Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 44 Kết nối tri thức: Hệ sinh thái
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 44 Kết nối tri thức: Hệ sinh thái hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Một khu rừng hay một bể cá cảnh
trong hình đều được xem là một hệ
sinh thái. Vậy, hệ sinh thái là gì?
Bài 44: Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ III-Bảo vệ các sinh thái hệ sinh thái Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái Quần xã Môi Hệ sinh sinh vật trường thái sống
Em hãy lấy ví dụ về hệ sinh thái. Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật
và môi trường sống của chúng, với các loài sinh vật
tương tác lẫn nhau và tương tác với môi trường để tạo thành chu trình sinh học. Đâu là một hệ sinh thái? Trái đất Giọt nước cất Rừng mưa nhiệt đới Giọt nước ao Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái
Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái Ánh sáng Khí hậu Đất Nước Sinh vật phân giải Xác sinh vật Thành phần vô sinh
Thành phần hữu sinh Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải
Là các sinh vật có khả Là những sinh vật không Là những sinh vật có chức năng sử dụng quang
có khả năng tự tổng hợp năng phân giải xác và chất
năng để tổng hợp nên chất hữu cơ, chúng lấy
thải của sinh vật thành chất chất hữu cơ.
chất hữu cơ từ thực vật. vô cơ.
Ví dụ: các loài thực vật, Ví dụ: động vật ăn thực
Ví dụ: nấm, hầu hết vi tảo,…
vật, động vật ăn động khuẩn,…
vật, động vật ăn tạp,… Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái
Cấu trúc của một hệ sinh thái gồm:
- Thành phần vô sinh bao gồm các nhân tố vô sinh: nhiệt
độ, ánh sáng, đất, nước,…
- Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật trong
quần xã, được chia thành ba nhóm: sinh vật sản xuất, sinh
vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Em hãy lấy ví dụ về các sinh vật thuộc nhóm sinh vật trong hệ sinh thái nông nghiệp Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái
3. Các kiểu hệ sinh thái
Các kiểu hệ sinh thái
Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái trên cạn Hệ sinh thái sa mạc Hệ sinh thái Hệ sinh thái hồ tự nhiên Hệ sinh thái nước ngọt Hệ sinh thái dưới Hệ sinh thái sông nước Hệ sinh thái Hệ sinh thái nước mặn Hệ sinh thái
Hệ sinh thái đồng ruộng biển khơi Hệ sinh thái rừng trồng Hệ sinh thái Hệ sinh thái khu dân cư nhân tạo Hệ sinh thái khu đô thị
Hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm cá Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái sông
Hệ sinh thái đồng ruộng Hệ sinh thái khu đô thị
Một số ví dụ về các kiểu hệ sinh thái Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái
3. Các kiểu hệ sinh thái
- Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm hệ sinh thái trên cạn
và dưới nước. Ví dụ: hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, hệ
sinh thái biển khơi, hệ sinh thái hồ nước ngọt,...
- Hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra. Ví dụ: hệ
sinh thái đô thị, hệ sinh thái đồng ruộng, bể sinh thái ao nuôi cá,... Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã
a. Chuỗi thức ăn Em hãy quan sát hình ảnh phía dưới và cho biết chuỗi thức ăn là gì? Em hãy lấy ví dụ về một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã
a. Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng
với nhau, và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
Ví dụ: Cỏ Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã a. Chuỗi thức ăn b. Lưới thức ăn Có những chuỗi thức ăn nào trong hình bênh? Các chuỗi thức ăn có mắc xích nào chung?
Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã a. Chuỗi thức ăn b. Lưới thức ăn
Tập hợp các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
tạo thành lưới thức ăn. Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã a. Chuỗi thức ăn b. Lưới thức ăn c. Tháp sinh thái
Để đánh giá mức độ dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn
và lưới thức ăn của quần xã sinh vật, người ta đã xây dựng tháp sinh thái. Tháp số lượng Tháp khối lượng Tháp năng lượng Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã a. Chuỗi thức ăn b. Lưới thức ăn c. Tháp sinh thái
Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối
lượng, tháp năng lượng. Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái Em hãy quan sát hình bên và trình bày khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái? Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
1. Trao đổi chất trong quần xã
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
Các chất vô cơ từ môi trường truyền vào cơ thể, qua các mắt xích
của chuỗi và lưới thức ăn rồi trả lại môi trường.
