Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 46 Kết nối tri thức: Cân bằng tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 46 Kết nối tri thức: Cân bằng tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Con
người
Khát nước
Tăng tiết mồ hôi
Mao mạch ở da dãn ra
Giúp thể điều hoà
thân nhiệt, đảm bảo
mức nhiệt ổn định
của cơ thể 37oC.
Bảo vệ cơ thể
Hỗ trợ chống nóng
Đội mũ, nón, mặc quần áo chống
nắng bôi kem chống nằng khi
ra ngoài trời; Bật quạt, bật điều
hoà, trú dưới tán cây to …
BÀI 46 – CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
Tiết 1. I - Khái niệm cân bằng tự nhiên
Tiết 2. II - Nguyên nhân mất cân bằng
tự nhiên biện pháp bảo vệ, duy trì
cân bằng tự nhiên
BÀI 46 – CÂN BẰNG TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Khái niệm cân bằng tự nhiên
1. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Khống chế sinh học trong quần xã
3. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
I – Khái niệm cân bằng tự nhiên
nhân HS tìm hiểu thông
tin SGK/188 trả lời 2 câu
hỏi:
?1. Cân bằng tự nhiên là gì?
?2. Cân bằng tự nhiên biểu
hiện như thế nào quần
thể, quần hệ sinh
thái?
- các cấp độ tổ chức sống trên
thể, cân bằng tự nhiên biểu
hiện trạng thái n bằng của
quần thể, sự khống chế sinh học
trong quần cân bằng tự
nhiên trong hệ sinh thái.
- Cân bằng tự nhiên trạng
thái ổn định tự nhiên của
các cấp độ tổ chức sống.
Lớp chia thành 4 nhóm. Các nhóm nghiêm cứu, tìm hiểu
thông tin SGK trong 5’ và trả lời các câu hỏi tương ứng sau:
Nhóm 1: Nghiên cứu “trạng thái
cân bằng của quần thể”
?1. Khi số lượng thể của quần thể
tăng lên qmức, quần thể sẽ tự điều
chỉnh như thế nào để đưa số lượng
thể trở về mức cân bằng?
Nhóm 2: Nghiên cứu “khống chế
sinh học trong quần xã”
?2. Quan sát hình 46.2, em hãy cho
biết số lượng thể thỏ tuyết linh
miêu khống chế lẫn nhau như thế nào?
Nhóm 3: Nghiên cứu “cân bằng tự
nhiên trong hệ sinh thái”
?3. Quan sát hình 46.3, cho biết sự
phân tầng của các quần thể thực vật
trong hình phù hợp như thế nào với
điều kiện môi trường?
Nhóm 4: Nghiên cứu “cân bằng tự
nhiên trong hệ sinh thái”
?4. Quan sát hình 46.4, phân tích một
số quan hệ về dinh dưỡng giữa các
loài và cho biết loài sinh vật nào
ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của
các loài khác trong quần xã. Tại sao?
Nhóm 1: Nghiên
cứu “trạng thái
cân bằng của
quần thể”
?1. Khi s lượng
thể của quần
thể tăng lên quá
mức, quần thể sẽ
tự điều chỉnh n
thế o đđưa số
lượng cá thể trở
về mức cân bằng?
Khi số lượng cá thể tăng
Số lượng cá thể ở mức cân bằng
Nơi tăng, thức ăn dồi
dào, …
giảm cạnh tranh,
tăng hỗ trợ
Tăng sinh, giảm tử
Tăng số lượng cá thể
Khi số lượng cá thể giảm
Thiếu nơi ở, thiếu thức ăn,
tăng cạnh tranh
tăng tử vong
giảm số lượng cá thể
Nhóm 2: Nghiên cứu “khống chế sinh học trong quần xã”
?2. Quan t hình 46.2, em hãy cho biết số ợng thể thỏ tuyết linh miêu
khống chế lẫn nhau như thế nào?
Nhóm 3: Nghiên cứu
“cân bằng tự nhiên
trong hệ sinh thái”
?3. Quan sát hình 46.3,
cho biết sự phân tầng của
các quần thể thực vật
trong hình phù hợp như
thế nào với điều kiện
môi trường?
Nhóm 4: Nghiên cứu
“cân bằng tự nhiên
trong hệ sinh thái”
?4. Quan sát hình 46.4,
phân ch một số quan
hệ về dinh dưỡng giữa
các loài cho biết loài
sinh vật nào ảnh
hưởng lớn nhất đến sự
tồn tại của các loài
khác trong quần xã?
