Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 42 Cánh diều: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 42 Cánh diều: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài giảng KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Môi trường SINH THÁI HỌC Cá thể Quần thể
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm quần thể sinh vật Bài 42: QUẦN
Các đặc trưng cơ bản của THỂ quần thể SINH VẬT
Biện pháp bảo vệ quần thể
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Khái niệm quần thể sinh vật ?Thế nào là
Các cây lúa trong ruộng lú m aột quần t C h á
ể c cây thông trong rừng thông sinh vật?
Tập hợp những con cá chép trong
Các con cò trắng trong rừng tràm suối
Xác định đâu là quần thể sinh vật? a. Bầy voi Quần thể b. Đại dương c. Rừng ngập mặn d. Đàn ngựa vằn Quần thể
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Khái niệm quần thể sinh vật ?Ruộng lúa này có những quần thể sinh vật nào. - Quần thể lúa - Quần thể cá - Quần thể cò - Quần thể ốc - Quần thể chuột đồng - Quần thể sâu cuốn lá - Quần thể ếch ...
Lấy ví dụ về một quần
thể sinh vật trong tự
nhiên và một quần thể
vật nuôi hoặc cây trồng?
Trong một cái ao tự nhiên có những
quần thể sinh vật nào? Quần thể bèo Quần thể rong Quần thể cây sen Quần thể cá trắm Quần thể cá mè Quần thể cá chép Quần thể tôm Quần thể cua... Chậu cá chép vàng Lồng gà bán ở chợ
Đây có phải quần thể sinh vật không? Vì sao?
Những cá thể được xem là cùng quần thể, khi
thoả mãn các điều kiện nào?
1, Gồm các cá thể cùng một loài, có chung một
vốn gen, giữa chúng thường có quan hệ sinh sản.
2, Phân bố cùng một không gian và thời gian xác
định gọi là sinh cảnh trong hệ sinh thái.
3, Cùng có lịch sử phát triển chung, nghĩa là đã trải
qua nhiều thế hệ chung sống.
4, Tồn tại vào cùng một thời điểm đang xét đến.
Một số quần thể khác Quần thể san hô Quần thể cá ngựa Quần thể chè Quần thể lúa Quần thể sen Quần thể cọ
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
Trong các ví dụ sau, đâu là quần thể sinh vật,
đâu không phải là quần thể sinh vật? Ví dụ Quần thể SV Không là quần thể sv
1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và x
lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi x Đông Bắc Việt Nam.
3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô x
phi sống chung trong một ao.
4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo x cách xa nhau.
5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng x
lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng
giao phối với nhau sinh ra chuột con.
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ Kích thước quần thể Mật độ cá Phân bố cá thể trong NHỮNG ĐẶC thể trong quần thể TRƯNG CƠ quần thể BẢN CỦA QUẦN THỂ Tỷ lệ Nhóm tuổi giới tính NHÓM 1: BÁO CÁO NHÓM 2: BÁO CÁO NHÓM 3: BÁO CÁO NHÓM 4: BÁO CÁO
2. Mật độ cá thể trong quần thể - Công thức: Mật độ cá thể =
Xác định mật độ cá thể trong các quần thể sau: Quần thể Số lượng Không gian phân Mật độ cá thể cá thể bố trong quần thể Lim xanh 11 250 15 ha 750 cây/ha Bắp cải 3 000 750 m2 4 cây/m2 Cá chép 120 000 60 000 m3 2 con/m3
Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
- Chu kì sống của sinh vật
- Nguồn thức ăn của quần thể
- Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh Thảo luận
1. Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì
để luôn giữ mật độ thích hợp ?
2. Vì sao nói mật độ là đặc trưng quan trọng nhất của quần thể? 1, - Trồng dày hợp lí.
- Loại bỏ cá thể yếu trong đàn. - Cung cấp thức ăn
2,Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh
hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau
giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong,
trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh
thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
3. Tỉ lệ giới tính Lưu ý:
- Không phải quần thể sinh vật nào cũng có đặc trưng về tỉ lệ giới tính.
