Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 6 Cánh diều: Nồng độ dung dịch

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 6 Cánh diều: Nồng độ dung dịch hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN
https://www.youtube.com/watch?v=DqPM5xvtVok ( xem bài giảng trên
Youtube trọn bộ KHTN 6,7,8 của thầy Sơn )
NaCl
Muối ăn
Lắc đều
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
CaCO3
Canxicacbona
t
Lắc
đều
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
O
O
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
Thầy cô vào mục video của kênh để xem các
thí nghiệm
CaCO3
Canxicacb
onat
Lắc
đều
Không tan
Không tan
tan
Có tan
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
NaCl
Muối
ăn
Lắc
đều
O
O là dung môi
Muối ăn là chất tan
Nước muối là dung dịch
- Dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của chất
tan và dung môi.
O
-
Có chất tan có chất không tan trong nước.
-
Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI
t t - k i t k - k k k k k
t/b t t k t t t t t i t t t t
t/b t t t t t t t t t t t t t
t/b t t t t t t t t t t t - i
t/b t t k - t t k k k k k k -
t/b t t k k k k k k k k k - -
t/
kb
t t i t i k t - k t t t t
t/b t t K k k k k - k - k - -
k/
tb
t t - k k k k - k - k k k
t/
kb
t t k k k k k k k k k k k
H
I
K
I
Na
I
Ag
i
M
g
II
Ca
II
Ba
II
Zn
II
H
g
II
Pb
II
Cu
II
Fe
II
Fe
III
Al
III
BaSO
4
K
K
NaOH
t
t
-
OH
- Cl
- NO
3
-
CH
3
CO
O
= S
= SO
3
= SO
4
= CO
3
= SiO
3
PO
4
Nhóm
hiđroxit
gốc axit
Hiđro và các kim loại
CHẤT
TÍNH
TAN
H
2
SiO
3
Al(OH)
3
AgCl
ZnSO
4
Không
tan
? Dựa vào bảng tính tan cho biết
tính tan của một số chất sau:
Không
tan
tanKhông
tan
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
* Axit: Hầu hết các axit…………….., trừ H2SiO3 …………
* Bazơ : Phần lớn các bazơ đều ………….… trong nước,
trừ một số như : …………………………….
* Muối :
-
Những muối natri, kali : ……………..
-
Những muối nitrat (-NO
3
) : ……………
-
Phần lớn muối clorua (-Cl), sunfat (=SO
4
) : … …………. .
-
Phần lớn muối cacbonat (=CO
3
): ……….
PHIẾU HỌC TẬP
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
* Axit: Hầu hết các axit…………….., trừ H2SiO3 …………
* Bazơ : Phần lớn các bazơ đều ………….… trong nước, trừ
một số như : …………………………….
* Muối :
-
Những muối natri, kali : ……………..
-
Những muối nitrat (-NO
3
) : ………………
-
Phần lớn muối clorua (-Cl), sunfat (=SO
4
) : … …………. .
-
Phần lớn muối cacbonat (=CO
3
): ……….
tan được
Không tan
PHIẾU HỌC TẬP
không tan
Đều tan
Đều tan
KOH, NaOH, Ba(OH)
2
, còn Ca(OH)
2
ít tan
tan được
không tan
MÀU SẮC MỘT SỐ CHẤT
PbS
BaSO
4
AgCl
CuCl
2
Fe(OH)
3
Cu(OH)
2
CuS
Al(OH)
3
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
1. Định nghĩa :
Ví dụ: Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (20
0
C) 10g
nước có thể hòa tan tối đa 20g đường; 3,6g muối ăn.
Trộn 25 g đường vào 10g
nước ta thu được dung
dịch bão hòa chưa? Vì
sao?
Trộn 3,5g muối vào
10g nước ta thu
được dung dịch bão
hòa chưa? Vì sao?
Dung dịch đã
bão hòa
Dung dịch
chưa bão hòa
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
1. Định nghĩa :
Độ tan ( hiệu S) của một chất
trong nước số gam chất đó hoà tan
trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định.
