sống, sau đó bị vi sinh vật phân huỷ rồi lại
trở lại môi trường, rồi lại được sinh vật thu hồi tạo nên các hợp chất mới.
- Trong những nguyên tố đã biết, một số có vai trò rất quan
trọng như O, H, N,C, P, S... tham gia cấu tạo nên các hợp
chất của sự sống như protein, lipit, gluxit, các enzym, hoocmon....
III. Trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
trong hệ sinh thái được thực hiện trong
phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã với môi trường sống.
III. Trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái
- Trao đổi chất trong hệ sinh thái: Trong hệ
sinh thái, các chất vô cơ từ môi trường
ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các
mắt xích của chuỗi và lưới thức ăn rồi trả lại môi trường.
III. Trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái.
- Chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái:
Nguồn năng lượng trong hệ sinh thái phần lớn
được lấy từ năng lượng ánh sáng mặt trời.
Năng lượng ánh sáng mặt trời được truyền vào
quần xã ở mắt xích đầu tiên là sinh vật sản
xuất, sau đó truyền theo một chiều qua các bậc
dinh dưỡng. Trong quá trình đó, năng lượng
giảm dần do sinh vật sử dụng và trả lại môi
trường dưới dạng nhiệt.
IV. Tầm quan trọng của việc bảo vệ một
số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam. &KLP ăQ UӋS ' LӅXKkX 5 ӋSW K{ QJ 5 ҳQ + ҥW Fk\ VӗL 7 K{ QJ &KXӝW . ǤQK{ QJ 9 NKXҭQ 1 ҩP
Hậu quả gì sẽ xảy ra với quần xã,
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hệ
nếu 1 quần thể nào đó bị tiêu
sinh thái, bảo vệ môi trường của
diệt? VD lưới thức ăn ở trên , loài chúng ta?
Rắn bị tiêu diệt? &KLP ăQ UӋS ' LӅXKkX 5 ӋSW K{ QJ 5 ҳQ + ҥW Fk\ VӗL 7 K{ QJ &KXӝW . ǤQK{ QJ 9 NKXҭQ 1 ҩP
IV. Tầm quan trọng của việc bảo vệ một
số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam.
- Ở Việt Nam, có một số hệ sinh thái điển
hình như: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái
biển và ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp.
- Vai trò: Các hệ sinh thái của Việt Nam
có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ đa
dạng sinh học, điều hòa khí hậu và phát triển bền vững.
IV. Tầm quan trọng của việc bảo vệ một
số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam.
+ Vai trò hệ sinh thái rừng: Rừng là môi
trường sống của rất nhiều loài sinh vật nên
bảo vệ rừng sẽ góp phần bảo vệ các loài sinh
vật; góp phần điều hòa khí hậu, chống xói
mòn đất, hạn chế lũ lụt, bảo vệ nguồn nước;
cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp;…
IV. Tầm quan trọng của việc bảo vệ một
số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam.
+ Vai trò hệ sinh thái biển và ven biển: Biển
tham gia điều hòa khí hậu, là nơi sống của
nhiều loài sinh vật; đối với con người, biển
cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị,…
+ Vai trò hệ sinh thái nông nghiệp: Hệ sinh
thái nông nghiệp ở Việt Nam cung cấp lương
thực, thực phẩm nuôi sống con người và
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
IV. Tầm quan trọng của việc bảo vệ một
số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam.
-Một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam.
+ Hệ sinh thái rừng Cúc Phương.
+ Hệ sinh thái biển Nha Trang.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái: Biện pháp
bảo vệ hệ sinh thái được thực hiện nhằm
duy trì, bảo vệ và cải tạo hệ sinh thái:
IV. Tầm quan trọng của việc bảo vệ một
số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam.
+ Một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng,
hệ sinh thái biển và ven biển: Xây dựng các
khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ cảnh
quan và đa dạng sinh học; sử dụng hợp lí các
hệ sinh thái phục vụ phát triển bền vững;
phòng chống ô nhiễm các hệ sinh thái;…
• Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
• Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập măn Cầ Giờ.
IV. Tầm quan trọng của việc bảo vệ một
số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam.
+ Một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông
nghiệp: Cần sử dụng và phát triển bền vững
các hệ sinh thái nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm
môi trường bằng các phương pháp như phòng
chống xói mòn đất, sử dụng phân bón hữu cơ,
hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu,…
Một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp
* Sử dụng phân bón hữu cơ.
* Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu….
Bảo vệ các hệ sinh thái BÁO CÁO THỰC HÀNH
Điều tra thành phần quần
xã trong hệ sinh thái
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53