Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 43 Kết nối tri thức: Quần xã sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 43 Kết nối tri thức: Quần xã sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

      

  !  " # $%  &'  (
)$*+,-)$*+(.*(
/01&2(3


 !"#!$% &
'()
456789
Bài 43
*+, -./01!)
2345/6(-
Kể tên các
quần thể có
trong một khu
rừng mưa
nhiệt đới?
I/ Khái niệm quần xã sinh vât
Quần thể chim
Quần thể dương xỉ
Quần thể rêu
Quần thể nấm
Quần thể hổ
Quần thể kiến
Rừng mưa nhiệt đới
 - ) $ *+ (  +! :!   
$ *+   (  '  $
$%*(; ,
6$*+)%<=2
*>1% '?)
 @1&%",
A<*)$*+,
*+, -./01!)
B CD ?EFC1; %  6@ G1& ( 
 ) H < >'    
$*+$$%IJK1L'
LM'1>N?(,,,;
?(,
789:;<=>:?:?@ABC:DE:F*G:
789:;<F<*:?9BHI:2J
-)OG@O
QuÇn x· rõng m
ưa nhiÖt ®íi
QuÇn x· Savan
KL#M4N./01!"
H$(O 
0 
K

'P
K
Q
/
K
(
L
R
(/

R
L
(
**SB!$L(M4N./01S
KL#
H$(O
 

./01
0

./01
 T!$
K'P
KQ/
K(
L
R(/
R
L(
#-
BUQ!$
(O./01
B" #N6
./01
T-V!$W#MXL
Y!$W#./! 
RZ./[
./01
RT%./01L
Q/\ 5 
Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự
giảm dần về độ đa dạng. Tại sao lại có sự khác biệt
lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này
**SB!$L(M4N./01S
B#P?*?)1:
(F2Q4H<>RSQ4H>RSQT
NRB?QUR
B6$P2<>*?/)(K
VKW(?<D+IX*F4H
1<>D+Y'1&%"D
:!*>$P$1I*(!V($*+
?,A1:'$D+=
=<?ZWD($*+D
$1I*(!? !,
[,\ K*D?E*(1W)
], 6  ( $ *+   '  
=' 2L'('@1>' 1>,^)K 
(011&#*>)
$*+F_=P,$'H+!0,
6J[,CD?EF@((1W)@
6J],
B\(01V)$*+_=PF 
=,
B\(01V)$*+$F(,
B\(01V)$*+H+!0F
1>,
Một số đặc trưng cơ bản của quần xã như độ đa dạng
và thành phần loài trong quần xã.
- Độ đa dạng trong quần được thể hiện bằng mức
độ phong pvề số lượng loàisố lượng cá thể của
mỗi loài trong quần xã.
- Loài ưu thế loài số lượng thể nhiều, hoạt
động mạnh, đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Ví dụ: Lúa là loài ưu thế trong quần xã lúa.
- Loài đặc trưng loài chỉ một quần hoặc
nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.
***SF4-'P![./01S
TO*(+*<V
2<!!?1>JK*<2*<?$O
),
[,_*<1;$%V(),
], 6  $` 2=  *+  ?)  K & K<
V,
a,H+!0*b2,
c,GL%KH,
BKK*V?$O
BdJK?P+*(W1:%*2
?$O
B ( +!  *1; % ' e2e 

