Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 7 Cánh diều: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 7 Cánh diều: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤTC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
-


 !"#
#!
" $%   # &'(  ) *
*!( '+ , -    &'(
)*./.0
1!"$%2345)
**!('+,-#2345)*./.0
67*89:))+;'<=
2>'=.0=? =&'@>'2+$*#*2+=?
67*89:+(,='2==
+(4A=?
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤTC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
-


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤTC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
-


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
-
Diện tích bề mặt tiếp xúcB=
CDE ;64F 9B$%
D2#2;09!G$BHIB
" D 2  +   !  
"
J*)K*$+L*MN
2;09!GA$./.0='
,*!(*&')%)O
J PM ' ) $/  $/ 4  
"=9Q)$/
JRQ*S
QB.(#9
T2U/02;0*>%
":
V
*>
OWXY4
6
*:421%"
JZ;0*>#[S\:
V
O*>\
OWXY]
6
OW^X<
6
JZ;0*>#[S_<`a.
"Q :
VO
*>_
OWaYXY6
6
OW1^6<
6
Wbc9'$['>Q"%
L2;0#[S4FN+Z;0#[S
9!GB=
J   ; 1= # .0
*)   $ [' "
 ; 6 I # .0
*)2*
4':
d(eH
6
Vf
]
d(Vf
]
eH
6
J      
; 1  " E 
;6
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤTC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
-


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
-
Diện tích bề mặt tiếp xúcB=
-
gNnhiệt độ= 2h$B"
Z8*)EB$+$I
 " $% . N ; =  
2h$B"
H44'.)#5+'='[>
#*&'M)Q=A3
N4',*.$[,[
M+'UZ*=+)'))=
23'i#j A>) 
M#*&')#k)B=G)
"3'=&')%Q=3
'l)?
J   ; 6= # .0
*)   $ [' "
 ; 1 I # .0
*)2*
4':
DeHIDI
6
eH
6
J      
; 6  " E 
;1
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤTC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
-


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
-
Diện tích bề mặt tiếp xúcB=
-
gNnhiệt độ= 2h$B"
-
Nồng độ ),*= !
* Chuẩn bị:
J ZU U: m ;= ) M  ;=
GQ
J H*) ,: P) $/ 2 #= 2' 2j HI
1no2'2jHI6n
* Tiến hành:
JI*>1)$/2#$*
;1$6
JOV'=*$*;1.*pC
HI1no*$*;6.*pC
2'2jHI6n
Jq#)$/9EK
; <*S 4* 4)   *) .0 E K
; $G!r$[E
`9
*0;]=nf
6
ON
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤTC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
-


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
-
Diện tích bề mặt tiếp xúcB=
-
gNnhiệt độ= 2h$B"
-
Nồng độ ),*= !
-
Chất xúc tác N./#jL$[$
,4'
nf
6
O , !G ) *   ['
9*!(sgIf
t
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤTC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
-


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
-
Diện tích bề mặt tiếp xúcB=
-
gNnhiệt độ= 2h$B"
-
Nồng độ ),*= !
-
Chất xúc tác N./#jL$[$
,4'
-
Chất ức chế ./#jL$[$
,4'
| 1/25

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
Ở trường hợp a) tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn trường hợp b)
Trường hợp b tốc độ phản ứng xảy ra nhanh
hơn vì trường hợp b que đóm cháy trong
oxygen nguyên chất còn trường hợp a que đóm cháy trong không khí.
1. Trường hợp a tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn vì trường hợp a dây sắt cháy
trong oxygen nguyên chất còn trường hợp b dây sắt cháy trong không khí.
2. Phản ứng có tốc độ nhanh trong thực tế: phản ứng đốt cháy các nhiên liệu (than,
dầu, khí đốt,…), quẹt đầu diêm vào cạnh bao diêm,…
2. Phản ứng có tốc độ chậm trong thực tế: phản ứng lên men giấm, muối dưa, cà, lên men sữa,…
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
Lượng Zn ở ống nghiệm 2 sẽ tan hết trước vì
Zn dạng bột có diện tích tiếp xúc với HCl lớn
hơn Zn dạng hạt nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.
- Tạo các hàng lỗ trong viên than tổ ong để tăng
diện tích tiếp xúc giữa than và không khí, cung
cấp đủ oxygen cho quá trình cháy.
- Để nung đá vôi thành vôi sống được nhanh
hơn, người ta tiến hành đập nhỏ đá vôi.
- Thanh củi được chẻ nhỏ hoặc than được đập
nhỏ trước khi đem nhóm bếp.
Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương: S = 6 × s2 toàn phần
Trong đó: s là độ dài 1 cạnh của hình lập phương.
- Diện tích toàn phần bề mặt của A là: S = 6 × 42 = 96 (cm2). toàn phần A
- Diện tích toàn phần bề mặt của B (gồm 8 khối lập phương nhỏ) là: S = 8 × 6 × 22 = 192 (cm2). toàn phần B
=> Nếu chia một vật thành nhiều phần nhỏ hơn thì
tổng diện tích bề mặt sẽ tăng lên. Diện tích bề mặt
tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
- Ở ống nghiệm 1, bọt khí
thoát ra nhanh và nhiều hơn
ống nghiệm 2. Có bọt khí
thoát ra là do có phản ứng hóa học sau: Fe + H SO FeSO + H  2 4 4 2
- Tốc độ phản ứng của ống
nghiệm 1 nhanh hơn ở ống nghiệm 2.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
- Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Hải sản sau khi đánh bắt trên tàu, thuyền cần
được bảo quản để tránh hư hỏng, thối rữa gây D g ự i đo ảm án nă ở ng cốc suấtnư tr ớc on n g ón k g hi vi đ ên ợi vi đư tam a i về n C đất tlan iền nđhanh ể tiê u hơn thụ . vì D k o hi đó, tăng trên nhi các ệ tt độ àu , ph đánh ảcn á, ứnng gư diễn ân ra ph v ả ớ i i t c ốc độ nh huẩn bị an nh h hơn.
ững hầm chứa đá lạnh
để bảo quản cá bằng cách ướp lạnh, giúp cá
tươi lâu, làm chậm quá trình hư hỏng, phân huỷ cá…
- Ở ống nghiệm 2, bọt khí
thoát ra nhanh và nhiều hơn
ống nghiệm 1. Có bọt khí
thoát ra là do có phản ứng hóa học sau: Zn + HCl ZnCl + H  2 2
- Tốc độ phản ứng của ống
nghiệm 2 nhanh hơn ở ống nghiệm 1.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
- Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
- Nồng độ các chất phản ứng càng cao, tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh. * Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
- Hoá chất: Đá vôi dạng bột, dung dịch HCl 1M; dung dịch HCl 2M. * Tiến hành:
- Cho lần lượt 1 gam đá vôi dạng bột vào ống nghiệm 1 và 2.
- Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 mL
HCl 1 M; cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 mL dung dịch HCl 2 M.
- Ghi lại thời gian bột đá vôi tan hết ở mỗi ống
nghiệm (hoặc so sánh tốc độ thoát khí ở mỗi
ống nghiệm) và rút ra nhận xét về ảnh hưởng
của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
Trong thí nghiệm 4, MnO làm tăng tốc độ phản ứng. 2
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
- Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
- Nồng độ các chất phản ứng càng cao, tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng.
MnO là chất xúc tác cho phản ứng điều 2 chế oxygen từ KClO .3
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ
- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
- Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
- Nồng độ các chất phản ứng càng cao, tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng.
- Chất ức chế làm giảm tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25