Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 41 Kết nối tri thức: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 41 Kết nối tri thức: Môi trường và các nhân tố sinh thái hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

SINH THÁI
THỂ
MÔI TRƯỜNG
NHÂN TỐ
Bài 41
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
III-Giới hạn sinh thái
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
1. Khái niệm môi trường sống

!"#$%&$%'$#
(%)*+
Môi trường sống là gì?
Kể tên các nhân tố trong môi trường sống của cây xanh.
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
1. Khái niệm môi trường sống
2. Các loại môi trường sống chủ yếu
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
1. Khái niệm môi trường sống
2. Các loại môi trường sống chủ yếu
,(-$./(
0'1+
Tìm tên sinh vật có mặt trong các môi trường sống
Loại môi trường Sinh vật sống
/(
0
'1

Trâu
Vịt
Chim
Cây xoài
Môi trường cạn
Cá ngừ
Cá đuối
Cá chim mỏ chuột vàng
Cá đối
Cây senBèo hoa dâu
Môi trường nước
Bạch tuộc
Rùa
Cá ngựa
San hôCua
Sứa
Môi trường nước
Kiến
Chuột chũiGiun đất
Rết
Môi trường đất
Cây tầm gửi
Bọ chét
Giun đũa
Dây tơ hồng Chấy (chí)
Amip ăn não
Môi trường sinh vật
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
Nhiệt độ
Độ ẩm
Ánh sáng
Thức ăn
Thợ săn
Thú dữ
Nhân tố sinh thái là gì?
23,!"'$#(%
)'45+
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
Nhiệt độ
Độ ẩm
Ánh sáng
Thức ăn
Thợ săn
Thú dữ
Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái?
Nhân tố
vô sinh
Nhân
tố hữu
sinh
23,'4$% .
67'8'89:;<
6=;+
Chữa cháy rừng
Voi
Hãy điền tên các nhân tố sinh thái vào bảng sau
Nhân tố vô
sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con
người
Nhân tố các
sinh vật khác
Trồng cây
Nắng
MưaKhỉ
::+ ::+ ::+
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật
a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
2 >#  ?  =
'@=7$
 =  '4 
 -$-
- +
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật
a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
23A  ( '@ =7 
'8$'B
0C-)=+
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật
a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
2 D7 '8 
   ! "
0E('8
F+
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật
a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
b. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh
G'@#$%&
$%!"0+3
Mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật
Tại sao nói trong nhóm nhân thữu sinh thì con
người nhân tố ảnh ởng lớn nhất tới đời
sống của nhiều loài sinh vật?
     


   ! " #
$%&'(
)* *  * + 
, - .  /
' %&   0 1
'  23 4 ' 0&
/5-67&
$8 3 1 ' 6 3)
9 1 3) 7 6 & 6
)1 (   
!,
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
III-Giới hạn sinh thái
H+Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển được ở nhiệt độ nào ?
I+Tại sao nhiệt độ <5
0
C và >42
0
C thì cá rô phi sẽ chết?
J+Nhiệt độ nào thuận lợi nhất để cá rô phi sinh trưởng và phát triển?
5
0
C
Điểm gây chết
42
0
C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
K!4
t
0
C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
30
0
C
Điểm gây chết
Quan sát hình vẽ và cho biết:
Giới hạn sinh
thái là gì?
Quá giới hạn chịu đựng
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
III-Giới hạn sinh thái
L0(0(B'#)'
081'B+
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới
hạn độ mặn là từ 0,36% 0,5% NaCl.
Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi
có nồng độ muối >0,4%.
H+ M 8 'B %     F
'B%86NO,;@
+D7'8EP
('-C'8QHR3
,'$IS3
,+
T#    @ 0 ( 
7'8G
6UE VH+V; W-  $ / %
(   ')  ( '-  !
?+
J+ >(  8   - $ '4  C0  Q E 
P1="!X
HOẠT ĐỘNG NHÓM
:;+"
< = 1 >   /  1  ? ' @ A B CDE
#&
F!GHABCIE
#&)JG) F??'
2KL)M&$&1>5
 )1(FG-,
<F&1N/1IBHOE
#&
1#COBOAE
#PQ?'2
L)M&$&1N 1#5F-(
 )1(FG-,
:R6/1
?'C1SN&
>&#T ?'2
K  -  SHAE
#
3 CIE
#T U V7 !) 
1>( -,
K'Y!#'8#$%'8
=$('8?-B(6'&7('8
4%;Q' !"1'$P1-+
8   - $ '4
C0QE
P1=
"   ! E. D<
( - -  < 
-     =! P
"%)
 '@ =7  '8
  1% 6C0 
Q;+
Câu 1: Z$C0'-<X
N+ A7'8'89+
O+ ,$'8=?0+
,+,=+
T+,=+
Câu 2: 1
!
N+[<!"#$%'$'
+
O+U<!"#$%'$'+
,+U<!"#$%&$%'$'
+
T+[<!"#$%&$%'$'
+
Câu 3: 
N+%4%1!-$+
O+\P1%+
,+-$=?'8/+
T+-$@7'8'89+
Câu 4: ,)'4=
N+,*"=+
O+,= )'$1-1CC]Q)
*+
,+,)*"1-\P0
=+
T+,)*!=+
Câu 5: ,)'4=
N+*"1-\P0
=+
O+*("=+
,+*1%CC]=+
T+*1%"=
Câu 6: L0(0(B'#)
'0
N+1!+
O+<+
,++
T+81'B+
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
-
U5+
-
^Y0VJ+
| 1/41

