Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 44 Kết nối tri thức: Hệ sinh thái

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 44 Kết nối tri thức: Hệ sinh thái hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Môi trường sống
QXSV
QTSV(n)
QTSV1
QTSV2
Là đơn
vị sinh
học gì ?
CÁC
ĐƠN
VỊ TỔ
CHỨC
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bể cá cảnh trong hình trên được xem là hệ sinh thái.
Vậy hệ sinh thái là gì?
I. Hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm hệ sinh thái
Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa sinh vật với sinh
vật giữa sinh vật với các yếu tố của môi trường
để tồn tại?
C
T
C
T
C
T
Quần thể A
Hệ sinh
thái
CÁ THỂ
QUẦN THỂ
SINH VẬT
Môi trường
sống
C
T
C
T
C
T
Quần thể C
C
T
C
T
C
T
Quần thể B
Quần xã sinh vật
Khu vực sống
QUẦN XÃ
SINH VẬT
I. Hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống gồm quần xã sinh vật và
môi trường sống của chúng.
2. Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
I. Hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Quan sát hình 44.1 và thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Một một hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
2. Thành phần vô sinh và hữu sinh gồm những thành phần nào?
3. Em hãy lấy ví dụ các loài sinh vật thuộc nhóm sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải trong một hệ sinh thái?
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 1
Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 2
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 3
Sinh vật
phân giải
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Sinh vật
sản xuất
1/ Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
phân giải
Sinh vật bị
phân giải
2/ Lá cây mục giun đất ốc VSV
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
phân giải
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái một hệ thống gồm quần sinh
vật và môi trường sống của chúng.
2. Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: sinh vật sản xuất, sinh
vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
3. Các kiểu hệ sinh thái
I. Hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự
nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?
PHIẾU HỌC TẬP
x
Cho các hệ sinh thái sau: hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái
suối, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái ruộng bậc
thang, hệ sinh thái rạn san hô. Em hãy xếp các hệ sinh thái
trên vào kiểu sinh thái phù hợp.
HÊ SINH
THÁI
Đồng cỏ Suối Ruộng
bậc
thang
Rừng
ngập
mặn
Rạn san
Tự
nhiên
Nhân
tạo
X X
X
X
X
Hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái biển
Hệ sinh thái hoang mạc
Hệ sinh thái ôn đới
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
Thảo nguyênRừng lá kim (Taiga)
Hoang mạc
Sa mạc
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
Hệ sinh thái vùng biển khơi
Hệ sinh thái biển ven bờ
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)
Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)
Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ)
Caùnh ñoàng luùa coù phaûi laø heä sinh
thaùi khoâng?
Caùnh ñoàng luùa laø heä sinh
thaùi nhaân taïo
Hệ sinh thái nhân tạo:
Đồi cà phê
Đồi chè
I. Hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: sinh vật sản xuất, sinh
vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
3. Các kiểu hệ sinh thái
Các hệ sinh thái được chia thành 2 nhóm: hệ sinh
thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
Quan sát hình 44.3 một chuỗi thức ăn trong HST và trả lời
các câu hỏi:
1. Chuỗi thức ăn là gì?
2. Phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa châu chấu và
các sinh vật đứng trước và nó trong chuỗi thức ăn?
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
- Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh
dưỡng với nhau
a) Chuỗi thức ăn
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
b, lưới thức ăn
Chuột
Cây cỏ
Rắn
…………
..
…………
..
Chuột
Cây cỏ
Cầy
Boï ngöïa
Saâu aên laù
Caây goã
Caây luùa
Caày
1. Chuột tham
gia vào những
chuỗi thức ăn
nào?
2. Lưới thức
ăn là gì?
Chuột là mắt xích
chung
LƯỚI THỨC ĂN
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn thể hiện mối quan
hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần
- Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung
a) Chuỗi thức ăn
b) Lưới thức ăn
c) Tháp sinh thái
c) Tháp sinh thái
Quan sát hình 44.4 và SGK trả lời câu hỏi:
1. Thế nào là tháp sinh thái?Có mấy loại tháp sinh thái?
2. Cho biết đây là loại tháp sinh thái nào?
Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật
ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số
của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể
tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Tháp năng lượng là hoàn thiện nhất được xây dựng dựa
trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích
hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
a) Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
b) Tháp sinh thái
- Tháp sinh thái dùng để đánh giá mức độ dinh dưỡng
trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của quần xã sinh vật
- Có 3 dạng tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng
lượng.
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong
hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
c) Tháp sinh thái
Trình bày khái quát quá trình trao đổi chất
chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái?
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
a) Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
b) Tháp sinh thái
- Tháp sinh thái dùng để đánh giá mức độ dinh dưỡng
trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của quần xã sinh vật
- Có 3 dạng tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng
lượng.
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong
hệ sinh thái
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ
sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh
vật và giữa quần xã với môi trường sống.
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
Nêu một số nguyên nhân
gây suy giảm hệ sinh
thái?
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
- Các hệ sinh thái trong tự nhiên giúp bảo vệ tài
nguyên đất, nước và sinh vật.
- Bảo vệ sự bền vững của các hệ sinh thái chính là
bảo vệ cuộc sống của con người.
IV. Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật
Trong hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bài 44. HỆ SINH THÁI
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
IV. Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật
Trong hệ sinh thái
- Giới thiệu chung về hệ sinh thái điều tra (vườn sinh
học)
- GV hướng dẫn HS điều tra theo 3 bước hướng dẫn
trong SGK
- GV yêu cầu HS sau khi hoàn thành bảng 44.1 phân
tích mối quan hệ giữa các sinh vật quan sát được
trong hệ sinh thái.
Cho 1 quần xã sinh vật đơn giản gồm:
thỏ, thực vật, gà, cáo, vi sinh vật, đại bàng.
Hãy thành lập một lưới thức ăn có đủ các quần thể sinh vật đó.
Cáo
Thực vật
Thỏ Đại bàng
Vi sinh vật
CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
S I N H C A N H
Khu vực sống của quần xã còn gọi là gì?
CHÌA KH
C
N
Tập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng không gian, thời gian gọi là:
Q U Ầ N T H ỂU
H
Trong chuổi thức ăn mỗi sinh vật gọi là một:
M Ắ T X Í C HI
Quần xã và khu vực sống của quần xã gọi là:
H Ệ S I N H T H Á IH
Đây là sinh vật tiêu thụ:
Đ Ộ N G V T
T
Trong chuỗi thức ăn mắt xích đứng trước là....của mắt xích sau
T H Ứ C Ă N
Ô
Ư
Ă
E
M
C
H
N
C
Â
U
N
À
O
?
C
C
C
H
H
U
U
I
I
T
T
H
H
C
C
Ă
Ă
N
N
-Học bài, nắm vững khái niệm hệ sinh thái,
nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên,
phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho ví
dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
| 1/40

