Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 46 Kết nối tri thức: Cân bằng tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 46 Kết nối tri thức: Cân bằng tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Điều gì sẽ xy ra nếu số lượng
rắn mối đột ngột giảm mạnh?
BÀI 46
CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bng tự nhiên
II-Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên
biện pháp bo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
Cân bằng tự nhiên là gì?
- các cấp đtổ chức sống trên thể, n bằng tự nhiên biểu
hiện trạng thái cân bằng của quần thể, sự khống chế sinh học
trong quần xã và cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái.
n bằng tự nhiên trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ
tổ chức sống.
Cân bằng tự nhiên biểu hiện như thế nào quần thể,
quần xã và hệ sinh thái?
Nghiên cứu “trạng thái cân bằng
của quần thể”
1. Khi số lượng thể của quần thể
tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự
điều chỉnh như thế nào để đưa số
lượng cá thể trở về mức cân bằng?
Số lượng cá thể tăng
Thiếu nơi ở, thiếu
thức ăn, …
tăng cạnh tranh
tăng tử vong
Nơi tăng, thức ăn dồi
dào, …
giảm cạnh tranh, tăng
hỗ trợ
Tăng sinh, giảm tử
Số lượng cá thể giảm
Nghiên cứu “khống chế sinh
học trong quần xã”
2. Quan sát hình 46.2, em hãy
cho biết số lượng thể thỏ
tuyết linh miêu khống chế
lẫn nhau như thế nào?
Số lượng cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau
thông qua hin tượng khống chế sinh hc: Khi số lượng cá thể
của quần thể thỏ tuyết tăng (ngu&n th'c ăn của linh miêu d&i
dào) thì số lượng cá thể của quần thể linh miêu cũng tăng.
Nhưng khi số lượng cá thể linh miêu tăng dần dẫn đến số lượng
thỏ tuyết giảm nhanh chóng, kết quả k3o theo s5 giảm dần số
lượng linh miêu.
Nghiên cứu “cân bằng tự nhiên trong hệ
sinh thái”
3. Cho biết sự phân tầng của các quần th
thực vật trong hình phù hợp như thế nào
với điều kiện môi trường?
S5 phân tầng của c quần thể th5c vật
trong hình phù hợp với điều kin ánh
sáng của môi trường: Các cây ưa sáng
như cây glớn sẽ phát triển tầng trên
để thể hấp thụ lượng ánh sáng tối đa,
tiếp theo tầng thân gvừa nhỏ cần
ánh sáng m'c độ vừa trung nh,
tầng y bụi nhỏ cỏ phân bố sàn
rừng g&m các cây ưa bóng nhu cầu
ánh sáng thấp. S5 phân tầng của các
quần thể làm tăng kh năng sG dụng
ngu&n ánh sáng trong hsinh thái, đ&ng
thi, làm gim m'c đ cHnh tranh giIa
các loài trong h sinh thái.
Nghiên cứu “cân bằng tự nhiên trong
hệ sinh thái”
Phân tích một số quan hệ về dinh dưỡng
giữa các loài và cho biết loài sinh vật nào
ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của
các loài khác trong quần xã. Tại sao?
- Loài sinh vật ảnh hưởng lớn nhất đến s5 t&n tHi của các
loài trong quần loài cỏ. nếu số lượng loài cỏ suy giảm,
số lượng các loài sG dụng cỏ làm th'c ăn như thỏ, chuột
châu chấu cũng sẽ giảm, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng của
các sinh vật các ở mắt xích phía trên.
- Một số mối quan h về dinh
dưỡng giIa các loài: Thực vật th'c
ăn của các loài động vật như sóc,
chim sâu. Chim th'c ăn của cáo,
rắn; sóc là th'c ăn của cáo; sâu
là th'c ăn cho ếch và chim,…
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
- các cấp đtổ chức sống trên thể, n bằng tự nhiên biểu
hiện trạng thái cân bằng của quần thể, sự khống chế sinh học
trong quần xã và cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái.
- n bằng tự nhiên trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp
độ tổ chức sống.
- Cân bằng tự nhiên trạng thái động, phù hợp với sự biến đổi
môi trường.
