Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 47 Kết nối tri thức: Bảo vệ môi trường

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 47 Kết nối tri thức: Bảo vệ môi trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!


  !""#$%&&''()*+,
Em có nhận xét gì
sau khi xem video trên?
Năm 1972, lần đầu tiên Liên hợp quốc tổ chức
Hội nghị về Môi trường con người phản ánh
tính cấp bách đối với một số vấn đề môi
trường trên toàn cầu.
Môi trường sống của con người đang bị đe
doạ như thế nào?
Cần có những biện pháp gì để bảo vệ môi
trường?
-



 !

"#$%&

"'(&)
*
+

,+-.-
*."/0 12"334 56"2
(789!:
* ;2" < 2 1= "/ "  >? @   (8 "
!0A(B=C @6"9DC8E  F
GHDI(8" "2J<(@!>"2+
/0%1)2-#
(+
,.8DE@C"2"
!,K"L<1 M"C
",; N2"OLDG8"OPDQ 
,ROMS>13DD=@3 @"
3+(
3+(
*T.!:N!0P"O(M"(G@"D(G
5DD8"9 O D!UD3D"J D
4+(
*T;15"2"L"SD"V!:N "@
2WE CM8"2"(L2X"Y P 3D3DQ
(S :D2D89(7@(8@"
*TZMF8V2"<L[@>
*S"B\9(7S8M"/"2"O
" WE C8(L4 (@D"SW
E C2=L[D"V]L1
2""2"(L8 312W=\"\"W
E CD1^M9"2"(L1_WJL<
WE C"S
*;JB 01`RRDSB8"S
7"6\=M<2WE CVL 
1S01S8 3338"2" P(M"
EV<S"L"A<1>(782
3 A
*.2"L"S(N6"ab(8.2"
L-c,"XM107"2""S@ D
(dM"Zb"DQ 3"6 =L
!@"WbSD eWD7"D
"0!0M"]D!WSD9(7
2L
51)678
9:8-;.
5&'</-:9:8-(8;.=
9:>)187=0-9?9@=1+++
*AB'(:'1
;.
)@<C-0BD;.=B'(:@6
BE8-+F6;(('%
8G)08H29:'8IJ9.
+ !
,+K(
+ !
,+K(<f8S7M3!
!].2"_"CQ(_D2b"Db"!F
O2"L""8"2"Q12"
+ !
1.Đọc thông tin và quan sát Hình 47.2, chỉ
ra một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường.
2. gH hoạt động nào tại trường học, gia
đình và địa phương em có thể gây ô
nhiễm môi trường?
3+L8-.00-!
hij;
Kkgl
;h'i
.mn
Kop
+ !
3+L8-.00-!

*o"CWJL<"S
8L
*o2"C!WSM"Q
*o"2""CXEL
4+L8B(M9:'
!
)=3<>
!S2G
(8W= 

8
!0
4+L8B(M9:'!

*n\"PJ8P "OE
*hL"02=O>4 2
*ZB\"2"Q(S 0OS@
*K!<q"B\EL0"E2D1"X=
*ROMS>EB(_"CW"9 
*K"2"W2"r"08"_DEB(s5M/_
9>@"2"8O
*; 3 82\"=O"= !08s6""/b
S"!WSD
4+L8B(M9:'!
/#7&N"*OP
pt'iuvpwgKxp)hyhz{
  !""#$f|)E&}.&{,
+"#$%&
,+K(
v0F1_Q (8MF2 
!5"/"2"0 >1_Q S<D<
]D(7DH"2"LD~
LJ8Q1`0801`
;2"<"/"(8 3O"/
0 O!0F1_Q 
+"#$%&
HS thực hiện theo nhóm, trải lời một số
câu hỏi sau:
(1) Tại sao Việt Nam được coi là một trong
những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của
biến đổi khí hậu?
(2) Hệ quả này có phải do Việt Nam là nước
phát triển nhiều khí thải nhà kính không?
3+QB(%IB#$%&
3+QB(%IB#$%&
Em hãy đề xuất
thêm các biện
pháp thích ứng
với biến dồi khí
hậu có thể thực
hiện ở địa
phương.
Q-
B'(R=
B'(F*
)S
*+"'(&)
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay
đổi không mong muốn các tính
chất nào của môi trường?