- Những quần thể sinh sản vô tính hoặc những quần thể có cơ
quan sinh sản lưỡng tính không có đặc trưng này
- Những loài có giới tính phân biệt, giới tính được quyết định
bởi NST giới tính (VD ở người nam là XY, nữ XX)
- Giới tính còn bị chi phối bởi mục đích chăn nuôi, các yếu tố môi
trường trong và môi trường ngoài (nhiệt độ, hoocmon...) 4. Nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản N N h hóm óm t t u u ổiổi s si aun h si s n ản h sản THÁP TUỔI Nhóm tuổi Nhóm tuổi Nhóm tuổi trước sinh sinh sản sau sinh sản sản
CÁC DẠNG THÁP TUỔI A B C Nhóm tuổi trước Nhóm tuổi sinh Nhóm tuổi sau sinh sinh sản sản sản A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút A. Dạng phát triển
B . Dạng ổn định C . Dạng giảm sút
Hãy nhận xét mối tương quan về số lượng cá thể
của nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh
sản trong mỗi kiểu tháp tuổi?
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT 4. Nhóm tuổi. a Tháp phát triển
b. Tháp ổn định c. Tháp giảm sút TSS > SS > SSS TSS = SS > SSS TSS < SS > SSS
BẢNG: Số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi của 3 loài Loài sinh Nhóm tuổi Nhóm tuổi Nhóm tuổi Hãy dự vật trước sinh sản sinh sản sau sinh sản đoán dạng Chuột đồng 50 con/ha 50 con/ha 10 con/ha tháp tuổi Chim trĩ 75 con/ha 25 con/ha 5 con/ha của từng Nai 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha loài?
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng
loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác
định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng
sinh sản để tạo những thế hệ mới. Khái niệm
Ví dụ: quần thể chuột đồng Kích thước quần thể QUẦN THỂ Các đặc trưng
Mật độ cá thể trong quần thể cơ bản Tỷ lệ giới tính Nhóm tuổi
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể?
A. Quần thể sinh vật là tập hợp các
B. Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống
cá thể trong cùng một loài.
trong một khoảng không gian xác định.
C. Các cá thể trong quần thể cùng
D. Quần thể có khả năng sinh sản,
tồn tại ở một thời điểm nhất định.
tạo thành những thế hệ mới.
Câu 2: Ví dụ nào là một quần thể sinh vật trong số các ví dụ sau?
A. Tập hợp một số các cá thể rắn hổ mang,
B. Tập hợp một số các cá thể cá chép, cá
cú mèo và lợn rừng trong rừng nhiệt đới.
rô phi, cá mè sống chung trong 1 cái ao.
C. Rừng cây thông nhựa phân bố ở
D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn vùng Đông Bắc Việt Nam. đảo cách xa nhau.
Câu 3: Kích thước của quần thể là:
A. Số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng
B. Số lượng cá thể phân bố trong
lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố
khoảng không gian của quần thể.
trong khoảng không gian của quần thể.
C. Khối lượng các cá thể phân bố trong
D. Năng lượng tích luỹ trong các cá thể
khoảng ko gian của quần thể.
phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Câu 4: Trong tự nhiên, tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo: A. Thời gian. B. Loài.
C. Các điều kiện của môi trường. D. Cả A, B, C.
Câu 5: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không
phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau?
A. Tỉ lệ giới tính.
B. Nhóm tuổi, phân bố cá thể.
C. Kích thước cá thể đực. D. Mật độ
Câu 6: Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/ cái ở giai đoạn
trứng hoặc con non mới nở là: A. 100/100. B. 50/50. C. 70/30. D. 75/35
Câu 7: Quần thể gồm những thành phần nhóm tuổi nào?
A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi
B. Nhóm tuổi sinh sản và nhóm
sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản tuổi sau sinh sản.
C. Nhóm tuổi sau sinh sản và nhóm
D. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi trước sinh sản. tuổi sau sinh sản.
Câu 8: Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn
thành phần nhóm tuổi trong quần thể?
A. Dạng phát triển và dạng ổn định.
B. Dạng ổn đinh và dạng giảm sút.
C. Dạng suy thoái, dạng phát triển
D. Dạng phát triển và dạng ổn định và dạng ổn định. Về nhà
- Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ quần thể
Thiết kế poster tuyên truyền bảo vệ Quần thể sinh vật: -
Bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng -
Bảo vệ môi trường sống của sinh vật… DẶN DÒ VỀ NHÀ
Học bài, vận dụng kiến thức về các đặc trưng
của quần thể để áp dụng trong thực tiễn sản
xuất nông nghiệp, bảo vệ tài nguyên sinh vật.