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
Ví dụ 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở
20
0
C. Biết rằng ở 20
0
C khi hòa tan hết 72g NaCl trong
200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.
72 g
200 g
100 g
= 36 (g)
S =
. 100 (g)
mchất tan
mnưc
Hướng dẫn:
x g
=
Cứ
nước
NaCl
Vậy:
nước
NaCl
Tóm tắt
m
ct
= 72g
m
nước
= 200g
S = ? g
Ở 20
0
C
x
72.100
200
Ví dụ 2: Xác định độ tan của muối KCl trong nước ở
20
0
C. Biết 50 gam nước hòa tan tối đa 17 gam muối.
17 g
50 g
100 g
= 34 (g/100g O)
S =
. 100 (g)
mchất tan
mnưc
Hướng dẫn:
x g
=
Cứ
nước
KCl
Vậy:
nước
KCl
Tóm tắt
m
ct
= 17g
m
nước
= 50g
S = ? g
Ở 20
0
C
x
17.100
50
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
Công thức tính độ tan của một chất ở nhiệt độ xác
định là:
S = ( g/100g O )
là khối lượng của chất tan được hòa tan trong nước
để tạo thành dung dịch bão hòa, có đơn vị là gam.
- là khối lượng của nước, có đơn vị là gam
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất
rắn trong nước
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất
rắn trong nước
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất
rắn trong nước
Nhiệt độ gim và tăng áp suất thì độ tan tăng
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất
rắn trong nước
- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào
nhiệt độ.
- Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc
vào nhiệt độ và p suất.
Tại nhà y, khi
sản xuất người ta
nén khí cacbonic
vào các chai nưc
ngọt ở áp suất cao
rồi đóng nắp chai
nên khí cacbonnic
tan bão hòa vào
nưc ngọt.
Khi ta mở chai nưc ngọt áp suất trong chai giảm, độ
tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài
kéo theo nưc. Nếu để lâu, nưc uống sẽ nhạt và hết bọt
vì trong nưc không còn CO
2
Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta
phải làm gì?
Bảo quản nhiệt độ thấp nhằm tăng
độ tan của khí cacbonic.
Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc
các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào
hồ nưc?
Đáp án
Do khí oxi ít tan trong
nước nên người ta “Sục”
không khí nhằm hòa tan
nhiều hơn khí oxi giúp tôm,
hấp tốt hơn. Từ đó
nâng cao năng suất.
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
a. Khái niệm
Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta
biết số gam chất tan có trong 100 gam dung
dịch
Kí hiệu: C%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
Dung dịch muối ăn có nồng độ 25% : cho biết trong
100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối
ăn) và 75 gam nước .
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
a. Khái niệm
Ví dụ 1:
Các bạn hiểu như thế nào
về dung dịch muối ăn
nồng độ 25%?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1.Nồng độ phần trăm của dung dịch
a. Khái niệm
Ví dụ 2:
Dung dịch đường có nồng độ 40% : cho biết trong
100 gam dung dịch đường có 40 gam chất tan
(đường) và 60 gam nước .
Dung dịch đường
nồng độ 40%. Cho
biết điều gì?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
Bài tập cho biết gì?
Yêu cầu làm gì?
1.Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Hòa tan 50g natri nitrat vào 450g nước. Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được?
Cho biết: m
ct
(NaNO
3
) = 50g
m
dm
(H
2
O) = 450g
Tính: %C = ?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Khối lượng của dung dịch: 450+50=500(g)
Trong 500g dung dịch có 50g chất tan
Trong 100g dung dịch có x g chất tan
Vậy dung dịch natri nitrat có nồng độ 10%
Giải
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
50
100 10( )
500
x g
20
o
C, độ tan của muối ăn là 36g. Tính nồng
độ phần trăm của dung dịch bão hòa muối ăn
nhiệt độ đó.