 !"#
$%&'()
*+),-.
&""/0
)1234
$)05/"67*8
"*+
9*+,+:*"//%,-.
" ;
<6'=12
<6'=4>
<6'=
&"
?*+:*-:'@7*"
'=$)A%B
/C1DE0B
31FB
 ,3"+"B
G=)H*&-:'@7*"
-%12'=
=
 ,3:DB
H*+/07::DB
C'=-:IB
J7KL"'=) "*+M
*+E9/AN(1MI/"") 
7?)70#
<@A01M+@)-IO
P ((7;Panthera gris
corbe)"/=(,"@3
+:*E-'&A01M'1F
Q/%+6/(*J"
G+/$J"9/
$R@)-IOR*83S
7"TI)
U))-IV""+'1F
'W"B/KXYZ'?0"
-&8@U:[/)-IO
\P ((7;
TI* )+]IUI^+_
'1F"R`a,,*bR"/=
)"4:/%)
:D3)c4
)S$)12\M69/"
J"'1F"7(
"B/KXXd
\'1F]:(6E/eC7
*+%(P*+M*+
)C)%^)\
'fJ/&8$:D
Pgh9^")\'f9/
/i:_'1F"
0*+:P7;
j(I*^"/"*=
`kC*$:D43Ec
4,*b+:*"(/
$)*l*3'1F)\'f
"m'1F-&4
123E7*)S
)/'=)nLLL/"/c
'04 *+?':7*
C%(M'?))o"Q/e
B
'm*)p+12'1F
""7"
$)+(I*(I(*J"
"+"'=*=-=
)1E*0'1F76 
dq"'='e)1D
*+M*+%)
":D"'!'m*
)p*0./6"'m*)
Af:Def/e&
-C7a*+%(
"'=4*=
rI(U I""'=)6
D%+
"'1F0;
'8f,*T)S,*T
",*b
'8f,*TW_
"-s)/,*T]
)S,*T"/="
3E))SQ/%+Ec
_&
,*b)1D',+
'1F"tA=
""(,-3E
c,*b
jc +)c*uP ((7
;Dermochelys coriacea^"")c
-?D%"""-_De
1*v"%*A,+"" *+
%_3)I)/I+
4)% 5(,-D")c
-?7"++470
/$+"'14'1F
-(-ED( "N)M
8/;l*m?)c A6$,+
1Mwl*m?)c $
1Mwl*m?)c tA=1M
H*m'c)p+"/0)p
P ((7;Trachypithecus
delacouri'1F'WI"'?*
12Gx3T([I$o )I
I*)^"/=")1EyD
*=`kC*:D
PI)(I I^-=J)1E
PT)/I^'W*9/
$69/H*m'c)p""
'W*H*u:/)R\AfR
9/":Dwm'1F-&
A,+"/=)B/")1E'
-N'I *+E/e"m*
$/A&P ((7;
T)/I) I*^_"p7z
1D0-s+-s

$/A&""'W*kE
9/4'1FQ/%+6*3
) !+$/A&./-k;$
9*+$*+l*T4"7*
C?kp`6
+/D(/-H*m?
/DEFA8Pp`6^\GmP<"
{^"B"PJ"^A,+""
)ND|/W7}//x"/
&" *N
{%*CP ((7;
Ursus thibetanus+Ursus
betanus^_'1F-:':D
%*'I$,+$6%*'I
</++%*'I,*b"/=
"%*71D)*-
*3p/"*'IDRR
'W)1/"*)p+7I/)
C
J"%*"+H*")%
mD%*'IGx12U
).4**83@
UE,*~*
*•"4€"|"1
'="Nọc độc này được kích hoạt bằng cách
kết hợp mồ hôi từ cánh tay với nước bọt,
gây nguy hiểm cho con người và có thể dẫn
đến tử vong nếu không kịp thời cứu chữa"
9/""*D9+UI-*
*"*f9+UI-*(+/I*
4123E)S]*+
WeJ""+127:/
B-'/DeB+:*"0
)c-eC,+'s
*DNyccebus
coucang.
*"+'m*)_/p
)30/|//6/"*
,*"'f 31
/"*]/)70s
0",*'fI*
D7:/BE),+
eB+:*"H*&,+
•,+0)c)e
/"/)@
*fNyccebus pygmaeus
""+0/|//6/"*
*,*]I7‚0)p-6
3/i4:
)p_ 31:I
'fƒ/4BH*&•,+
0)c)e//
J"7:/B-'/E)S1
H*)3,+-s
)/I)S)1M)ƒ+
"+4*=)_/6
)c/,+
;L!S(@8•q(L€
| 1/59

Preview text:

Video về ô nhiễm môi trường ở địa phương
(https://www.youtube.com/watch?v=ZjjEElKay-8) Em có nhận xét gì
sau khi xem video trên?