Trả lời các câu hỏi vào vở. KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ NHÓM 1 MỤC LỤC 1.Kích thước của quần thể là gì? KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ
2.Nhân tố ảnh hưởng đến
kích thước của quần thể sinh vật
1. Kích thước của quần thể là gì?
- Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể (hoặc
khối lượng (mg, g, kg...)hoặc năng lượng
tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không
gian của quần thể. S 1
-Kích thước các quần thể: Voi <
Hươu < Thỏ < Chuột.
- Kích thước cơ thể: Voi > Hươu > Thỏ > Chuột.
- Loài có kích thước cơ thể nhỏ
thường có kích thước quần thể lớn hơn và ngược lại.
=> Kích thước quần thể tỷ lệ
nghịch với kích thước cơ thể sinh vật 2. Nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể s * in Mứ h c độ v s ật
inh sản: là số cá thể của
quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
* Mức độ tử vong: là số cá thể của quần
thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
* Mức độ nhập cư và xuất cư của quần thể
(gọi chung là sự phát tán của cá thể trong quần thể). Xin cảm ơn vì đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em! NHÓM 2 Bài 42:Quần thể sinh vật
MẬT ĐỘ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích
hay thể tích của quần thể
Mỗi quần thể sẽ có mật độ đặc trưng nhất định. VD:
Mật độ cây thông 1000 cây/ ha
Mật độ tôm 1-2 con/ 1 lít nước ao
Mật độ cá thể của quần thể quá cao hay quá thấp
=> Ảnh hưởng đến hoạt động sống của các cá thể trong quần thể. Không gian Quần thể Số lượng cá thể phân bố Lim xanh 11 250 15 ha Bắp cải 3 000 750 m2 Cá chép 120 000 60 000 m2 Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
BÀI 42- QUẦN THỂ SINH VẬT Nhóm 3: Tỉ lệ giới tính A Khái niệm tỉ lệ giới tính
B Ý nghĩa tỉ lệ giới tính C
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ GIỚI TÍNH A D
cách duy trì tỉ lệ giới tính
A.Khái niệm tỉ lệ giới tính
-Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực
và số lượng cá thể cái trong quần thể. Ví dụ:
+Ngỗng,vịt có tỉ lệ giới tính 3:2
+Gà,hươu,nai có tỉ lệ giới tính là 1:2 hoặc 1:3,đôi khi 1:10
-Đa số các loài sinh vật sinh sản hữu tính có tỉ lệ
-TỈ LỆ GIỚI TÍNH LÀ TỈ LỆ GIỮA SỐ LƯỢNG CÁ
THỂ ĐỰC VÀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CÁI TRONG giới tính là 1:1. QUẦN THỂ. VD:
+NGỖNG,VỊT CÓ TỈ LỆ GIỚI TÍNH 3:2
+GÀ,HƯƠU,NAI CÓ TỈ LỆ GIỚI TÍNH LÀ 1:2 HOẶC 1:3,ĐÔI KHI 1:10
-ĐA SỐ CÁC LOÀI SINH VẬT SINH SẢN HỮU
TÍNH CÓ TỈ LỆ GIỚI TÍNH LÀ 1:1.
B.Ý nghĩa tỉ lệ giới tính
-Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng
quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản
của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
C. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ GIỚI TÍNH
Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố:
- Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cái.
- Do điều kiện môi trường sống.
- Do đặc điểm sinh sản của loài.
-Do điều kiện sinh lí và tập tính của loài.
-Do điều kiện dinh dưỡng của cá thể -
D. cách duy trì tỉ lệ giới tính
Để duy trì một quần thể thì phải có các cá thể đực và
cái để duy trì sinh sản. Vì vậy tỉ lệ giới tính trong quần
thể là một đặc trưng quan trọng đảm bảo được hiệu
quả sinh sản của quần thể trong môi trường thay đổi. Thank You For Your Attention
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Quần thể
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
- Slide 11
- Xác định đâu là quần thể sinh vật?
- Slide 13
- Slide 14
- Trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ
- Slide 21
- NHÓM 1: BÁO CÁO
- NHÓM 2: BÁO CÁO
- NHÓM 3: BÁO CÁO
- NHÓM 4: BÁO CÁO
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- 3. Tỉ lệ giới tính
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Slide 61
- Slide 62
- Slide 63
- Slide 64
- Slide 65
- Slide 66