Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 46 Kết nối tri thức: Cân bằng tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 46 Kết nối tri thức: Cân bằng tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chương VIII:
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
?Rắn bị tiêu diệt quá mức thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
1. Khái niệm
HST rạn san hô
HST rừng nhiệt đới
?Cân bằng tự nhiên là gì? Cân bằng tự nhiên được biểu hiện như thế nào?


 !"#$%&&"'()&*+
,"#
%-.+/0+1
.$%-,#2"3(0+145$
"$6
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
2. Trạng thái cân bằng của quần thể
7"#%-.0+1.80+!$0+1."9*+:%
2(.%.)*!7
"#%-.0+1.80+!$0+1."9*+
:;.(0+1.<"=>)*
+?!8)@/(!A)(8)!""BB$
?C$:.4+%D<.8(EC<$"#%-.
0+1.%-*+:B4+#/)*0+!
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
2. Khống chế sinh học trong quần xã
7F+"GHIJ$K5=(2"#%-.L+=2)+,#2
M+%2(7
7#2"3N7
7G%-,#"3%-(%C!OP(Q)(7
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
2. Khống chế sinh học trong quần xã
R#%-.L+=2)+,#2M+S0+%-
,#2"3;
"#%-.0+1.L+=28T+?!8+O?
O(UN"#%-.0+1.+D8
"#%-.+8O1V)&"#%-L+=20+&OM2
"V(N"#%-L+=2"9BO1,W(K("BO1"#
%-+
XG%-"#%-.0+1.=%-,#2/!/
0+1.,)%-%-3,#2"3
Y(S$)"AOP.Z[")\==O
=(+((""<3!OP%-,#2"3
4. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
7F+"NHI]$(2"10+1.)\
(NV-%2()&*+,S%C7
Sự phân tầng quần thể thực vật trong rừng mưa nhiệt đới
4. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
R10+1.)\(NV-)&*+,"
S%C;
=%"%=^&"9./1.<.P%-
"#$2K(1^)[)L1"/! )[)
+N$1=PL)L#/"[?=%<<+
1+"
R10+1.8,B8"AOP+?"(
"$?C$B! _(("
7F+"NHIH$' "##0+)*OO%`_()
(2(")\(<B%/&2"?(,(
0+145Y"(7
7Y2(("7
4. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
a#0+)*OO%`_(;L!8( )\%L$
+ )++YL!8($b+ !8($c)
b++!8(2)$6
d(")\<B%/&2"?((0+145(
L
eN2+"#%-(L"+=B$"#%-("AOPL!8%L$
+ )++D"9B$OM&B%/2"#%-")\
/>4''
X("(
"$."#0+1.("V-)&*+
,"#$#0+OO%`_((0+145$BB("
))&S%C
II. NGUYỄN NHÂN MẤT CÂN BẰNG TỰ NHIÊN BIỆN PHÁP BẢO VỆ,
DUY TRÌ CÂN BẰNG TỰ NHIÊN.
1. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên:
II. NGUYỄN NHÂN MẤT CÂN BẰNG TỰ NHIÊN BIỆN PHÁP BẢO VỆ,
DUY TRÌ CÂN BẰNG TỰ NHIÊN.
1. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên:
fE+==;( (%C%
[$,+=0+!$B"()S$
D%B3
E_+=< =/e
E;( (%C%[)"8>)\(
O5$,+=0+!$B"()S=S
gS%C$6
II. NGUYỄN NHÂN MẤT CÂN BẰNG TỰ NHIÊN BIỆN PHÁP BẢO VỆ,
DUY TRÌ CÂN BẰNG TỰ NHIÊN.
1. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên:
fB()$O+=N;G2SgS%C$*+2+c
1("$'!)&2,'\+$,-'+=
E_%@;
hY8%C?)B()[
hY#4<Z$,S$\c)#i($6?C
( +`(
hRAOP2,+?%&b8%CB(+?%&Sgb6
hjB()(")\i_(<+=@+=
hRAOP(8%-"%8%-iC$8%-<$6
hG2"B2,(i"AOP"Bk$6
hY+=+=*(\!%CO()B())B(S%C
Câu 1. Một hệ sinh thái điển hình gồm 2 thành phần cấu trúc là:
lY1)S")1_+"
jR)\"B4+)")\+P
R)\O%`)")\OO%`
mY)\) )\
LUYỆN TẬP
Câu 2. Sinh vật nào dưới đây được gọi sinh vật sản
xuất?
l(+ 
j=c
n>
me,+k
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không được xem một hệ
sinh thái điển hình?
la ?L
jYNO%@
ai8
m+[\i
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 4. Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm:
lY)\) )\
jR)\"B4+)")\+P
R)\O%`)")\OO%`
m R )\ "B4+$" )\+P ) ")\
B
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 5. Điểm khác nhau bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự
nhiên là ở chỗ:
lG"( /Z" 
,W,'
jG"(< O"3(@"()&"