Preview text:

SINH THÁI CÁ THỂ MÔI TRƯỜNG NHÂN TỐ Bài 41
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống
II-Nhân tố sinh thái
III-Giới hạn sinh thái
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống
1. Khái niệm môi trường sống
 Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố
xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự
tồn tại và phát triển của chúng.
Môi trường sống là gì?
Kể tên các nhân tố trong môi trường sống của cây xanh.
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống
1. Khái niệm môi trường sống
2. Các loại môi trường sống chủ yếu

Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống
1. Khái niệm môi trường sống
2. Các loại môi trường sống chủ yếu

 Các loại môi trường sống chủ yếu gồm: môi trường trên cạn,
môi trường nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
Tìm tên sinh vật có mặt trong các môi trường sống Loại môi trường Sinh vật sống Môi trường trên cạn Môi trường nước Môi trường đất Môi trường sinh vật Môi trường cạn Trâu Vịt Chim Cây xoài Môi trường nước Cá ngừ Cá đối Cá đuối
Cá chim mỏ chuột vàng Bèo hoa dâu Cây sen Môi trường nước Cua San hô Rùa Bạch tuộc Cá ngựa Sứa Môi trường đất Kiến Rết Giun đất Chuột chũi
Môi trường sinh vật Cây tầm gửi Dây tơ hồng Chấy (chí) Bọ chét Giun đũa Amip ăn não
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
 - Các nhân tố trong môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
triển của sinh vật được gọi là các nhân tố sinh thái. Nhiệt độ Thức ăn Độ ẩm Thợ săn Ánh sáng Thú dữ
Nhân tố sinh thái là gì?
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
 - Các nhân tố sinh thái được xếp vào hai nhóm: nhân tố sinh thái
vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…) và nhân tố sinh thái hữu sinh
(gồm con người và các sinh vật khác). Nhiệt độ Thức ăn Nhân Nhân tố Độ ẩm Thợ săn tố hữu vô sinh sinh Ánh sáng Thú dữ
Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái?
Hãy điền tên các nhân tố sinh thái vào bảng sau Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con Nhân tố các người sinh vật khác Chữa cháy rừng Voi Trồng cây Nắng ……. ……. ……. Khỉ Mưa
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật

a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
 - Thực vật thích nghi khác
nhau trong các điều kiện chiếu
sáng khác nhau, được chia
thành hai nhóm chủ yếu là cây ưa sáng và cây ưa bóng.
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật

a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
 - Ánh sáng tạo điều kiện cho
động vật nhận biết các vật và định
hướng di chuyển trong không gian.
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật

a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh  - Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng
tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật

a. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
b. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh

 Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều trực tiếp hoặc gián
tiếp ảnh hưởng tới các sinh vật sống xung quanh.
Mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật
Tại sao nói trong nhóm nhân tố hữu sinh thì con
người là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới đời
sống của nhiều loài sinh vật?

