Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 7 Kết nối tri thức: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 7 Kết nối tri thức: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Quan sát video, hãy cho biết
phản ứng nào xảy ra nhanh,
phản ứng nào xảy ra chậm? Vậy
dùng đại lượng nào để đặc trưng
cho sự nhanh chậm của phản
ứng? Có những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự nhanh chậm này?
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ CHẤT XÚC TÁC
BÀI 7:
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Khái niệm tốc độ phản
ứng
Thảo luận nhóm 4 hoàn thành
phiếu học tập Số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát các Hình 7.1 và 7.2 trả lời các câu hỏi sau:
+ Phản ứng sắt bị gỉ xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn
phản ứng đốt cháy cồn?
+ Tốc độ phản ứng là gì?
+ Dựa vào tốc độ xảy ra, chia phản ứng thành mấy loại?
Đó là những loại nào? Lấy ví dụ?
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Khái niệm tốc độ phản
ứng
Quan sát giáo viên
làm thí nghiệm và trả
lời các câu hỏi sau:
? Nêu hiện tượng xảy ra mỗi
ống nghiệm.
? Bọt khí ống nghiệm nào
xuất hiện nhiều hơn, đá vôi
ống nghiệm nào tan hết trước.
? Phản ứng giữa hydrochloric
acid với đá vôi dạng nào xảy
ra nhanh hơn?
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng
Trạm
1
Trạm 2
Trạm 3
Trạm 4
Ảnh hưởng của nồng độ
đến tốc độ phản ứng.
Trạm
1
Ảnh hưởng của nhiệt độ
đến tốc độ phản ứng.
Trạm
2
Ảnh hưởng của diện tích
đến tốc độ phản ứng.
Trạm
3
Ảnh hưởng của diện tích
đến tốc độ phản ứng.
Trạm 4
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phn
ng
1. Ảnh hưởng của nồng đ
đến tốc độ phản ứng
Khi tăng nồng độ
của chất tham gia
phản ứng, tốc độ
phản ứng tăng lên.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phn
ng
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
đến tốc độ phản ứng
Khi tăng nhiệt độ của
chất tham gia phản
ứng, tốc độ phản ứng
tăng lên.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phn
ng
3. Ảnh hưởng của diện tích
tiếp xúc đến tốc độ phản
ứng
Khi tăng diện tích tiếp
xúc của chất tham gia
phản ứng, tốc độ phản
ứng tăng lên.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phn
ng
4. Ảnh hưởng của chất xúc
tác đến tốc độ phản ứng
Chất xúc tác chất
làm tăng tốc độ phản
ứng nhưng sau phản
ứng vẫn giữ nguyên về
khối lượng tính chất
hóa học.
CỦNG
CỐ
Các
nhóm
trình
bày
poste
r
Hai nn vật minh ha trong hình bên
đang chế biến món gà rán, đưc thực
hiện bằng hai cách. Một người chọn
cách chia ra từng phần nhỏ, người còn
lại chọn cách đ nguyên, giả thiết các
điều kiện đu giống nhau (nhiệt độ,
lượng du ăn,…). Hãy cho biết cách
o món ăn nhanh cnn? Giải
tch.
Câu 1:
MỞ
RỘNG
Hai nn vật minh ha trong hình bên
đang chế biến món gà rán, đưc thực
hiện bằng hai cách. Một người chọn
cách chia ra từng phần nhỏ, người còn
lại chọn cách đ nguyên, giả thiết các
điều kiện đu giống nhau (nhiệt độ,
lượng du ăn,…). Hãy cho biết cách
o món ăn nhanh cnn? Giải
tch.
Câu 1:
MỞ
RỘNG
Cách chia ra từng phần
nhỏ thì món ăn nhanh
chín hơn, vì chia thàAnh
từng phần nhỏ thì diện
tích tiếp xúc sẽ lớn hơn
nên nhanh chín hơn.