m(<"(%C"(<,B
8*+:(@"()&"
m o. O+= N       "   ($ ( %C
%C"+8%-(c
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 6. Trong một khu rừng nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây
lớn vai trò quan trọng bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong
rừng, động vật ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các
sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau tác động đến môi trường
sống của chúng tạo thành.
A. Quần thể B. Quần xã
C. Hệ sinh thái D. Chuỗi thức ăn.
Câu 7. Tại sao hệ sinh thái một hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn
định?
leN")\(0+145+S)&+?C
 )&1)S""B
jeN")\(0+145+S M+
eN")\(0+145+S)&1)S
""B
meN")\(0+145+S M+?C
 1)S""B
Câu 8:fMột hệ sinh thái năng lượng ánh sáng mặt trời năng lượng
đầu o chủ yếu, các chu trình chuyển hóa vật chất số lượng
loài sinh vật phong phú là
l".j"S
"#m"
Câu 9:fKhi nói về hệ sinh thái, nhận định nào sau đây sai?
lG"#(:)%@#
ja 3%&(D%-("
 p  "   ($ ( %C ,S B %C 4+=  "+
("+?)\)8%-.(8"+

ma "?1+c1)S")
0+14B")\
Câu 10: Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng
lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hóa vật chất và có số
lượng loài sinh vật phong phú
fl".j"S
"#m"
Câu 11: Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu là
fl")O%&%&
j"P)O%@
"[).
m")(
+J;f+("+=khôngc7
lG"+c(:$#/
*+:
jG""#0+145")\)&S%C<
?
"(<+?#
m"(O((%C()P)P(P'
(%C
Câu 13: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì
fl<+c&
j<+N+1()\
<*++^)%&!8
m<"O"3
Câu 12: Cho các phát biểu sau về hệ sinh thái:
fY("$")\"B4+<<,B8+=*
8%-[0+1452S%C)S"
Jj,">,2(_")\)&"B.(
 +N"3(:*+%-4K "
]Y("$")\B?=2+("#O
O%`%),+k$)"#)")\<O%`
HG"%C<'(@%
1(,WO@"(
R#.+c;
flqj
Jm]
G3  ) B C + L /
rq
E !+  2 K(
sYnlt ouv ewY GxY
YntEyGzRvEGYG{v|
| 1/31

Preview text:

Chương VIII:
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
?Rắn bị tiêu diệt quá mức thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN 1. Khái niệm
?Cân bằng tự nhiên là gì? Cân bằng tự nhiên được biểu hiện như thế nào? HST rạn san hô
HST rừng nhiệt đới 1. Khái niệm
- Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp
độ tổ chức sống, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
- Cân bằng tự nhiên được biểu hiện ở trạng thái cân bằng quần
thể, hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã, trạng thái
ổn định tự nhiên của hệ sinh thái,…
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
2. Trạng thái cân bằng của quần thể
?Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh như
thế nào để đưa cá thể về mức cân bằng?
- Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều
chỉnh bằng cách: Các các thể trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt về
nguồn thức ăn và nơi ở làm cho mức tử vong tăng và mức sinh sản giảm,
đồng thời, tỉ lệ cá thể xuất cư cũng có thể tăng cao. Nhờ đó, số lượng cá thể
của quần thể lại được điều chỉnh giảm xuống trở về quanh mức cân bằng
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
2. Khống chế sinh học trong quần xã
?Quan sát H46.2, em hãy cho biết số lượng cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau như thế nào?
?Khống chế sinh học là gì?
?Hiện tượng khống sinh học được con người ứng dụng trong lĩnh vực nào?
I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
2. Khống chế sinh học trong quần xã
- Số lượng cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau thông qua hiện tượng khống chế sinh học:
- Khi số lượng cá thể của quần thể thỏ tuyết tăng (nguồn thức ăn của linh miêu dồi
dào) thì số lượng cá thể của quần thể linh miêu cũng tăng.
- Khi số lượng cá thể linh miêu tăng dần cùng với số lượng thỏ tuyết quá lớn dẫn đến
sự cạnh tranh cùng loài thì số lượng thỏ tuyết sẽ giảm dần kéo theo sự giảm dần số lượng linh miêu.
-> Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này được khống chế ở mức nhất định bởi
quần thể kia và ngược lại được gọi là khống chế sinh học.
- Trong nông nghiệp, việc sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch
bệnh thay cho thuoocss hóa học là ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học.
4. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
?Quan sát hình 46.3, cho biết sự phân tầng của các quần thể thực vật
trong hình phù hợp như thế nào với điều kiện môi trường?
Sự phân tầng quần thể thực vật trong rừng mưa nhiệt đới
4. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
- Sự phân tầng của các quần thể thực vật trong hình phù hợp với điều kiện ánh sáng của môi trường:
- Các cây ưa sáng như cây gỗ lớn sẽ phát triển ở tầng trên để có thể hấp thụ lượng
ánh sáng tối đa, tiếp theo là tầng thân gỗ vừa và nhỏ cần ánh sáng ở mức độ vừa và
trung bình, tầng cây bụi nhỏ và cỏ phân bố ở sàn rừng gồm các cây ưa bóng có nhu cầu ánh sáng thấp.
- Sự phân tầng của các quần thể làm tăng khả năng sử dụng nguồn ánh sáng trong hệ
sinh thái, đồng thời, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài trong hệ sinh thái.
?Quan sát hình 46.4, phân tích một số mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài và
cho biết loài sinh vật nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần xã. Tại sao?
?Thế nào là cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái?
4. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
- Mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài: Cỏ là thức ăn của các loài động vật như thỏ,
chuột và châu chấu. Thỏ là thức ăn của cáo, đại bàng; chuột là thức ăn của cáo, cú và
đại bàng; châu chấu là thức ăn cho ếch và chim,…
- Loài sinh vật có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài trong quần xã là loài cỏ.
- Vì nếu số lượng loài cỏ suy giảm, số lượng các loài sử dụng cỏ làm thức ăn như thỏ,
chuột và châu chấu cũng sẽ giảm, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng của các sinh vật các ở mắt xích phía trên.
->Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên trong hệ
sinh thái, thể hiện sự phân bố các quần thể trong hệ sinh thái phù hợp với điều
kiện sống, mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, đảm bảo sự ổn
định và cân bằng với môi trường.
II. NGUYỄN NHÂN MẤT CÂN BẰNG TỰ NHIÊN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ,
DUY TRÌ CÂN BẰNG TỰ NHIÊN.

1. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên:
II. NGUYỄN NHÂN MẤT CÂN BẰNG TỰ NHIÊN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ,
DUY TRÌ CÂN BẰNG TỰ NHIÊN.

1. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên:
- Nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên: Các hoạt động của con người như
phá rừng, khai thác tài nguyên quá mức, chất thải sinh hoạt và công nghiệp,
cũng như các thảm họa thiên nhiên...
- Những nguyên nhân có tác động mạnh gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt
Nam là: các hoạt động của con người như phá rừng và săn bắt động vật hoang
dã, khai thác tài nguyên quá mức, chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường,…
II. NGUYỄN NHÂN MẤT CÂN BẰNG TỰ NHIÊN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ,
DUY TRÌ CÂN BẰNG TỰ NHIÊN.

1. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên:
- Các biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên: Hạn chế ô nhiễm môi trường, điều tiết cấu trúc
thành phần trong hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
- Những biện pháp địa phương:
+ Tăng cường trồng và bảo vệ rừng.
+ Thực hiện các biện pháp chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất,… đồng thời
nâng cao độ màu mỡ cho đất.
+ Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; tăng cường biện pháp cải tạo các nguồn nước bị ô nhiễm;…
+ Bảo vệ các loài sinh vật đặc biệt là những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Sử dụng các loại năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió,…
+ Hạn chế làm phát sinh rác thải bằng cách tiết kiệm hoặc tái sử dụng các sản phẩm,…
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường. LUYỆN TẬP
Câu 1. Một hệ sinh thái điển hình gồm 2 thành phần cấu trúc là:
A. Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.
B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
D. Thực vật và động vật. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất? A. Con chuột. B. Cây lúa. C. Rắn. D. Vi khuẩn. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không được xem và một hệ sinh thái điển hình? A. Một cánh đồng cỏ. B. Thái bình dương. C. Mặt trăng. D. Khu rừng ngập mặn. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 4. Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm:
A. Thực vật và động vật.
B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
A.Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
B. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả
năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
D. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người
thường bổ sung năng lượng cho chúng.
Câu 6. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây
lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong
rừng, động vật ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các
sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường
sống của chúng tạo thành.
A. Quần thể B. Quần xã C. Hệ sinh thái D. Chuỗi thức ăn.
Câu 7. Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định?
A. Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau đồng thời
tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
B. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau
C. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác
động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh
Câu 8: Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng lượng
đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hóa vật chất và có số lượng
loài sinh vật phong phú là
A. hệ sinh thái biển. B. hệ sinh thái nông nghiệp.
C. hệ sinh thái thành phố. D. hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 9: Khi nói về hệ sinh thái, nhận định nào sau đây sai?
A. Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
B. Một giọt nước ao cũng được coi là 1 hệ sinh thái
C. Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người không phải thường xuyên bổ sung
thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ
D. Một hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vô sinh và quần xả sinh vật.
Câu 10: Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng
lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hóa vật chất và có số
lượng loài sinh vật phong phú là
A. hệ sinh thái biển B. hệ sinh thái nông nghiệp
C. hệ sinh thái thành phố D. hệ sinh thái tự nhiên
Câu 11: Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu là
A. các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
B. các hệ sinh thái lục địa và đại dương
C. các hệ sinh thái rừng và biển
D. các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo
Câu 12: Câu nào sau đây là không đúng?
A. Hệ sinh thái là 1 cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, là 1 hệ thống mở tự điều chỉnh
B. Hệ sinh thái là sự thống nhất của quần xã sinh vật với môi trường mà nó tồn tại
C. Các hệ sinh thái nhân tạo có nguồn gốc tự nhiên
D. Các hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra và phục vụ cho mục đích của con người
Câu 13: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì
A. có cấu trúc lớn nhất
B. có chu trình tuần hoàn vật chất
C. có nhiều chuỗi và lưới thức ăn
D. có sự đa dạng sinh học
Câu 12: Cho các phát biểu sau về hệ sinh thái:
1.Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền
năng lượng từ quần xã đến môi trường vô sinh
2.Bất ki sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành
một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái
3.Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm chủ yếu các loài sống dị
dưỡng như vi khuẩn, nấm và 1 số vi sinh vật hóa tự dưỡng
4.Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành
phần loài kém đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo Số phát biểu đúng là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
- Học bài và trả lời câu hỏi ở trang 190
- Nghiên cứu bài tiếp theo “TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI”.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • 1. Khái niệm
  • Slide 6
  • - Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh bằng cách: Các các thể trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt về nguồn thức ăn và nơi ở làm cho mức tử vong tăng và mức sinh sản giảm, đồng thời, tỉ lệ cá thể xuất cư cũng có thể tăng cao. Nhờ đó, số lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm xuống trở về quanh mức cân bằng
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31