Năm 1972, lần đầu tiên Liên hợp quốc tổ chức
Hội nghị về Môi trường con người phản ánh

tính cấp bách đối với một số vấn đề môi
trường trên toàn cầu.
Môi trường sống của con người đang bị đe
doạ như thế nào?
Cần có những biện pháp gì để bảo vệ môi
trường?
Tác động của con người đối với I
môi trường qua các thời kì phát triển xã hội
II Ô nhiễm môi trường
III Biến đổi khí hậu
IV Bảo vệ động vật hoang dã 4
I. Tác động của con người đối với môi
trường qua các thời kì phát triển xã hội

1. Thời kì nguyên thủy
- Con người chủ yếu khai thác thiên nhiên thông qua hình thức hái lượm và săn bắn.
- Tác động đáng kể của con người đố́i với môi trường là con
người biết dùng lửa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi
thú dữ,… làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn bị đốt cháy.
2. Thời kì xã hội nông nghiệp
Phân tích tác động của các hoạt động dưới đầy đến môi trường
trong thời kì xã hội nông nghiệp.
a) Cày, xới đất canh tác.
b) Định cư tại một khu vực nhất định.
c) Thuần hoá cây dại, thú hoang thành cây trồng, vật nuôi.
d) Xây dựng hệ thống kênh, mương,... để tưới tiêu nước.
2. Thời kì xã hội nông nghiệp
- Con người bắt đầu biết trồng cây lương thực như lúa nước, lúa
mì, ngô,... và chăn nuôi trâu, bỏ, dê, cừu,...
3. Thời kì xã hội công nghiệp
- Trong thời kì cách mạng công nghiệp, con người đã bắt đầu cơ giới
hoá sản xuất dựa vào các loại máy móc; nguồn nguyên, nhiên, vật
liệu như sắt, than đá,... và năng lượng mới là hơi nước.
- Sự thay đổi này đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống.
- Việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây
chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn, công nghiệp sản
xuất phát triển mạnh mẽ, con người đã đẩy mạnh khai
thác các loại tài nguyên khoáng sản để phục vụ cho sản
xuất, kéo theo sự gia tăng các loại khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Từ nửa sau thế kỉ XX, điện tử và công nghệ thông
tin được ứng dụng để tự động hoá sản xuất đã tạo điều
kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực
xã hội trong việc tạo ra cùng một khối lượng hàng hoá tiêu dùng.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn gọi là Cách
mạng 4.0) có sự kết hợp các công nghệ với nhau,
trong lĩnh vực Sinh học, tập trung nghiên cứu để tạo
ra bước nhảy vọt trong nông nghiệp, thuỷ sản, y dược,
chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo.
Hoạt dộng trồng trọt qua một số thời kì phát triển xã hội
Tác động con người làm suy thoái môi trường tự nhiên
Hậu quả: Phá hủy và làm suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên,
làm mất đa dạng sinh học, gây ra lũ lụt, hạn hán ...
Vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Tác dụng: Duy trì cân bằng tự nhiên, bảo vệ và phục hồi môi
trường đang bị suy thoái. Đồng thời thực hiện hiệu quả chính
sách về dân số đã góp phần làm giảm sức ép lên môi trường

II. Ô nhiễm môi trường 1. Khái niệm
II. Ô nhiễm môi trường
1. Khái niệm: Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị
bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi
gây tác hại cho con người và các sinh vật khác.
II. Ô nhiễm môi trường HOẠT ĐỘNG THEO
2. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường CẶP ĐÔI
1. Đọc thông tin và quan sát Hình 47.2, chỉ
ra một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
2. Những hoạt động nào tại trường học, gia
đình và địa phương em có thể gây ô nhiễm môi trường?
II. Ô nhiễm môi trường
2. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm do chất thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
3. Một số biện pháp khác giúp làm giảm thiểu
ô nhiễm môi trường Kể tên một số biện pháp giúp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà em biết.
3. Một số biện pháp khác giúp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- Phục hồi rừng và trồng nhiều cây xanh.
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
- Sử dụng các vật liệu thay thế thân thiện với môi trường.
- Đi bộ hoặc sử dụng xe đạp thay thế cho xe máy, ô tô khi có thể.
- Xây dựng hệ thống xử lí chất thải chăn nuôi.
- Đưa ra các giải pháp cưỡng chế hành chính, xử lý hình sự đủ tính
răn đe đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
- Tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi
người trong việc bảo vệ môi trường,...
3. Một số biện pháp khác giúp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Phiếu học tập (BTVN)
VIDEO VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(https://www.youtube.com/watch?v=L7KxvjRCjUg)
III. Biến đổi khí hậu 1. Khái niệm
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi giá trị trung
bình của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, độ
ẩm, lượng mưa,... giữa các giai đoạn, mỗi giai
đoạn từ vài thập kỉ đến hàng thế kỉ.
Tác động của con người là nguyên nhân chủ
yếu gây biến đổi khí hậu.
III. Biến đổi khí hậu
HS thực hiện theo nhóm, trải lời một số câu hỏi sau:
(1) Tại sao Việt Nam được coi là một trong
những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu?
(2) Hệ quả này có phải do Việt Nam là nước
phát triển nhiều khí thải nhà kính không?
2. Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
2. Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Em hãy đề xuất thêm các biện pháp thích ứng với biến dồi khí hậu có thể thực hiện ở địa phương. Chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ ĐV hoang dã!
IV. Bảo vệ động vật hoang dã
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay
đổi không mong muốn các tính
chất nào của môi trường?

