Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 42 Kết nối tri thức: Quần thể sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 42 Kết nối tri thức: Quần thể sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
III-Biện pháp bảo vệ quần thể
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật
là gì?
Các cây thông trong rừng thông
Đàn voi
Đàn vịt trời
Tập hợp những con cá chép trong
suối
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật

 !"#$%
&'()*+
,$
Ruộng lúa này có những quần thể sinh vật nào?
Trong các dụ sau, đâu quần thể sinh vật, đâu không phải quần thể
sinh vật?
Ví dụ Quần thể sinh vật

 !"# 
$%&'()&*+, -(./ !0
12( 3

45+16"783
953":;":53
") <=7>  # 3 3
-
Lấy thêm ví dụ về quần thể sinh vật mà em biết.
-
-
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
So nh rút ra nhận xét về tương quan giữa kích thước thể
kích thước quần thể voi, hươu, thỏ, chuột.
?@#AB3CDE
) > FC   G H3 G I G
3= "<=@#H
A DE)>FC 
3 GIGH3G 0 '
=@#H=@#B3C
 A   <   B3 J
K# 3 <=@#H
 I L < =@ # B3C
#HM 
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
./012,3&245
3&$
Quần thể Số lượng cá thể Không gian phân bố
67 88$9:; 8:
<= >;;; ?:;
9
@A 89;;;; B;;;;
>
Mật độ cá thể trong quần thể là gì. Cho ví dụ?
Dựa vào thông tin bảng 42.1, hãy xác định mật độ thể của mỗi
quần thể sau:
.C"2D2'8"E#
F+1D1$
.G1FHIJC"&788$9:;K8:$
JC"&5=>;;;K?:;
9
$
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
./012,3&245
3&$
./C"&2L"E
#F+1D13&$
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
./012,3&245
3&$
./C"&2L"E#F+
1D13&$
./MN+,1N+2"O
&$
PQD  7A  2E &R  2  3 ' S
2,'STS$
.UG'>'SI
J%'S2,I
J%'SI
J%'SI
. %2   5 FV ! W
' S 3 &  5X
 F)  SI M 
  S "#  D
$
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
./012,3&245
3&$
./C"&2L"E#F+
1D13&$
./MN+,1 N+2 "O
&$
./%'SIY&'R'ST'S
'Z["25#5X
S$
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
./012,3&245
3&$
./C"&2L"E#F+
1D13&$
./MN+,1 N+2 "O
&$
./%'SIY&'R'ST'S'Z[
"25#5XS$
./\45&'>I45"R4
5]'45^L$
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
III-Biện pháp bảo vệ quần thể
8$ M)  5 +  2   3
&15+&$@
1 FH R + 5 +  2  
3&$
9$_R7!5+5+",
&'DED+3$
HOẠT ĐỘNG NHÓM
N.7!( LAB3C@*7!B3COPQ3C :
M   (  L  *K * R " F  &  (    S3    ( 
LT"<*7!( LU"7*7&A( L@
* R" D#V;3)) AB3C@* B3
W"B3C "K
N/@FXY !*7!( LAB3CPLB3 ZL
B3 5[H5../O\]=3*7:= @ 3';
 = FK* \
8$ M)  5 +  2   3
&15+&$@
1 FH R + 5 +  2  
3&$
9$_R7!5+5+",
&'DED+3$
HOẠT ĐỘNG NHÓM
-Y83^* !*7!" # B3C<3'H3'!AP
N0 ;^>**3(* <3'H3'!A
N.7:( L) ;B3C"
N- # SB3C<3'H3' A+( L) ;
CF 3'B3C"RH # <" Y3= !3 H
LM *7:\
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
III-Biện pháp bảo vệ quần thể
.M2 &5`F#5+
DL1$
._,&'DED+3Y2 
OL3WFD&"*E,
22 W)5`$
Thể lệ: "W4a 8;4D"b
W 5c$ %*     d      W 5c e 5# 2 
5="$
Ví dụ nào là một quần thể sinh vật trong số
các ví dụ sau?
M
=SWf
gg+",$
@   = S 
Y>c"7
$
M
Af
8$
hg4DO4
5 Y  _ <= G+
%$
Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không
phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể
với nhau?
012,
"O$
%'S45
$
MN+,1$
C"
Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/ cái ở giai đoạn
trứng hoặc con non mới nở là
8;;K8;;$
?:K>:
?;K>;$
:;K:;$
Quần thể gồm những thành phần nhóm tuổi
nào?
%'S
'S$
%'S2,
'S
'S
%'S
'S2,$
%'S2,
'S$
Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn
thành phần nhóm tuổi trong quần thể?
i)
F)S"#$
i)S"
F)W$
i)  W F)
   F) S
"#$
i)
F)S"#
Kích thước của quần thể là:
=_
>`3a
&*=7=(
 AB3C
b&*
 =7 =(
 AB3C
= &
*  =7 =(
 AB3C
0>  ` 3a  
  & *  =7
=( AB3C
Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với
quần thể?
5B3C
,:M +L 
" ^"K
Q3C  < =7 >
  7 M 
SR!# 
Q3C 
    