Tại sao trong quá trình làm than
để đun bếp người ta lại làm các
lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay
khi cần đun bếp cho lửa cháy
to thì chẻ nhỏ củi, trong khi
nếu cần cháy lâu, lửa nhỏ thì
người ta lại dùng thanh củi lớn?
Câu 2:
MỞ
RỘNG
Tại sao trong quá trình làm than
để đun bếp người ta lại làm các
lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay
khi cần đun bếp cho lửa cháy
to thì chẻ nhỏ củi, trong khi
nếu cần cháy lâu, lửa nhỏ thì
người ta lại dùng thanh củi lớn?
Câu 2:
MỞ
RỘNG
với mục đích tăng tốc độ
phản ứng người ta cần tăng
diện tích bề mặt. Để tăng
khả năng cháy của than và
củi người ta tăng diện tích
bề mặt của than và củi, khi
muốn thanh củi cháy chậm
lại người ta dùng thanh củi
to để giảm diện tích bề mặt,
điều này sẽ gây ra sự cháy
với ngọn lửa nhỏ.
Câu 1: Khí H
2
S có tính chất vật lý nào
sau đây?
B. Mùi trứng thối.
C. Không tan trong nước.
A. Chất khí màu vàng.
D. Chất lỏng không màu.
Câu 2: H
2
S có tính chất hóa học nào
sau đây?
A. Tính axit yếu, tính khử
mạnh.
C. Tính khử yếu, tính axit
mạnh.
B. Tính axit mạnh, tính
khử mạnh.
D. Tính oxi hóa mạnh, tính
khử yếu.
Câu 3: Trong điều kiện thiếu O
2
, khí
H
2
S cháy tạo ra
C. S.
B. SO
3
.
A. SO
2
.
D. H
2
SO
4
.
Câu 4: Để hấp thụ khí H
2
S thoát ra
khi làm thí nghiệm người ta FeS tác
dụng với
D. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
A. dung dịch HCl.
C. nước cất.
Câu 5: Trong tự nhiên, khí H
2
S không
có ở
A. lá khô.
C. trứng thối.
B. khí núi lửa.
D. nước suối.
Cảm ơn thầy
và các em
học sinh!
Cảm ơn thầy
và các em
học sinh!
| 1/23

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Quan sát video, hãy cho biết
phản ứng nào xảy ra nhanh,
phản ứng nào xảy ra chậm? Vậy
dùng đại lượng nào để đặc trưng
cho sự nhanh chậm của phản
ứng? Có những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự nhanh chậm này? BÀI 7:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. Khái niệm tốc độ phản ứng
Thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập Số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát các Hình 7.1 và 7.2 trả lời các câu hỏi sau:
+ Phản ứng sắt bị gỉ xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn
phản ứng đốt cháy cồn?
+ Tốc độ phản ứng là gì?
+ Dựa vào tốc độ xảy ra, chia phản ứng thành mấy loại?
Đó là những loại nào? Lấy ví dụ?
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
I. Khái niệm tốc độ phản
ứng ? Nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi Quan sát giáo viên ống nghiệm. làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
? Bọt khí ở ống nghiệm nào
xuất hiện nhiều hơn, đá vôi ở
ống nghiệm nào tan hết trước.
? Phản ứng giữa hydrochloric
acid với đá vôi ở dạng nào xảy ra nhanh hơn?