Trong nhóm nhân tố hữu sinh
thì con người là nhân tố có ảnh
hưởng lớn nhất tới đời sống của
nhiều loài sinh vật vì: Con
người có tư duy, có lao động để
phục vụ cho mục đích của
mình. Thông qua những hoạt
động này, con người đã tác
động và làm biến đổi rộng rãi,
mạnh mẽ môi trường tự nhiên,
dẫn đến tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sự sống, sự
phát triển của nhiều loài sinh vật.
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
III-Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là gì? Khoảng thuận lợi Giới hạn dưới Giới hạn trên 300C t0 C Điểm cực thuận 50 C
Giới hạn chịu đựng 420 C Điểm gây chết Điểm gây chết
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Quan sát hình vẽ và cho biết:
1. Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển được ở nhiệt độ nào ?
2. Nhiệt độ nào thuận lợi nhất để cá rô phi sinh trưởng và phát triển?
3. Tại sao nhiệt độ <50C và >420C thì cá rô phi sẽ chết? Quá giới hạn chịu đựng
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I-Môi trường sống II-Nhân tố sinh thái
III-Giới hạn sinh thái
 Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối
với một nhân tố sinh thái nhất định.
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới
Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi
hạn độ mặn là từ 0,36% 0,5% NaCl.
có nồng độ muối >0,4%. HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Ở một địa phương, người ta có ý
định nhập nội ba loài cá (A, B, C) về
nuôi. Nhiệt độ trung bình trong năm
tại đây dao động từ 15 oC đến 30 oC.
Dựa vào thông tin về giới hạn sinh
thái nhân tố nhiệt độ của mỗi loài cá
(Hình 41.4), hãy cho biết nên nhập
loại cá nào để nuôi tại đây và giải thích.
2. Tại sao một số loài cây nếu được trồng dưới tán rừng thì cho
năng suất cao hơn khi trồng ở nơi trống trải?
- Dựa vào giới hạn sinh thái
về nhiệt độ của 3 loài cá (A,
B, C) và nhiệt độ trung bình
năm của môi trường (15 oC
đến 30 oC) → Nên nhập loài - Gi cá ải B th đ ích ể v :ề nuôi.
+ Loài cá B có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5 – 38 oC,
khoảng thuận lợi là 15 – 30 oC, phù hợp với điều kiện nhiệt độ
trung bình trong năm ở địa phương, do đó, loài cá B sẽ sinh
trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.
+ Trong khi đó, loài cá A có giới hạn sinh thái là 0 – 14 oC, loài
cá C là 34 – 45 oC đều nằm ngoài ngưỡng nhiệt độ trung bình
của địa phương, do đó, loài cá A và loài cá C sẽ không thể sinh
trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.
Một số loài cây nếu được
trồng dưới tán rừng thì cho
năng suất cao hơn khi trồng
ở nơi trống trải vì: Những
loại cây này là những loài
cây ưa bóng, có khả năng
sinh trưởng và phát triển tốt
trong điều kiện cường độ
ánh sáng thấp (dưới tán rừng).
Khi đem ra trồng nơi trống trải, sự tác động trực tiếp của cường độ ánh sáng
cao khiến cho các hoạt động sinh lí của cây bị rối loạn (đặc biệt là hoạt động
quang hợp), từ đó, ảnh hưởng xấu đến năng suất của cây trồng.
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng.
C. Con người và các sinh vật khác.
D. Các sinh vật khác và ánh sáng.
Câu 2: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất
cả các nhân tố sinh thái
A.Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B.Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
C.Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
D.Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 3: Môi trường bao gồm
A.tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.
B.nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật.
C.các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật.
D.các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm.
Câu 4: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi
A.Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B.Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C.Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D.Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 5: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi
A. chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
B. chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác.
C. chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác.
D. chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác
Câu 6: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A.tất cả các nhân tố sinh thái.
B. nhân tố sinh thái hữu sinh.
C. nhân tố sinh thái vô sinh.
D. một nhân tố sinh thái nhất định. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học bài. - Xem trước bài 42.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41