A. Vật lí, sinh học, toán học.
B. Vật lí, hoá học, toán học.
C. Vật lí, hoá học.
D. Vật lí, hóa học, sinh học.
Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì?
A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi
B. Duy trì cân bằng sinh thái
trường sống của chúng.
C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn
D. Tất cả các đáp án trên. tài nguyên.
Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do:
A. Hoạt động của con người
B. Hoạt động của sinh vật
C. Hoạt động của núi lửaD. Cả A và B
Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Một trong những hệ quả của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột
D. thực vật đột biến gen tăng. ngột.
Liệt kê 10 loài động vật trong danh sách các loài có nguy cơ
tuyệt chủng ở Việt Nam. Địa phương em có loài nào trong danh sách kể trên không?

Hổ Đông Dương hay hổ Corbett
(danh pháp khoa học: Panthera tigris
corbetti)
là một phân loài hổ sống chủ
yếu ở bán đảo Đông Dương, được
tìm thấy tại Campuchia, Lào,
Myanma, Thái Lan và Việt Nam.
Tên gọi "hổ Corbett" có nguồn gốc từ
tên gọi khoa học của nó là Panthera
tigris corbetti, và tên gọi này được
đặt vào năm 1968 để ghi công nhà
bảo tồn nổi tiếng Jim Corbett.

Sao la (danh pháp khoa học:
Pseudoryx nghetinhensis) hay còn
được gọi là "Kỳ lân Châu Á" là một
trong những loài thú hiếm nhất trên
thế giới sinh sống trong vùng núi
rừng Trường Sơn tại Việt Nam và
Lào được các nhà khoa học phát hiện vào năm 1992.
Sao la được xếp hạng ở mức cực kì
nguy cấp (có nguy cơ tuyệt chủng
trong tự nhiên rất cao) trong Sách
đỏ của Liên minh Bảo tồn Thế giới
(IUCN) và trong Sách đỏ Việt Nam

Voọc mũi hếch còn được gọi là Voọc
lông tuyết (tên khoa học:
Rhinopithecus) là nhóm loài thuộc họ
Khỉ Cựu Thế giới chúng sống ở các vùng
núi của châu Á, chủ yếu là phía nam
Trung Quốc, được ghi trong Sách đỏ
những loài cần được bảo vệ. Chúng
thường sinh sống ở những khu rừng
rậm có độ cao trên 4000m. Vào mùa
đông chúng di chuyển đến những khu
vực thấp hơn để tránh rét và tìm thức ăn.

Voọc đầu trắng, hay thường được
gọi là voọc Cát Bà, tên khoa học là
Trachypithecus poliocephalus. Loài
voọc này là động vật thuộc bộ linh
trưởng, luôn đượt liệt kê tại danh
sách 25 loài động vật đứng trước
nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên
toàn thế giới và đã cái tên voọc đầu
trắng luôn nằm tại hàng đầu trong
sách Đỏ thế giới chứng tỏ mức cảnh
báo cực kỳ nguy cấp.

Voi là động vật có vú thuộc họ
Elephantidae và là động vật trên cạn lớn nhất hiện nay.
Ba loài hiện được công nhận: Voi
đồng cỏ châu Phi, voi rừng châu Phi và voi châu Á

Voi đồng cỏ châu Phi hoặc còn gọi
là Voi bụi rậm châu Phi, Voi xavan

Voi rừng châu Phi là một loài voi
sống ở trong rừng tìm thấy ở vùng lòng chảo Congo

Voi châu Á trước đây
được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.