Phần lớn nguồn năng lượng được lấy từ ánh sáng mặt trời truyền
vào quần xã từ sinh vật sản xuất, sau đó truyền qua các bậc dinh
dưỡng. Năng lượng giảm dần do sinh vật sử dụng và trả lại môi
trường dưới dạng nhiệt. Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
III-Bảo vệ hệ sinh thái
Vai trò của các hệ sinh thái Rừng Biển và ven biển Nông nghiệp
Rừng là môi trường sống Biển tham gia điều Sản xuất nông
của rất nhiều loài sinh vật. hòa khí hậu, là nơi nghiệp tạo ra lương
Bảo vệ hệ sinh thái rừng sống của nhiều loài thực, thực phẩm
điều hòa không khí,…từ sinh vật, cung cấp nuôi sống con người
đó hạn chế sự biến đổi nhiều sản phẩm giá và cung cấp nguyên
của khí hậu và thiên tai. trị cho con người. liệu cho công nghiệp.
Tác động của con người tới hệ sinh thái
Chặt phá rừng trái phép khiến động vật
Xả nước thải không xử lí gây mất đi nơi sống ô nhiễm môi trường
Săn bắt thú rừng quá mức, ảnh
Sử dụng thuốc trừ sâu độc hại không đúng
hưởng đến lưới thức ăn
quy định vô tình ảnh hưởng tới môi trường sống của nhiều loài Bài 44 Hệ sinh thái I-Hệ sinh thái
II-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
III-Bảo vệ hệ sinh thái
Bảo vệ sự bền vững của các hệ sinh thái chính là
bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta.
Một số hoạt động bảo vệ hệ sinh thái Trồng rừng Cấm săn bắn Vứt rác đúng nơi quy định Cấm chặt rừng Làm sạch bãi biển Em đã học Hệ sinh thái
● Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng.
● Các hệ sinh thái được chia làm hai nhóm: hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
● Thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
● Được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã với môi trường sống.
Bảo vệ hệ sinh thái
● Bảo vệ sự bền vững của các hệ sinh thái chính là bảo vệ cuộc sống của con người. Luyện tập
Câu 1. Loài sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật sản xuất? A B D C D Luyện tập
Câu 2. Sinh vật nào sau đây là sinh vật ăn thịt? C A B A C D Luyện tập
Câu 3. Đâu không phải là tên gọi của một loại tháp sinh thái? A Tháp năng lượng. B Tháp số lượng. C C Tháp tuổi.
D Tháp khối lượng. Vận dụng
Câu 1. Em hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống (?) trong
các chuỗi thức ăn sau cho phù hợp ? Chuột ? ? Gà ? ? Sâu hại cây ? Vận dụng Cây ngô Chuột Đại bàng Cỏ Gà Trăn Cây bàng Sâu hại cây Chim sâu Vận dụng
Câu 2. Giả sử một quần xã có các sinh vật sau:
cỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.
Em hãy vẽ sơ đồ các chuỗi và lưới thức ăn có
thể có trong quần xã đó? Vận dụng Mèo Vi sinh Cỏ Thỏ rừng vật Dê Hổ Vi sinh Cỏ Thỏ Hổ vật Mèo Vi sinh Cỏ Thỏ rừng vật Vi sinh Cỏ Dê Hổ vật Chim Sâu hại Chim Vi sinh sâu Cỏ Sâu hại sâu vật Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn Thank’s!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Nông nghiệp
- Tác động của con người tới hệ sinh thái
- Slide 30
- Cấm chặt rừng
- Em đã học
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Vận dụng
- Vận dụng
- Vận dụng
- Vận dụng
- Thank’s!