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Bài tp cho biết gì?
Yêu cầu làm gì?
Cho biết: S (NaCl, 20
0
C)= 36g
(s: độ tan)
Tính : C%dung dịch bão hòa
NaCl ở 20
0
C
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch: 100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có xg chất tan
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở 20
0
C có nồng độ 26,47%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
36
100 26,47( )
136
x g
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Hãy viết công thức tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
dd
% 100%
ct
m
C
m
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
m
ct
: khối lương chất tan (g)
m
dd
: khối lượng dung dịch (g)
C%: nồng độ phần trăm
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
dd
% 100%
ct
m
C
m
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Dựa vào công thức C%. Hãy viết công thức tính:
m
ct
= ?; m
dd
= ?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
dd
dd
%
100%
100%
%
ct
ct
C
m m
m m
C
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Khối lượng dung dịch quan hệ như thế o với
khối lượng dung môi và chất tan?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
dd dm ct
m m m
Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan
Trong đó: S là độ tan
%100
100
%
S
S
C
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
Pha chế 100 g dung dịch đường ăn 15%
Bài 1:Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch?
- Khối lượng dung dịch chứa 15g NaCl:
= 15 + 45 = 60 (g)
- Nồng độ phần trăm của dung dịch chứa 15g NaCl:
= 25%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
dd ct dm
m m m
% 100%
ct
dd
m
C
m
15
100%
60
Bài 2:
Một dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ 14 %. Tính khối
lượng H
2
SO
4
có trong 150 gam dung dịch?
- Khối lượng H
2
SO
4
có trong 150 gam dung dịch:
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
dd
%
100%
ct
C
m m
14%
150 21( )
100%
g
Bài 3: Hòa tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch
đường có nồng độ 25%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được?
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?
a/ Khối lượng dung dịch đường pha chế được:
b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế
= 200 – 50 = 150 (g)
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
dd
100% 100%
50
% 25%
200( )
ct
m m
C
g
ctddn
mmm
a. Định nghĩa:
- Nồng độ mol của dung dịch cho biết
số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
- Kí hiệu : C
M
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
Bạn hiểu như thế
nào về dung dịch
CuSO
4
nồng độ
0,5mol/lit
Dung dịch CuSO
4
nồng độ 0,5 mol/lit cho
biết trong 1 lít dung dịch CuSO
4
0,5 mol
CuSO
4
.
VD1:
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1 mol NaOH
1lit dd
Cốc 1
2 mol NaOH
1lit dd
3 mol NaOH
1lit dd
C
M
= 1 (mol/l)
C
M
= 2 (mol/l)
C
M
= 3 (mol/l)
Cốc 2
Cốc 3
40(g)
80(g)
120(g)
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
Dung dịch đường có nồng độ 2M cho biết
trong 1 lit dung dịch đường có 2 mol đường .
VD2:
Dung dịch đường có nồng
độ 2 mol/lit cho biết điều
gì?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
Tính nồng độ mol của 4l dung dịch có hòa tan
0,75 mol NaCl?
Bài tập cho biết các đại
lượng nào? Yêu cầu tìm
đại lượng nào?
Cho biết: V
dd
= 4l
n
NaCl
= 0,75 mol
Tính : C
M
= ?
Ta có: Trong 4l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl.
1l _________________ x mol NaCl
x = = 0,1875 (mol/l)
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 0,1875 mol/l
1 x 0,75
4
Giải
Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g NaOH.
Tính nồng độ mol của dung dịch?
Bài tập cho biết các đại
lượng nào? Yêu cầu tìm
đại lượng nào?
Cho biết: V
dd
= 200ml = 0,2l
m
NaOH
= 16g
Tính: C
M
= ?
200ml = 0,2l
Số mol NaOH có trong dung dịch:
n
NaOH
(mol)
Trong 0,2l dung dịch có hòa tan 0,4 mol NaOH.