Rùa da hay rùa luýt (danh pháp khoa
học: Dermochelys coriacea
) là loài rùa
biển lớn nhất và là loài bò sát lớn thứ
tư sau 3 loài cá sấu. Đây là loài duy
nhất còn sống trong chi Dermochelys.
Chúng rất dễ phân biệt với các loài rùa
biển khác ngày nay vì chúng không có
mai. Thay vào đó lưng của chúng được
bao phủ bởi lớp da và thịt trơn
Bao gồm: Quần thể rùa da Đại Tây
Dương; Quần thể rùa da Thái Bình
Dương; Quần thể rùa da Ấn Độ Dương.

Voọc quần đùi trắng hay là voọc mông trắng
(danh pháp khoa học: Trachypithecus
delacouri
, được đặt tên theo nhà điểu học
người Mỹ gốc Pháp Jean Théodore
Delacour) là một loài linh trưởng cỡ lớn
thuộc họ Khỉ Cựu thế giới
(Cercopithecidae), bộ Linh trưởng
(Primates), đặc hữu của Việt Nam.
Tại Việt Nam, voọc quần đùi trắng là loài
đặc hữu quý hiếm, có tên trong "Sách Đỏ"
của Việt Nam và thế giới; cần được bảo vệ.
Đây là một trong năm loài linh trưởng đang
bị đe dọa tuyệt chủng ở mức toàn cầu.

Cá cóc Tam Đảo (danh pháp khoa học:
Paramesotriton deloustali), còn gọi là tắc kè
nước, sa giông bụng hoa hay cá cóc bụng hoa.
Cá cóc Tam Đảo là loài đặc hữu chỉ có ở
Việt Nam. Chúng được tìm thấy tại các suối
trên dãy Tam Đảo nằm giữa ba tỉnh: Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc và khu
vực Ba Bể tỉnh Bắc Kạn.
iện nay mới phát hiện thêm ba quần thể cá
cóc mới ở Chợ Đồn (Bắc Kạn), Sín Mần (Hà
Giang) và Văn Bàn (Lào Cai). Đây là loài có
giá trị lớn về mặt khoa học, thẩm mỹ, làm cảnh và du lịch.

Gấu ngựa (danh pháp khoa học:
Ursus thibetanus
hay Ursus
tibetanus
), còn được biết đến với tên
gọi gấu đen Tây Tạng, gấu đen
Himalaya, hay gấu đen châu Á, là một
loài gấu có kích thước trung bình,
vuốt sắc, màu đen với hình chữ "V"
đặc trưng màu trắng hay kem trên ngực.
Loài gấu này có quan hệ họ hàng rất
gần với gấu đen Mỹ, người ta tin
rằng chúng có chung nguồn gốc tổ tiên ở châu Âu.

Cu li - loài thú vẻ ngoài hiền lành nhưng có
độc "Nọc độc này được kích hoạt bằng cách
kết hợp mồ hôi từ cánh tay với nước bọt,
gây nguy hiểm cho con người và có thể dẫn
đến tử vong nếu không kịp thời cứu chữa"
Việt Nam có hai loài là cu li lớn Nycticebus
coucang và cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus.
Chúng thường sống ở rừng xanh nguyên
sinh hoặc thứ sinh. Loài này thường kiếm
ăn ban đêm với thức ăn chủ yếu là côn
trùng, bọ cánh cứng, nhựa cây đóng cục.
Cu li lớn Nycticebus coucang.
Cu li này có đầu tròn, mắt
trố to, lông mềm mại, màu
nâu vàng đỏ, dọc sống lưng
màu xám tro không liên tục,
hông và chân sau đỏ hoe. Cu
li lớn kiếm ăn ở trên cây,
thức ăn chủ yếu là quả cây,
lá nõn cây, côn trùng, trứng
chim và chim non trong tổ.

Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus.
loài này có lông mềm mại, màu
hung nâu xen kẽ ít lông trắng bạc.
Dọc sống mũi của chúng có vết
trắng, còn dọc sống lưng có vết hoe
đỏ thẫm. Chúng ăn quả, lá nõn cây,
côn trùng, trứng chim, chim non.
Loài kiếm ăn ban đêm ở rừng thưa
quang thoáng, trên các gốc cây, bụi
rậm ven rừng, trên nương rẫy. Ban
ngày chúng cuộn tròn mình lại ngủ trong lùm cây.

Tạm biệt lớp và hẹn gặp lại!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59