Preview text:

QTSV2 QTSV1 Là đơn QXSV vị sinh QTSV(n) học gì ? Môi trường sống CÁC ĐƠN VỊ TỔ CHỨC
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Bể cá cảnh trong hình trên được xem là hệ sinh thái.
Vậy hệ sinh thái là gì?

Bài 44. HỆ SINH THÁI I. Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa sinh vật với sinh
vật và giữa sinh vật với các yếu tố của môi trường để tồn tại? CT CT CT Quần thể A CT CT CT Quần xã sinh vật Quần thể C CT CT CT Quần thể B Khu vực sống QUẦN THỂ QUẦN XÃ Môi trường Hệ sinh CÁ THỂ SINH VẬT SINH VẬT sống thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI I. Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống gồm quần xã sinh vật và
môi trường sống của chúng.
2. Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI I. Hệ sinh thái
Quan sát hình 44.1 và thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Một một hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
2. Thành phần vô sinh và hữu sinh gồm những thành phần nào?
3. Em hãy lấy ví dụ các loài sinh vật thuộc nhóm sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải trong một hệ sinh thái?
Bài 44. HỆ SINH THÁI
Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV Sinh vật Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ phân giải Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ bậc 3 bậc 2 bậc 1
Bài 44. HỆ SINH THÁI
1/ Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV Sinh vật Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ phân giải
2/ Lá cây mục giun đất ốc VSV Sinh vật bị Sinh vật Sinh vật phân giải tiêu thụ phân giải
Bài 44. HỆ SINH THÁI I. Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống gồm quần xã sinh
vật và môi trường sống của chúng.
2. Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm: + Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: sinh vật sản xuất, sinh
vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
3. Các kiểu hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI I. Hệ sinh thái
Phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự
nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?
PHIẾU HỌC TẬP
Cho các hệ sinh thái sau: hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái
suối, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái ruộng bậc
thang, hệ sinh thái rạn san hô. Em hãy xếp các hệ sinh thái
trên vào kiểu sinh thái phù hợp.
HÊ SINH Đồng cỏ Suối Ruộng Rừng Rạn san THÁI bậc ngập thang mặn Tự X X X X nhiên Nhân X tạo x Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái biển
Hệ sinh thái hoang mạc
Hệ sinh thái ôn đới
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN Rừng lá kim (Taiga) Thảo nguyên Sa mạc Hoang mạc
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
Hệ sinh thái vùng biển khơi
Hệ sinh thái biển ven bờ
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)
Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ)
Caùnh ñoàng luùa coù phaûi laø heä sinh thaùi khoâng?
Caùnh ñoàng luùa laø heä sinh thaùi nhaân taïo
Hệ sinh thái nhân tạo: Đồi cà phê Đồi chè
Bài 44. HỆ SINH THÁI I. Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm: + Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: sinh vật sản xuất, sinh
vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
3. Các kiểu hệ sinh thái
Các hệ sinh thái được chia thành 2 nhóm: hệ sinh
thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
Quan sát hình 44.3 một chuỗi thức ăn trong HST và trả lời các câu hỏi:
1. Chuỗi thức ăn là gì?
2. Phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa châu chấu và