1 l _________________ x mol NaOH.
x = = 2 (mol/l)
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 2 mol/l
1 x 0,4
0,2
GIẢI
4,0
40
16
M
m
b. Công thức:
Hãy viết công thức tính nồng độ mol của
dung dịch:
Hoặc
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
( / )
M
n
C mol lit
V
)/(
1000
litmol
V
n
C
ml
M
2. Nồng độ mol của dung dịch
b. Công thức:
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng
trong công thức.
C
M
:Nồng độ mol (mol/lit hay M)
n : số mol chất tan ( mol )
V : thể tích dung dịch (l)
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
( / )
M
n
C mol lit
V
n
C
M
2. Nồng độ mol của dung dịch
b. Công thức:
Dựa vào công thức C
M
, hãy viết công
thức tính:
n = C
M
x V
V=
n = ?
V = ?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng
độ mol:
Công thức chuyển từ nồng
độ % sang nồng độ mol:
C
M
= C% x
10D
M
Công thức chuyển từ
nồng độ mol sang nồng
độ %:
C% =
M x C
M
10D
Trong đó : - D : khối lượng riêng (g/ml)
- M : khối lượng mol (g)
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 171,35 g KCl.
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Số mol của 171,35g KCl :
nKCl = = = 2,3 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch:
C
M
= = = 11,5 (mol/l)
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 11,5 mol/l
Giải
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
M
m
5,74
35,171
V
n
200
10003,2
dụ 2: Trộn 2 lít dung dịch muối ăn 2,3M với 4
lít dung dịch muối ăn 2M. Tính nồng độ mol của
dung dịch muối ăn sau khi trộn?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
Giải
Số mol muối ăn trong 2l dung dịch 2,3M:
n
1
= 2 x 2,3 = 4,6 (mol)
Số mol muối ăn trong 4l dung dịch 2M:
n
2
= 4 x 2 = 8 (mol)
dụ 2: Trộn 2 lít dung dịch muối ăn 2,3M với 4
lít dung dịch muối ăn 2M. Tính nồng độ mol của
dung dịch muối ăn sau khi trộn?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
C
M
= = = 2,1 (mol/l)
Số mol của dung dịch sau khi trộn :
n = n
1
+ n
2
= 4,6 + 8 = 12,6 (mol)
Thể tích của dung dịch sau khi trộn:
V = V
1
+ V
2
= 2 + 4 = 6 (l)
Nồng độ của dung dịch sau khi trộn:
2. Nồng độ mol của dung dịch
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
Pha chế dung dịch sodium bicarbonate 0,2M
- Học bài
- ĐỌC TRƯỚC BÀI 7:
DẶN
DẶN DÒ
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
| 1/58

Preview text:

https://www.youtube.com/watch?v=DqPM5xvtVok ( xem bài giảng trên
Youtube trọn bộ KHTN 6,7,8 của thầy Sơn )
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. CaCO3 O Lắc Canxicacbona đều t NaCl Lắc đều O Muối ăn
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
Thầy cô vào mục video của kênh để xem các thí nghiệm
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. CaCO3 O Lắc Canxicacb đều Không t K an onat NaCl Lắc O Có tan Muối đều ăn Nước muối là dung dịch M uố - D i ă un n g dịcchấ h l t à ta h n O là n hợp lỏ du ng ng đồ môi ng nhất của chất tan và dung môi.
-Có chất tan và có chất không tan trong  nước.
-Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhóm hiđroxit
Hiđro và các kim loại
H K Na Ag M Ca Ba Zn H Pb Cu Fe Fe Al gốc axit I I I i g II II II g II II II III III - OH t t - k II i t k -II k k k k k t - Cl t/b t t k t t NaOH t t t i t t t t - NO t/b t t t t t t t t t t t t t 3 - t/b t t t t t t t t t t t - i CH CO 3 t/b t t k - t t B k a k SO k k k k - 4 O t/b t t k k k k k k k k k - - = S t/ t t i t i k t - k t t t t = SO kb 3 K t/b t t K k k k k - k - k - - = SO4 k/ t t - k k k k - k - k k k = CO3 tb = SiO3 t/ t t k k k k k k k k k k k PO4 kb
? Dựa vào bảng tính tan cho biết
tính tan của một số chất sau:
CHẤT H SiO 2 3 Al(OH) 3 AgCl ZnSO4 TÍNH Không Không tan TAN Không tan tan tan PHIẾU HỌC TẬP
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
* Axit: Hầu hết các axit…………….., trừ H2SiO3 …………
* Bazơ : Phần lớn các bazơ đều ………….… trong nước,
trừ một số như : ……………………………. * Muối :
- Những muối natri, kali : ……………..
- Những muối nitrat (-NO ) : ……………… 3
- Phần lớn muối clorua (-Cl), sunfat (=SO ) : … …………. . 4
- Phần lớn muối cacbonat (=CO ): ………. 3 PHIẾU HỌC TẬP
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
* Axit: Hầu hết các axit… ……… t …. an được ., trừ H không tan 2SiO3 …………
* Bazơ : Phần lớn các bazơ đều ………… không t .… an trong nước, trừ một số như : …… KO ……… H, NaO …… H, B ……… a(OH) …. , còn Ca(OH) ít tan 2 2 * Muối :
- Những muối natri, kali : …… Đ …… ều tan …..
- Những muối nitrat (-NO ) : ………… Đều tan …… 3
- Phần lớn muối clorua (-Cl), sunfat (=SO ) : … …………. . 4 tan được
- Phần lớn muối cacbonat (=CO ): …… Khô …. ng tan 3
MÀU SẮC MỘT SỐ CHẤT AgCl BaSO PbS CuS 4 CuCl Cu(OH) 2 Fe(OH)3 2 Al(OH)3
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. 1. Định nghĩa :
Ví dụ: Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (200C) 10g
nước có thể hòa tan tối đa 20g đường; 3,6g muối ăn.
Dung dịch đã Dung dịch bão hòa chưa bão hòa
Trộn 25 g đường vào 10g Trộn 3,5g muối vào nước ta thu được dung 10g nước ta thu dịch bão hòa chưa? Vì được dung dịch bão sao? hòa chưa? Vì sao?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. 1. Định nghĩa :
Độ tan (kí hiệu là S) của một chất
trong nước là số gam chất đó hoà tan
trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định.

BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. 1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
Ví dụ 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở
200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 72g NaCl trong
200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.
Hướng dẫn: Tóm tắt Ở 200C Cứ m = 72g
200 g nước → 72 g NaCl ct m = 200g nước Vậy:1 0 0 g nước x g NaCl S = ? g x 72.100 = = 36 (g) 200 mchất tan S = . 100 (g) mnước
Ví dụ 2: Xác định độ tan của muối KCl trong nước ở
200C. Biết 50 gam nước hòa tan tối đa 17 gam muối.
Hướng dẫn: Tóm tắt Ở 200C Cứ m = 17g
50 g nước → 17 g KCl ct m = 50g nước Vậy:1 0 0 g nước x g KCl S = ? g x 17.100 = = 34 (g/100g O) 50 mchất tan S = . 100 (g) mnước
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. 1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
Công thức tính độ tan của một chất ở nhiệt độ xác
định là: S = ( g/100g O )
là khối lượng của chất tan được hòa tan trong nước
để tạo thành dung dịch bão hòa, có đơn vị là gam.
- là khối lượng của nước, có đơn vị là gam
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. 1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn trong nước
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn trong nước
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn trong nước
Nhiệt độ giảm và tăng áp suất thì độ tan tăng
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. 1. Định nghĩa :
2. Cách tính độ tan của một chất trong nước
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn trong nước
- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc
vào nhiệt độ và áp suất. Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt.
Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ
tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài
kéo theo nước. Nếu để lâu, nước uống sẽ nhạt và hết bọt
vì trong nước không còn CO2

Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?
• Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic.
• Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc
các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước? Đáp án
Do khí oxi ít tan trong
nước nên người ta “Sục”
không khí nhằm hòa tan
nhiều hơn khí oxi giúp tôm,
cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Khái niệm
Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta
biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch Kí hiệu: C%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Khái niệm Ví dụ 1:
Dung dịch muối ăn có nồng độ 25% : cho biết trong
100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối ăn) và 75 gam nước .
Các bạn hiểu như thế nào
về dung dịch muối ăn có nồng độ 25%?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1.Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Khái niệm Ví dụ 2:
Dung dịch đường có nồng độ 40% : cho biết trong
100 gam dung dịch đường có 40 gam chất tan
(đường) và 60 gam nước . Dung dịch đường có nồng độ 40%. Cho biết điều gì?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1.Nồng độ phần trăm của dung dịch b. Công thức
Hòa tan 50g natri nitrat vào 450g nước. Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được? Cho biết: m (NaNO ) = 50g ct Bài 3 tập cho biết gì? m (H Yêu c O) = ầu làm 450g gì? dm 2 Tính: %C = ?
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch b. Công thức Giải
Khối lượng của dung dịch: 450+50=500(g)
Trong 500g dung dịch có 50g chất tan
Trong 100g dung dịch có x g chất tan 50 x  1  00 1  0(g) 500
Vậy dung dịch natri nitrat có nồng độ 10%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch b. Công thức
Ở 20oC, độ tan của muối ăn là 36g. Tính nồng
độ phần trăm của dung dịch bão hòa muối ăn ở nhiệt độ đó. Cho Bài biết: tập S ( cho NaCl, biết 200C gì? )= 36g Yêu cầu làm (gì? s: độ tan)
Tính : C%dung dịch bão hòa NaCl ở 200C
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch b. Công thức
100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch: 100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có xg chất tan 36 x  1  00 2  6, 47(g) 136
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở 200C có nồng độ 26,47%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch b. Công thức
Hãy viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch? m C% ct  100  % mdd
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch b. Công thức m C% ct  100  % mdd
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
m : khối lương chất tan (g) ct
m : khối lượng dung dịch (g) dd C%: nồng độ phần trăm
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức
Dựa vào công thức C%. Hãy viết công thức tính: m = ?; m = ? ct dd C% m m ct  dd 100% 100% m m dd  C% ct
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch b. Công thức
Khối lượng dung dịch có quan hệ như thế nào với
khối lượng dung môi và chất tan?
m m   m dd dm ct
Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S C%  10  % 0 100  S Trong đó: S là độ tan
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Pha chế 100 g dung dịch đường ăn 15%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Bài 1:Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch?
- Khối lượng dung dịch chứa 15g NaCl: m m   m dd ct dm = 15 + 45 = 60 (g)
- Nồng độ phần trăm của dung dịch chứa 15g NaCl: m 15 C% ct  1  00%  1  00% = 25% mdd 60
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch Bài 2:
Một dung dịch H SO có nồng độ 14 %. Tính khối 2 4
lượng H SO có trong 150 gam dung dịch? 2 4
- Khối lượng H SO có trong 150 gam dung dịch: 2 4 C% 14% m m  15  0 21  (g) ct  dd 100% 100%
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Bài 3: Hòa tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch
đường có nồng độ 25%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được?
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?
a/ Khối lượng dung dịch đường pha chế được: 100% 100% mm   5  0 dd C % ct 25% 2  00( g )
b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế m m
m = 200 – 50 = 150 (g) n dd ct
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH

2. Nồng độ mol của dung dịch a. Định nghĩa:
- Nồng độ mol của dung dịch cho biết
số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
- Kí hiệu : CM
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
Bạn hiểu như thế a. Định nghĩa: nào về dung dịch CuSO4 có nồng độ VD1: 0,5mol/lit
Dung dịch CuSO có nồng độ 0,5 mol/lit cho 4
biết trong 1 lít dung dịch CuSO có 0,5 mol 4 CuSO . 4
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH 1lit dd 1lit dd 1lit dd 1 mol NaOH 2 mol NaOH 3 mol NaOH 40( g) 80(g) 120(g) C = 1 (mol/l) = 3 (mol/l) M C = 2 (mol/l) C M M Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
Dung dịch đường có nồng VD2:
độ 2 mol/lit cho biết điều gì?