B`1;2*<(K$*+
B6 $`2='2!!+/($
*+K&K<V
Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trên địa phận tỉnh Ninh
Bình, cách Hà Nội 120km về phía tây nam. Vườn có diện
Dch 25.000ha, Fếp giáp 3 tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và
Thanh Hóa.
:](./$%D-:
SFF#
^SFD3
_SFPB
`SFaR
bSFE
cSF'/:F
dSFe?B"
fS F
gS 
hS(BB)
S(iH
^SjK4
_SA(
`S2R
bS,,,
cSRZ?ZHB 
dSBkB/
fS:
gSA:,lF
^hSA7/$
4H(I*PJK_=
4Hf<_(
Săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Trồng cây gây rừng
Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Tuần tra bảo vệ rừng
Trång c©y g©y
rõng
Moät trong nhöõng bieän phaùp phuïc hoài
heä sinh thaùi röøng
BAÛO VEÄ ÑA DAÏNG CAÙC HEÄ SINH THAÙI
6J[Fe-)$*+(
g,+!:!$*+(,
_,+!:!$*+(,
6,+!:!$*+(,
h,+!:!(2$*+P,
\ijkAlG
C©u 2: ĐÆc tr ưng nµo sau ®©y chØ
cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn
thÓ?
A. Mật độm
_,M<n*,
6,M<>Dm
h,(!",
^,T?
6JaF6J2o$O(.3
_,p$%1:V((K2$%1:
V(.)
6,U%1:VX)
1:%WI#!:!*>
`V1;
h,p$PX:/(
g,p1;$%"
6JcFe+!:!($JK!(
)$*+3
g,+!:!/($*+$%
H,eee
_,+!:!/($*+$%
P,
6,+!:!/(

h,+!:!/$%,
6JqFe)'1;1;
(o
g, + ?E ?< D   *( + ?E < 
#`,
_,?r$*(<*<`$,
6,$P*#`,
h,  @  X :    $%
,
6Js,e7)KPO!2!!2$
g, T ?V  ) <2I # !
!@*$%1:(),
_,U%1:)K"b/K
"V,
6,U%1:()1:/
M$%*?''1;0!,
h,-) @"'K",
6J tFe- ) ( $ JK    ? 
 3
g,-)$*+H!1&_=,
_,-)$*+H1<>,
6,-)$*+$*,eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
h,-)$*+H>,
6JuFe-)$*+/? <
.(3
g,U%1:(),
_,(!(),
6,U%1:VH(
),
h,U%1:*((!(),
6J vFe  ) H i w' JK (
1:((
g, 1W,_,01,e 
6,!, h,",
6J[xFe\(01(
g,($%1:D ),
_,($%1:),
6,(MI)0&y
(,
h,(*LO),
Câu 1. Hãy lấy thêm một dụ về ảnh
hưởng của ngoại cảnh tới số lượng thể
của quần thể trong quần xã.
ClAhzA{
p K  K H'    P *+ $| 2
 $% 1: ? 2  K'  $ *+ $%
H$|2W' #`'&I*(@
Y'}?$%1:V$%
)H$|,
6J],U%1:VX
)1:%W1W(3
U%1:VX)
1: % W I # ! :! *>  ` !
#V<1;,
6Ja,6($*+O'(,^)K
 ( 0 1 1& # *>   ) $
*+F)*G@O')Hiw,
B\(01V)*G@OFJKO
B\(01V)HiwF(
| 1/53

Preview text:

Trong một khoảng không gian xác định
luôn có nhiều quần thể cùng tồn tại tạo nên
một cấp độ tổ chức sống cao hơn, đó là
quần xã sinh vật. Quần xã sinh vật là gì và
có những đặc trưng cơ bản nào? TRÒ CHƠI
- Cho mỗi nhóm trong lớp là 1 đội chơi
- Trong thời gian 1 phút hãy viết tên
các sinh vật có thể sống ở ao cá tự nhiên dưới đây Bài 43
I/ Khái niệm quần xã sinh vât
I/ Khái niệm quần xã sinh vât Kể tên các quần thể có trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
Hình ảnh một khu rừng mưa nhiệt đới Quần thể chim Quần thể hổ Quần thể kiến
Quần thể dương xỉ Quần thể nấm Quần thể rêu
Rừng mưa nhiệt đới
Nêu khái niệm về quần xã sinh vật.
I/ Khái niệm quần xã sinh vât
-
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể
sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sinh
sống trong một không gian và thời gian nhất định.
Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó
với nhau như một thể thống nhất, do đó quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định.
- Ví dụ:Vườn quốc gia Cúc Phương là một
quần xã rừng nhiệt đới, có nhiều quần thể
sinh vật cùng sinh sống ở đây như chò xanh,
chò chỉ, khướu mỏ dài... trong một thời gian dài.
QUẦN XÃ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
QUẦN XÃ BÃI NGẦM SAN HÔ
Quần xã đồi cọ Phú Thọ QuÇn x· rõng m ưa nhiÖt ®íi QuÇn x· Savan
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
Đặc điểm cơ bản của quần xã sinh vật
Số lượng các loài
Thành phần các loài ạng d đa u p ặ g g ế th g ưn tr Đ ề i nh n thư ưu c ặ đ Đ Đ i à Lo i à Lo Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Số lượng
Mức độ phong phú về số Độ đa dạng các loài
lượng loài trong quần xã trong
Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài quần xã trong quần xã
Độ thường Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài gặp
trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần
Loài đóng vai trò quan trọng Loài ưu thế loài trong trong quần xã quần xã Loài
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc đặc trưng
có nhiều hơn hẳn các loài khác
Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự
giảm dần về độ đa dạng. Tại sao lại có sự khác biệt
lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này