Tại sao?
SV
sn xut
1. Trạng thái cân bằng của quần thể
Quần thể khả năng tự điều chỉnh số lượng thể phù
hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
2. Khống chế sinh học trong quần xã
Khống chế sinh học hiện tượng số lượng thể của
quần thể này được khống chế mức nhất định bởi quần
thể kia và ngược lại.
Nhờ khống chế sinh học đã dảm bảo scân bằng tự
nhiên trong quần xã.
3. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái trạng thái
ổn định tự nhiên của hệ sinh thái thể hiện sự phân bố
các quần thể trong hệ sinh thái phù hợp với điều kiện
sống, mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần
xã, đảm bảo sự ổn định và cân bằng với môi trường.
Ngoài ra, cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái còn
thể hiện sự thay đổi của quần sinh vật theo chu
mùa và chu kì ngày đêm.
Kết luận: Cân bằng tự nhiên trạng thái
động, phù hợp với sự biến đổi môi trường.
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Quan sát, phân tích
hình và trả lời câu hỏi:
?1. Hình trên tả
hiện tượng trong
quần xã sinh vật?
?2. Phân tích hiện
tượng để thấy được
sự “cân bằng tự
nhiên” xảy ra trong
quần xã sinh vật?
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Yêu cầu:
Ngoài tự nhiên rất nhiều
sinh vật (thiên địch) được sử
dụng để phòng trừ sinh vật
gây hại hoặc dịch bệnh (địch
hại) thay thuốc hoá học.
? Em hãy sưu tầm thêm
tranh ảnh về các thiên địch
và địch hại ngoài tự nhiên?
KHỞI ĐỘNG
?1. Thế nào là cân
bằng tự nhiên?
?2. Cân bằng tự
nhiên thể hiện
như thế nào qua
hình 46.4?
KHỞI ĐỘNG
?3. Giả sử “chuột” bị giảm
số lượng hoặc bị tiêu diệt
hết thì sẽ dẫn tới hiện tượng
gì trong hệ sinh thái?
Mất “Cân bằng tự nhiên”
? những nguyên
nhân nào gây mất cân
bằng tự nhiên?
? Cần làm để bảo vệ
duy trì cân bằng tự
nhiên?
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Nguyên nhân mất cân bằng
tự nhiên biện pháp bảo vệ,
duy trì cân bằng tự nhiên
Tiếp tục suy nghĩ
và trả lời câu hỏi:
?1. những nguyên
nhân nào làm cho chuột
bị tiêu diệt (làm mất cân
bằng tự nhiên)?
?2. Nguyên nhân nào
chủ yếu?
?3. Hãy đề xuất các biện
pháp để bảo vệ duy trì
cân bằng tự nhiên?
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên
và biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
1. Nguyên nhân
Do hoạt động của con người do thảm hocủa thiên
nhiên gây mất cân bằng tự nhiên. Trong đó, nguyên nhân chủ
yếu là do các hoạt động của con người gây ra.
2. Các biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
- Hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Điều tiết cấu trúc thành phần hệ sinh thái.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
?1. Em thể làm để góp phần
“Cân bằng tự nhiên bảo vệ đa
dạng sinh học” tại nới em sinh sống?
?2. Hãy chụp ảnh hoặc quay lại các
hoạt động em đã làm để góp phần
“cân bằng tự nhiên” tại địa phương
em đang sinh sống?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Hoàn thiện nhiệm vụ được giao.
- Học và ôn lại nội dung bài cũ.
- Tìm hiểu nội dung bài mới: “Bảo vệ môi trường”.
Gợi ý: Nghiên cứu bài và trả lời các câu hỏi:
+ Sự phát triển hội loài người trải qua các thời
bản nào?
+ Trình bày sự tác động của con người với môi trường
qua các thời kì đó?
+ Ô nhiễm môi trường: Khái niệm, nguyên nhân biện
pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường?
| 1/24