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản TÁC ứng
Trạm • Ảnh hưởng của nồng độ Trạm
đến tốc độ phản ứng. 1 1
Trạm • Ảnh hưởng của nhiệt độ
đến tốc độ phản ứng. 2 Trạm 4 Trạm 2
Trạm • Ảnh hưởng của diện tích
đến tốc độ phản ứng. 3 Trạm 3
• Ảnh hưởng của diện tích Trạm 4
đến tốc độ phản ứng.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
1. Ảnh hưởng của nồng độ ứng
đến tốc độ phản ứng Khi tăng nồng độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ứng
đến tốc độ phản ứng Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản
ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
3. Ảnh hưởng của diện tích ứng
tiếp xúc đến tốc độ phản ứng Khi tăng diện tích tiếp xúc của chất tham gia
phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC
TÁC
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
4. Ảnh hưởng của chất xúc ứng
tác đến tốc độ phản ứng Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng sau phản
ứng vẫn giữ nguyên về
khối lượng và tính chất hóa học. CỦNG CỐ Các nhóm trình bày poste r MỞ Câu 1: RỘNG
Hai nhân vật minh họa trong hình bên
đang chế biến món gà rán, được thực
hiện bằng hai cách. Một người chọn
cách chia ra từng phần nhỏ, người còn
lại chọn cách để nguyên, giả thiết các
điều kiện đều giống nhau (nhiệt độ,
lượng dầu ăn,…). Hãy cho biết cách
nào món ăn nhanh chín hơn? Giải thích. MỞ Câu 1: RỘNG
Hai nhân vật minh họa trong hình bên Cách chia ra từng phần
đang chế biến món gà rán, được thực
hiện bằng hai cách. Một người chọn nhỏ thì món ăn nhanh
cách chia ra từng phần nhỏ, người còn chín hơn, vì chia thàAnh
lại chọn cách để nguyên, giả thiết các
từng phần nhỏ thì diện
điều kiện đều giống nhau (nhiệt độ,
tích tiếp xúc sẽ lớn hơn
lượng dầu ăn,…). Hãy cho biết cách nên nhanh chín hơn.
nào món ăn nhanh chín hơn? Giải thích. MỞ Câu 2: RỘNG
Tại sao trong quá trình làm than
để đun bếp người ta lại làm các
lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay
khi cần đun bếp cho lửa cháy
to thì chẻ nhỏ củi, trong khi
nếu cần cháy lâu, lửa nhỏ thì
người ta lại dùng thanh củi lớn? MỞ
Câu 2: RỘNG với mục đích tăng tốc độ
phản ứng người ta cần tăng
Tại sao trong quá trình làm than
diện tích bề mặt. Để tăng
khả năng cháy của than và
để đun bếp người ta lại làm các
củi người ta tăng diện tích
lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay
bề mặt của than và củi, khi
muốn thanh củi cháy chậm
khi cần đun bếp cho lửa cháy
lại người ta dùng thanh củi
to thì chẻ nhỏ củi, trong khi
to để giảm diện tích bề mặt,
điều này sẽ gây ra sự cháy
nếu cần cháy lâu, lửa nhỏ thì với ngọn lửa nhỏ.
người ta lại dùng thanh củi lớn?
Câu 1: Khí H S có tính chất vật lý nào 2 sau đây?  A. Chất khí màu vàng.  B. Mùi trứng thối.
 C. Không tan trong nước.
 D. Chất lỏng không màu.
Câu 2: H S có tính chất hóa học nào 2 sau đây?
 A. Tính axit yếu, tính khử
 B. Tính axit mạnh, tính mạnh. khử mạnh.
 C. Tính khử yếu, tính axit
 D. Tính oxi hóa mạnh, tính mạnh. khử yếu.
Câu 3: Trong điều kiện thiếu O , khí 2 H S cháy tạo ra 2  A. SO .  B. SO . 2 3  C. S.  D. H SO . 2 4
Câu 4: Để hấp thụ khí H S thoát ra 2
khi làm thí nghiệm người ta FeS tác dụng với  A. dung dịch HCl.  B. dung dịch NaCl.  C. nước cất.  D. dung dịch NaOH.
Câu 5: Trong tự nhiên, khí H S không 2 có ở  A. lá khô.  B. khí núi lửa.  C. trứng thối.  D. nước suối. Cảm ơn th ầy và các à em các học sin ọc h!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
  • Slide 5
  • BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
  • BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
  • BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
  • BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
  • BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
  • BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23