, 
5    B3C 
,     
=7=( 8"K
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ GIẢI CỨU CHÚNG TỚ!
NHIỆM VVỀ NHÀ
- Học bài, vận dụng kiến thức về các đặc
trưng của quần thể để áp dụng trong thực
tiễn sản xuất nông nghiệp, bảo vệ i nguyên
sinh vật.
- Xem trước bài 43: Quần xã sinh vật.
| 1/34

Preview text:

Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
III-Biện pháp bảo vệ quần thể
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật Quần thể sinh vật là gì? Đàn voi Đàn vịt trời
Các cây thông trong rừng thông
Tập hợp những con cá chép trong suối
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
 Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống
trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá
thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ruộng lúa này có những quần thể sinh vật nào?
Trong các ví dụ sau, đâu là quần thể sinh vật, đâu không phải là quần thể sinh vật? Ví dụ Quần thể sinh vật
1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong
một rừng mưa nhiệt đới. X
2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. 
3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. X
4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.
5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột X
đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. 
Lấy thêm ví dụ về quần thể sinh vật mà em biết.
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
So sánh và rút ra nhận xét về tương quan giữa kích thước cơ thể và
kích thước quần thể voi, hươu, thỏ, chuột.

Kích thước của các quần thể theo thứ
tự tăng dần là voi → hươu → thỏ →
chuột. Trong khi đó, kích thước cơ thể
của các loài theo thức tự tăng dần là chu t
ộ → thỏ → hươu → voi. Như v y ậ ,
kích thước cơ thể và kích thước quần
thể của loài có mối quan h ệ tỉ l ệ
nghịch với nhau, loài có kích thước cơ
thể nhỏ thường có kích thước quần
thể lớn hơn và ngược lại.
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
 - Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể phân bố trong
khoảng không gian của quần thể.
Dựa vào thông tin bảng 42.1, hãy xác định mật độ cá thể của mỗi quần thể sau: Quần thể Số lượng cá thể Không gian phân bố Lim xanh 11.250 15 ha Bắp cải 3000 750 m2 Cá chép 120000 60000 m3
Mật độ cá thể trong quần thể là gì. Cho ví dụ?
- Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Ví dụ: + Mật độ quần thể lim xanh là 11.250 cá thể/ 15 ha.
+ Mật độ quần thể bắp cải là 3000 cá thể/ 750m2.
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
 - Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể phân bố trong khoảng
không gian của quần thể.
 - Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng cá thể trên một đơn
vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
 - Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể phân bố trong khoảng
không gian của quần thể.
 - Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện
tích hay thể tích của quần thể.
 - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái trong quần thể.
Hãy nhận xét mối tương quan về số lượng cá thể của nhóm tuổi
trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản trong mỗi kiểu tháp tuổi.
- Quần thể SV có 3 nhóm tuổi:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: + Nhóm tuổi sinh sản: + Nhóm tuổi sau sinh sản:
- Người ta biểu diễn cấu trúc
nhóm tuổi của quần thể bằng
các dạng tháp tuổi: Tháp phát
triển, tháp ổn định, tháp suy thoái.
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
 - Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể phân bố trong khoảng
không gian của quần thể.
 - Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện
tích hay thể tích của quần thể.
 - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái trong quần thể.
 - Nhóm tuổi: ở quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi
có ý nghĩa sinh thái khác nhau và được biểu thị bằng các kiểu tháp tuổi.
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
 - Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể phân bố trong khoảng
không gian của quần thể.
 - Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện
tích hay thể tích của quần thể.
 - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái trong quần thể.
 - Nhóm tuổi: ở quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa
sinh thái khác nhau và được biểu thị bằng các kiểu tháp tuổi.
 - Phân bố cá thể trong quần thể có 3 kiểu: phân bố đều, phân
bố theo nhóm và phân bố ngẫu nhiên.
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
III-Biện pháp bảo vệ quần thể
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tại sao bảo vệ môi trường sống của
quần thể chính là bảo vệ quần thể. Cho
ví dụ về việc bảo vệ môi trường sống của quần thể.
2. Đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các
quần thể có nguy cơ tuyệt chủng.
- Bảo vệ môi trường sống của quần thể chính là bảo vệ quần thể vì: Quần thể sinh vật tồn
tại trong môi trường sống, bị biến động do các nhân tố vô sinh và hữu sinh từ môi
trường. Do đó, bảo vệ môi trường sống nhằm đảm bảo các nhân tố của môi trường ít biến đ ng ộ
theo hướng tiêu cực cho sự phát triển của quần thể chính là bi n ệ pháp quan
trọng để quần thể phát triển ổn định.
- Ví dụ về việc bảo vệ môi trường sống của quần thể: Thành lập các vườn quốc gia (vườn
quốc gia Cúc Phương, Cát Bà, Ba Vì,…) và các khu bảo tồn, khai thác hợp lí tài nguyên
sinh vật, kiểm soát dịch b nh,… ệ HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tại sao bảo vệ môi trường sống của
quần thể chính là bảo vệ quần thể. Cho
ví dụ về việc bảo vệ môi trường sống của quần thể.
2. Đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các
quần thể có nguy cơ tuyệt chủng.
Đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các quần thể có nguy cơ tuyệt chủng:
- Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Bảo tồn môi trường sống tự nhiên mà quần thể đang sống.
- Đối với những quần thể có nguy cơ tuy t
ệ chủng ở môi trường tự nhiên,
cần di chuyển quần thể đến nơi sống mới có điều kiện thuận lợi hơn như
vườn thú, trang trại bảo tồn,…
Bài 42: QUẦN THỂ SINH VẬT
I-Khái niệm quần thể sinh vật
II-Các đặc trưng cơ bản của quần thể
III-Biện pháp bảo vệ quần thể