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
II-Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên biện pháp bảo vệ, duy
trì cân bằng tự nhiên
1. Nguyên nhân
- Chủ yếu do hoạt động của con người: phá rừng, săn bắt
động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, chất thải sinh
hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường…
- Thảm hoạ của thiên nhiên: động đất, núi lửa, bão…
Nguyên nhân nào gây ra mất cân bằng tự nhiên?
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
II-Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên biện pháp bảo vệ, duy
trì cân bằng tự nhiên
1. Nguyên nhân
2. Các biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
- Hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Điều tiết cấu trúc thành phần hệ sinh thái.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Câu 1. Một hệ sinh thái điển hình gồm 2 thành phần cấu trúc là:
A. Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.
B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng.
D. Thực vậtđộng vật.
LUYỆN TẬP
Câu 2. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Con chuột.
B. Cây lúa.
C. Rắn.
D. Vi khuẩn.
LUYỆN TẬP
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không được xem một hệ sinh thái
điển hình?
A. Một cánh đồng cỏ.
B. Thái bình dương.
C. Mặt trăng.
D. Khu rừng ngập mặn.
LUYỆN TẬP
Câu 4. Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm:
A. Thực vật và động vật.
B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
1. Em thể làm để góp phần
“cân bằng tự nhiên và bảo vệ đa
dạng sinh học” tại nơi em sinh sống?
2. Hãy chụp ảnh hoặc quay lại các hoạt
động em đã làm để góp phần “cân
bằng tự nhiên” tại địa phương em đang
sinh sống?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Hoàn thiện nhiệm vụ được giao.
- Học và ôn lại nội dung bài cũ.
- Tìm hiểu nội dung bài 47: Bảo vệ môi trường.
Gợi ý: Nghiên cứu bài và trả lời các câu hỏi:
+ Sự phát triển hội loài người trải qua các thời
bản nào?
+ Trình bày sự tác động của con người với môi trường
qua các thời kì đó?
+ Ô nhiễm môi trường: Khái niệm, nguyên nhân biện
pháp hạn chế gây ô nhiễm môi tờng?
| 1/20

Preview text:

Điều gì sẽ xảy ra nếu số lượng
rắn mối đột ngột giảm mạnh? BÀI 46 CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
II-Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên và
biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
 Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống.
 - Ở các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể, cân bằng tự nhiên biểu
hiện ở trạng thái cân bằng của quần thể, sự khống chế sinh học
trong quần xã và cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái. Cân bằ Cân b n ằ g ng t ự tự n hiên l nhiên à gì?
biểu hiện như thế nào ở quần thể,
quần xã và hệ sinh thái?
Nghiên cứu “trạng thái cân bằng của quần thể”
1. Khi số lượng cá thể của quần thể
tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự
điều chỉnh như thế nào để đưa số
lượng cá thể trở về mức cân bằng?
Nơi ở tăng, thức ăn dồi
Số lượng cá thể tăng Thiếu nơi ở, thiếu dào, … thức ăn, …
 giảm cạnh tranh, tăng  tăng cạnh tranh hỗ trợ  tăng tử vong  Tăng sinh, giảm tử
Số lượng cá thể giảm
Nghiên cứu “khống chế sinh
học trong quần xã”
2. Quan sát hình 46.2, em hãy
cho biết số lượng cá thể thỏ
tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau như thế nào?
Số lượng cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau
thông qua hiện tượng khống chế sinh học: Khi số lượng cá thể
của quần thể thỏ tuyết tăng (nguồn thức ăn của linh miêu dồi
dào) thì số lượng cá thể của quần thể linh miêu cũng tăng.
Nhưng khi số lượng cá thể linh miêu tăng dần dẫn đến số lượng
thỏ tuyết giảm nhanh chóng, kết quả kéo theo sự giảm dần số lượng linh miêu.
Nghiên cứu “cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái”
3. Cho biết sự phân tầng của các quần thể
thực vật trong hình phù hợp như thế nào
với điều kiện môi trường?