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Giúp cơ thể điều hoà Khát nước
thân nhiệt, đảm bảo
mức nhiệt ổn định
Con
Mao mạch ở da dãn ra của cơ thể 37oC. người Tăng tiết mồ hôi
 Bảo vệ cơ thể
Đội mũ, nón, mặc quần áo chống
Hỗ trợ chống nóng
nắng và bôi kem chống nằng khi
ra ngoài trời; Bật quạt, bật điều
hoà, trú dưới tán cây to …

BÀI 46 – CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
Tiết 1. I - Khái niệm cân bằng tự nhiên
Tiết 2. II - Nguyên nhân mất cân bằng
tự nhiên và biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên

BÀI 46 – CÂN BẰNG TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Khái niệm cân bằng tự nhiên
1. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Khống chế sinh học trong quần xã
3. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
I – Khái niệm cân bằng tự nhiên
Cá nhân HS tìm hiểu thông
- Cân bằng tự nhiên là trạng tin SGK/188 và trả lời 2 câu
thái ổn định tự nhiên của hỏi:
các cấp độ tổ chức sống.
?1. Cân bằng tự nhiên là gì?
- Ở các cấp độ tổ chức sống trên
?2. Cân bằng tự nhiên biểu
cơ thể, cân bằng tự nhiên biểu
hiện như thế nào ở quần
hiện ở trạng thái cân bằng của
thể, quần xã và hệ sinh
quần thể, sự khống chế sinh học thái?
trong quần xã và cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái.
Lớp chia thành 4 nhóm. Các nhóm nghiêm cứu, tìm hiểu
thông tin SGK trong 5’ và trả lời các câu hỏi tương ứng sau:

Nhóm 1: Nghiên cứu “trạng thái
Nhóm 2: Nghiên cứu “khống chế
cân bằng của quần thể”
sinh học trong quần xã”
?1. Khi số lượng cá thể của quần thể
?2. Quan sát hình 46.2, em hãy cho
tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều
biết số lượng cá thể thỏ tuyết và linh
chỉnh như thế nào để đưa số lượng cá
miêu khống chế lẫn nhau như thế nào?
thể trở về mức cân bằng?
Nhóm 4: Nghiên cứu “cân bằng tự
Nhóm 3: Nghiên cứu “cân bằng tự
nhiên trong hệ sinh thái”
nhiên trong hệ sinh thái”
?4. Quan sát hình 46.4, phân tích một
?3. Quan sát hình 46.3, cho biết sự
số quan hệ về dinh dưỡng giữa các
phân tầng của các quần thể thực vật
loài và cho biết loài sinh vật nào có
trong hình phù hợp như thế nào với
ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của điều kiện môi trường?
các loài khác trong quần xã. Tại sao? Nhóm 1: Nghiên cứu “trạng thái cân bằng của quần thể” ?1. Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh như thế nào để đưa số lượng cá thể trở về mức cân bằng?
Khi số lượng cá thể tăng
Khi số lượng cá thể giảm
Nơi ở tăng, thức ăn dồi
Thiếu nơi ở, thiếu thức ăn, dào, … …  giảm cạnh tranh,  tăng cạnh tranh tăng hỗ trợ  tăng tử vong  Tăng sinh, giảm tử
 giảm số lượng cá thể
 Tăng số lượng cá thể
Số lượng cá thể ở mức cân bằng
Nhóm 2: Nghiên cứu “khống chế sinh học trong quần xã”
?2. Quan sát hình 46.2, em hãy cho biết số lượng cá thể thỏ tuyết và linh miêu
khống chế lẫn nhau như thế nào? Nhóm 3: Nghiên cứu “cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái”
?3. Quan sát hình 46.3,
cho biết sự phân tầng của
các quần thể thực vật trong hình phù hợp như
thế nào với điều kiện môi trường? Nhóm 4: Nghiên cứu “cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái”
?4. Quan sát hình 46.4, phân tích một số quan
hệ về dinh dưỡng giữa
các loài và cho biết loài sinh vật nào có ảnh
hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần xã? SV Tại sao? sản xuất
1. Trạng thái cân bằng của quần thể
Quần thể có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể phù
hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
2. Khống chế sinh học trong quần xã
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của
quần thể này được khống chế ở mức nhất định bởi quần thể kia và ngược lại.
Nhờ có khống chế sinh học đã dảm bảo sự cân bằng tự nhiên trong quần xã.
3. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái là trạng thái
ổn định tự nhiên của hệ sinh thái thể hiện ở sự phân bố
các quần thể trong hệ sinh thái phù hợp với điều kiện
sống, mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần
xã, đảm bảo sự ổn định và cân bằng với môi trường.
Ngoài ra, cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái còn
thể hiện ở sự thay đổi của quần xã sinh vật theo chu kì mùa và chu kì ngày đêm.
 Kết luận: Cân bằng tự nhiên là trạng thái
động, phù hợp với sự biến đổi môi trường.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Quan sát, phân tích
hình và trả lời câu hỏi: ?1. Hình trên mô tả hiện tượng gì ở trong quần xã sinh vật? ?2. Phân tích hiện
tượng để thấy được sự “cân bằng tự nhiên” xảy ra trong quần xã sinh vật?
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Yêu cầu:
Ngoài tự nhiên có rất nhiều
sinh vật (thiên địch) được sử
dụng để phòng trừ sinh vật
gây hại hoặc dịch bệnh (địch
hại)
thay thuốc hoá học. ? Em hãy sưu tầm thêm
tranh ảnh về các thiên địch
và địch hại ngoài tự nhiên? KHỞI ĐỘNG ?1. Thế nào là cân bằng tự nhiên? ?2. Cân bằng tự nhiên thể hiện như thế nào qua hình 46.4? KHỞI ĐỘNG
?3. Giả sử “chuột” bị giảm
số lượng hoặc bị tiêu diệt
hết thì sẽ dẫn tới hiện tượng gì trong hệ sinh thái?
Mất “Cân bằng tự nhiên” ? Có những nguyên nhân nào gây mất cân bằng tự nhiên?
? Cần làm gì để bảo vệ và duy trì cân bằng tự nhiên?

BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Nguyên nhân mất cân bằng
tự nhiên và biện pháp bảo vệ,
duy trì cân bằng tự nhiên
Tiếp tục suy nghĩ và trả lời câu hỏi: ?1. Có những nguyên nhân nào làm cho chuột
bị tiêu diệt (làm mất cân bằng tự nhiên)? ?2. Nguyên nhân nào là chủ yếu?
?3. Hãy đề xuất các biện
pháp để bảo vệ và duy trì cân bằng tự nhiên?
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên
và biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
1. Nguyên nhân
Do hoạt động của con người và do thảm hoạ của thiên
nhiên gây mất cân bằng tự nhiên. Trong đó, nguyên nhân chủ
yếu là do các hoạt động của con người gây ra.
2. Các biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên
- Hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Điều tiết cấu trúc thành phần hệ sinh thái.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
?1. Em có thể làm gì để góp phần
“Cân bằng tự nhiên và bảo vệ đa
dạng sinh học” tại nới em sinh sống?

?2. Hãy chụp ảnh hoặc quay lại các
hoạt động mà em đã làm để góp phần
“cân bằng tự nhiên” tại địa phương em đang sinh sống?

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Hoàn thiện nhiệm vụ được giao.
- Học và ôn lại nội dung bài cũ.
- Tìm hiểu nội dung bài mới: “Bảo vệ môi trường”.
Gợi ý: Nghiên cứu bài và trả lời các câu hỏi:
+ Sự phát triển xã hội loài người trải qua các thời kì cơ bản nào?
+ Trình bày sự tác động của con người với môi trường qua các thời kì đó?
+ Ô nhiễm môi trường: Khái niệm, nguyên nhân và biện
pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24