II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
- Thứ tự giảm dần về độ đa dạng các quần xã lần lượt
là: b (Rừng nhiệt đới) – c (Rừng ôn đới) – a (Đồng cỏ) - d (Sa mạc)
- Có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này
chủ yếu là do điều kiện khí hậu khác nhau ở mỗi vùng: Rừng
mưa nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định thích
hợp với sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài sinh vật
nên có độ đa dạng cao. Ngược lại, sa mạc có khí hậu nắng
hạn khắc nghiệt dẫn đến có ít loài sinh vật có thể thích nghi
để sinh trưởng và phát triển nên có độ đa dạng thấp.
1. Lấy ví dụ về loài ưu thế trong quần xã
2. Cho các loài sinh vật gồm lim xanh, gấu
trắng, bò, lạc đà, lúa nước, đước. Em hãy xác
định loài đặc trưng tương ứng với các quần xã
sinh vật: Bắc cực. sa mạc, rừng ngập mặn.
Câu 1. Ví dụ: lúa là loài ưu thế trong quần xã ruộng lúa Câu 2.
- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật Bắc cực: gấu trắng.
- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật sa mạc: lạc đà.
- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật rừng ngập mặn: đước.
Một số đặc trưng cơ bản của quần xã như độ đa dạng
và thành phần loài trong quần xã.
- Độ đa dạng trong quần xã được thể hiện bằng mức
độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã.
- Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều, hoạt
động mạnh, đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Ví dụ: Lúa là loài ưu thế trong quần xã lúa.
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có
nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.

III. Bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
Đọc thông tin và thảo luận nhóm về hiệu quả của các
biện pháp dưới đây trong việc bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
1. Bảo vệ môi trường sống của các loài trong quần xã.
2. Cấm săn bắn động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Trồng rừng ngập mặn ven biển.
4. Phòng chống cháy rừng.
- Tuyên truyền về giá trị của đa dạng sinh học
- Xây dựng luật và chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học
- Thành lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
- Tăng cường công tác bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật
- Cấm săn bắt, mua bán trái pháp luật những loài sinh
vật có nguy cơ tuyệt chủng
Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trên địa phận tỉnh Ninh
Bình, cách Hà Nội 120km về phía tây nam. Vườn có diện
tích 25.000ha, tiếp giáp 3 tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa.