Sự phân tầng của các quần thể thực vật
trong hình phù hợp với điều kiện ánh
sáng của môi trường: Các cây ưa sáng
như cây gỗ lớn sẽ phát triển ở tầng trên
để có thể hấp thụ lượng ánh sáng tối đa,
tiếp theo là tầng thân gỗ vừa và nhỏ cần
ánh sáng ở mức độ vừa và trung bình,
tầng cây bụi nhỏ và cỏ phân bố ở sàn
rừng gồm các cây ưa bóng có nhu cầu
ánh sáng thấp. Sự phân tầng của các
quần thể làm tăng khả năng sử dụng
nguồn ánh sáng trong hệ sinh thái, đồng
thời, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa
các loài trong hệ sinh thái.
Nghiên cứu “cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái”
Phân tích một số quan hệ về dinh dưỡng
giữa các loài và cho biết loài sinh vật nào
có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của
các loài khác trong quần xã. Tại sao?
- Một số mối quan hệ về dinh
dưỡng giữa các loài: Thực vật là thức
ăn của các loài động vật như sóc,
chim và sâu. Chim là thức ăn của cá là o,
thức ăn cho ếch và chim,… - r L ắno; ài só csi l n à h t hv ứ ật c ăcnó ả củ n a h c h á ư o ở ; snâg
u lớn nhất đến sự tồn tại của các
loài trong quần xã là loài cỏ. Vì nếu số lượng loài cỏ suy giảm,
số lượng các loài sử dụng cỏ làm thức ăn như thỏ, chuột và
châu chấu cũng sẽ giảm, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng của
các sinh vật các ở mắt xích phía trên. BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
 - Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống.
 - Ở các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể, cân bằng tự nhiên biểu
hiện ở trạng thái cân bằng của quần thể, sự khống chế sinh học
trong quần xã và cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái.
 - Cân bằng tự nhiên là trạng thái động, phù hợp với sự biến đổi môi trường. BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
II-Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên và biện pháp bảo vệ, duy
trì cân bằng tự nhiên
1. Nguyên nhân
 - Chủ yếu do hoạt động của con người: phá rừng, săn bắt
động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, chất thải sinh
hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường…
 - Thảm hoạ của thiên nhiên: động đất, núi lửa, bão…
Nguyên nhân nào gây ra mất cân bằng tự nhiên? BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
I-Khái niệm cân bằng tự nhiên
II-Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên và biện pháp bảo vệ, duy
trì cân bằng tự nhiên
1. Nguyên nhân
2. Các biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
 - Hạn chế ô nhiễm môi trường.
 - Điều tiết cấu trúc thành phần hệ sinh thái.
 - Thích ứng với biến đổi khí hậu.
 - Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. LUYỆN TẬP
Câu 1. Một hệ sinh thái điển hình gồm 2 thành phần cấu trúc là:
A. Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.
B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
D. Thực vật và động vật. LUYỆN TẬP
Câu 2. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất? A. Con chuột. B. Cây lúa. C. Rắn. D. Vi khuẩn. LUYỆN TẬP
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không được xem và một hệ sinh thái điển hình? A. Một cánh đồng cỏ. B. Thái bình dương. C. Mặt trăng. D. Khu rừng ngập mặn. LUYỆN TẬP
Câu 4. Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm:
A. Thực vật và động vật.
B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. VẬN DỤNG
1. Em có thể làm gì để góp phần
“cân bằng tự nhiên và bảo vệ đa
dạng sinh học” tại nơi em sinh sống?

2. Hãy chụp ảnh hoặc quay lại các hoạt
động mà em đã làm để góp phần “cân
bằng tự nhiên” tại địa phương em đang sinh sống?

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Hoàn thiện nhiệm vụ được giao.
- Học và ôn lại nội dung bài cũ.
- Tìm hiểu nội dung bài 47: Bảo vệ môi trường.
Gợi ý: Nghiên cứu bài và trả lời các câu hỏi:
+ Sự phát triển xã hội loài người trải qua các thời kì cơ bản nào?
+ Trình bày sự tác động của con người với môi trường qua các thời kì đó?
+ Ô nhiễm môi trường: Khái niệm, nguyên nhân và biện
pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20