 - Thành lập vườn quốc gia, khu bảo tồn, kiểm soát dịch bệnh,
khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí.
 - Đối với những quần thể có nguy cơ tuyệt chủng ở môi trường
sống tự nhiên của chúng cần di chuyển quần thể đến nơi sống mới
như vườn thú, trang trại bảo tồn.
Thể lệ: trả lời đúng câu hỏi trong thời gian 10 giây để giải cứu các
chú bò. Nếu trả lời sai hoặc trả lời chậm các chú bò sẽ bị người ngoài hành tinh bắt đi.
Ví dụ nào là một quần thể sinh vật trong số các ví dụ sau?
Tập hợp một số các cá thể
Các cá thể rắn hổ mang
rắn hổ mang, cú mèo và lợn
sống ở 3 hòn đảo cách xa
rừng trong rừng nhiệt đới. nhau.
Tập hợp một số các cá thể
Rừng cây thông nhựa phân
cá chép, cá rô phi, cá mè
bố ở vùng Đông Bắc Việt sống chung trong 1 cái ao. Nam.
Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không
phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau?
Kích thước cá thể Nhóm tuổi, phân bố đực. cá thể. Tỉ lệ giới tính. Mật độ
Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/ cái ở giai đoạn
trứng hoặc con non mới nở là
100/100. 75/35 70/30. 50/50.
Quần thể gồm những thành phần nhóm tuổi nào? Nhóm tuổi sinh sản và
Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản. nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản và
Nhóm tuổi trước sinh sản,
nhóm tuổi trước sinh sản. nhóm tuổi sau sinh sản.
Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn
thành phần nhóm tuổi trong quần thể?
Dạng phát triển và Dạng ổn đinh và dạng ổn định. dạng giảm sút. Dạng giảm sút, dạng Dạng phát triển phát triển và dạng ổn và dạng ổn định định.
Kích thước của quần thể là:
số lượng cá thể, khối lượng hoặc
 Số lượng cá thể phân bố
năng lượng tích luỹ trong các cá
thể phân bố trong khoảng không trong khoảng không gian của quần thể. gian của quần thể.
khối lượng các cá thể phân
Năng lượng tích luỹ trong các bố trong khoảng không
cá thể phân bố trong khoảng gian của quần thể.
không gian của quần thể.
Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể?
Các cá thể trong quần thể Quần thể có khả năng
cùng tồn tại ở một thời sinh sản, tạo thành điểm nhất định. những thế hệ mới.
 Quần thể sinh vật là tập
Các cá thể trong quần thể hợp các cá thể trong cùng sinh sống trong một cùng một loài.
khoảng không gian xác định. CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ GIẢI CỨU CHÚNG TỚ! NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Học bài, vận dụng kiến thức về các đặc
trưng của quần thể để áp dụng trong thực
tiễn sản xuất nông nghiệp, bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Xem trước bài 43: Quần xã sinh vật.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34