các sinh vật đứng trước và nó trong chuỗi thức ăn?
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật a) Chuỗi thức ăn
- Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật b, lưới thức ăn Saâu aên laù Caày 1. Chuột tham gia vào những Boï ngöïa chuỗi thức ăn nào? Caây goã 2. Lưới thức ăn là gì? Caây luùa LƯỚI THỨC ĂN Chuột là mắt xích chung Cây cỏ Chuột Rắn ………… ………… .. .. Chuột Cây cỏ Cầy
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật a) Chuỗi thức ăn b) Lưới thức ăn
- Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn thể hiện mối quan
hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã c) Tháp sinh thái c) Tháp sinh thái
Quan sát hình 44.4 và SGK trả lời câu hỏi:
1. Thế nào là tháp sinh thái?Có mấy loại tháp sinh thái?
2. Cho biết đây là loại tháp sinh thái nào?

Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật
ở mỗi bậc dinh dưỡng.

Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số
của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể
tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Tháp năng lượng là hoàn thiện nhất được xây dựng dựa
trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích
hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
a) Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn b) Tháp sinh thái
- Tháp sinh thái dùng để đánh giá mức độ dinh dưỡng
trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của quần xã sinh vật
- Có 3 dạng tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng.
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật c) Tháp sinh thái
Trình bày khái quát quá trình trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái?
Bài 44. HỆ SINH THÁI
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong HST
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
a) Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn b) Tháp sinh thái
- Tháp sinh thái dùng để đánh giá mức độ dinh dưỡng
trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của quần xã sinh vật
- Có 3 dạng tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng.
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ
sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh
vật và giữa quần xã với môi trường sống.
Bài 44. HỆ SINH THÁI
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
Nêu một số nguyên nhân gây suy giảm hệ sinh thái?
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
- Các hệ sinh thái trong tự nhiên giúp bảo vệ tài
nguyên đất, nước và sinh vật.
- Bảo vệ sự bền vững của các hệ sinh thái chính là
bảo vệ cuộc sống của con người.
IV. Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật Trong hệ sinh thái
Bài 44. HỆ SINH THÁI
III. Bảo vệ các hệ sinh thái
IV. Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật Trong hệ sinh thái

- Giới thiệu chung về hệ sinh thái điều tra (vườn sinh học)
- GV hướng dẫn HS điều tra theo 3 bước hướng dẫn trong SGK
- GV yêu cầu HS sau khi hoàn thành bảng 44.1 phân
tích mối quan hệ giữa các sinh vật quan sát được trong hệ sinh thái. CỦNG CỐ
Cho 1 quần xã sinh vật đơn giản gồm:
thỏ, thực vật, gà, cáo, vi sinh vật, đại bàng.
Hãy thành lập một lưới thức ăn có đủ các quần thể sinh vật đó. Cáo Thực vật Vi sinh vật Thỏ Đại bàng 1 S I N H C C A N N H 2 Q U U Ầ N T H H Ể 3 M Ắ T X Í I C C H EM C 4 HỌ H Ệ S I N H H T H Á I C N Â N U À O 5 Đ Ộ Ô N G V Ậ ? T T 6 T H Ứ Ư C Ă Ă N
Tập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng không gian, thời gian gọi là: Tron Q g uầ c n huỗ K x i thu ã v v T à hức ực ron k ă n s hu ố g c v ng hu mắ c t Đx c s âí ủ ổi ố y c a tl h àquầ hức ng c si n đứn n ă ủa h g x n qv t ã ậ tc mỗi uầ t rướò n icn six ê l gọi nh ã à u t.... v l gọi c à hụ:t lủ gì à a: ? gọi m l ắ à t một xíc : h sau CHÌA KHOÁ C H U Ỗ I T H Ứ C Ă N
-Học bài, nắm vững khái niệm hệ sinh thái,
nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên,
phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho ví
dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40