Những vườn quốc gia ở Việt Nam 1.Ba Bể 11. Chư Yang Sin 2.Ba Vì 12. Côn Đảo 3.Bạch Mã 13. Cúc Phương 4.Bãi Tử Long 14. Hoàng Liên 5.Bến En 15. Kon Ka Kinh
6.Bidoun - Núi Bà 16. Lò Gò Sa Mát 7.Bù Gia Mập 17. Mũi Cà Mau 8.Cát Bà 18.Núi Chúa 9.Cát Tiên
19. Phong Nha Kẻ Bàng
10.Chư Mon Mây 20. Phú Quốc
Rừng già ở khu vực Tây Bắc
Rừng đầu nguồnThuỷ điện Thác Bà
Săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Trồng cây gây rừng
Tuần tra bảo vệ rừng
BAÛO VEÄ ÑA DAÏNG CAÙC HEÄ SINH THAÙI
Moät trong nhöõng bieän phaùp phuïc hoài
heä sinh thaùi röøng Trång c©y g©y rõng LUYỆN TẬP
Câu 1: Quần xã sinh vật là
A. tập hợp các sinh vật cùng loài.
B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.
C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên.
C©u 2: ĐÆc tr ưng nµo sau ®©y chØ
cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ? A. Mật độ; B. Tỉ lệ tử vong. C. Tỉ lệ giới tính; D.Thành phần nhóm tuổi. E. Độ đa dạng
Câu 3: Cân bằng sinh học là gì?
A. Khi môi trường sống ổn định
B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá
thể của loài kia kìm hãm
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã
luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với
khả năng của môi trường
D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
Câu 4: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
A. Tập hợp những loài sinh vật sống trong một khu rừng.
B. Tập hợp những loài sinh vật sống trong một hồ tự nhiên.
C. Tập hợp những con chuột trong một đàn chuột đồng
D. Tập hợp những con cá sống trong một ao cá.
Câu 5: Trong quần xã ao nuôi cá, người ta thường thả
nhiều loài cá trong ao nhằm
A. tận dụng diện tích ao hồ và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong ao.
B. để dễ quan sát và tiện việc chăm sóc.
C. để tránh sự cạnh tranh về thức ăn trong ao.
D. để chúng cùng hỗ trợ nhau trong cuộc sống chung.
Câu 6. Hãy lựa chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Độ đa dạng của quần xã thể hiện bởi mức độ phong
phú về số lượng loài trong quần xã.
B. Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh.
C. Số lượng loài trong quần xã được đánh giá qua những
chỉ số về độ đa dang, độ nhiều, độ thường gặp.
D. Quần xã có cấu trúc không ổn định, luôn thay đổi.
Câu 7: Quần xã nào sau đây có độ đa dạng cao nhất?
A. Quần xã sinh vật rừng thông phương Bắc.
B. Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới.
C. Quần xã sinh vật savan.
D. Quần xã sinh vật rừng lá rộng ôn đới.
Câu 8: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
A. Số lượng các loài trong quần xã.
B. Thành phần loài trong quần xã.
C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã.
D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã.
Câu 9: Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài
A. ưu thế. B. đặc trưng.
C. tiên phong. D. ổn định.
Câu 10: Loài đặc trưng là
A. loài có số lượng ít nhất trong quần xã.
B. loài có số lượng nhiều trong quần xã.
C. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
D. loài có vai trò quan trọng trong quần xã. VẬN DỤNG
Câu 1. Hãy lấy thêm một ví dụ về ảnh
hưởng của ngoại cảnh tới số lượng cá thể
của quần thể trong quần xã.
Khi xảy ra cháy rừng, các quần thể thực vật sẽ bị
giảm số lượng do bị thiêu cháy, các sinh vật sống
trong rừng sẽ bị chết, mất nguồn thức ăn, nơi ở và trú
ẩn,… do đó số lượng các cá thể của quần thể sống
trong quần xã rừng sẽ giảm nhanh chóng.
Câu 2. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần
xã luôn được khống chế như thế nào?
Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn
được khống chế ở mức phù hợp với khả năng đáp
ứng của điều kiện môi trường.
Câu 3. Cho các loài sinh vật gồm cọ, tràm. Em hãy xác
định loài đặc trưng tương ứng với các quần xã sinh
vật: quần xã vùng đồi Phú Thọ, quần xã rừng U Minh.
- Loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Phú Thọ : cây cọ
- Loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh: tràm
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53