Dung dịch đường có nồng độ 2M cho biết
trong 1 lit dung dịch đường có
2 mol đường .
Tính nồng độ mol của 4l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl?
Bài tập cho biết các đại
lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?
Cho biết: V = 4l dd n = 0,75 mol NaCl Tính : C = ? M Giải
Ta có: Trong 4l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl.
1l _________________ x mol NaCl  x = 1 x 0,
75 = 0,1875 (mol/l) 4
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 0,1875 mol/l
Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g NaOH.
Tính nồng độ mol của dung dịch?

Bài tập cho biết các đại
lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?
Cho biết: V = 200ml = 0,2l dd m = 16g NaOH Tính: C = ? M GIẢI 200ml = 0,2l
Số mol NaOH có trong dung dịch: n m 16 (mol) NaOH    , 0 4 M 40
Trong 0,2l dung dịch có hòa tan 0,4 mol NaOH.
1 l _________________ x mol NaOH.  x = 1 x 0,4 = 2 (mol/l) 0,2
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 2 mol/l
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH b. Công thức:
Hãy viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch: n
C  (mol / lit) M Hoặc V n 100  0 C  (mol / lit) M Vml
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
n b. Công thức:
C  (mol / lit) M V
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng
C :Nồng độ mol (mol/lit hay M)
M trong công thức.
n : số mol chất tan ( mol )
V : thể tích dung dịch (l)
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch b. Công thức:
Dựa vào công thức C , hãy viết công M thức tính: n = C x V n = ? M n
V = ? V= CM
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol:
Công thức chuyển từ nồng
Công thức chuyển từ
độ % sang nồng độ mol:
nồng độ mol sang nồng độ %: 10D M x CM C = C% x C% = M M 10D
Trong đó : - D : khối lượng riêng (g/ml)
- M : khối lượng mol (g)
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 171,35 g KCl.
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? Giải Số mol của 171,35g KCl : nKCl = m = 1 7 , 1 3 5 = 2,3 (mol) M 74 5 ,
Nồng độ mol của dung dịch: C = n = 3, 2  10 0 0 = 11,5 (mol/l) M V 200
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 11,5 mol/l
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
Ví dụ 2: Trộn 2 lít dung dịch muối ăn 2,3M với 4
lít dung dịch muối ăn 2M. Tính nồng độ mol của
dung dịch muối ăn sau khi trộn?
Giải
Số mol muối ăn trong 2l dung dịch 2,3M: n = 2 x 2,3 = 4,6 (mol) 1
Số mol muối ăn trong 4l dung dịch 2M: n = 4 x 2 = 8 (mol) 2
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Ví dụ 2: Trộn 2 lít dung dịch muối ăn 2,3M với 4
lít dung dịch muối ăn 2M. Tính nồng độ mol của
dung dịch muối ăn sau khi trộn?

Số mol của dung dịch sau khi trộn :
n = n + n = 4,6 + 8 = 12,6 (mol) 1 2
Thể tích của dung dịch sau khi trộn:
V = V + V = 2 + 4 = 6 (l) 1 2
Nồng độ của dung dịch sau khi trộn:
C = = = 2,1 (mol/l) M
BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
II. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
2. Nồng độ mol của dung dịch
Pha chế dung dịch sodium bicarbonate 0,2M DẶN DÒ DẶN DÒ - Học bài
- ĐỌC TRƯỚC BÀI 7:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?
  • Slide 24
  • Đáp án
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58