Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 8 Kết nối tri thức: Acid
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 8 Kết nối tri thức: Acid hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BÀI 8: ACID Khởi động
Các loại quả trong hình dưL ớ U i ẬT đây CHƠI
có đặc điểm gì giống nhau? Vì
sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó? a. Qủa chanh b. Qủa me c. Qủa xoài LUẬT CHƠI
Các loại quả trong hình có đặc điểm giống nhau
là đều có vị chua. Sở dĩ các loại quả này có vị
chua do thành phần của nó có chứa acid. BÀI 8: ACID I. KHÁI NIỆM ACID. 1. Khái niệm.
Bảng 8.1: Tên một số acid thông dụng, công thức hóa học và dạng
tồn tại của acid trong dung dịch.
Dạng tồn tại của acid trong dung Tên acid Công thức hóa dịch học
Cation (ion dương) Anion (ion âm) Gốc acid Hydrochloric acid HCl H+ Cl- Nitric acid HNO H+ NO - 3 3 Sulfuric acid H SO H+ SO 2- 2 4 4
Quan sát Bảng 8.1 và thực hiện các yêu cầu:
1. Công thức hóa học của các acid có đặc điểm gì giống nhau?
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì chung?
3. Đề xuất khái niệm về acid? Trả lời.
1. Công thức hóa học của các acid đều có H ở trước mỗi công thức.
2. Acid tồn tại trong dung dịch dưới dạng cation H+ và anion (ion âm).
3. Khái niệm về acid: Acid là hợp chất phân tử gồm có nguyên tử
hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. BÀI 8: ACID I. KHÁI NIỆM ACID. 1. Khái niệm.
Acid là những hợp chất phân tử gồm có nguyên tử hydrogen liên kết
với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
Acid ion H+ + ion âm gốc acid Ví dụ: HCl H+ + Cl-
Hydrochloric acid ion hydrogen ion chloride H SO 2H+ + SO 2- 2 4 4
Sulfuric acid ion hydrogen ion sulfate BÀI 8: ACID 2. Công thức phân tử.
Công thức hoá học chung của acid: H A. n Trong đó : A: gốc acid.
n: chỉ số nguyên tử hydrogen ( n = 1, 2, 3,…). BÀI 8: ACID
3. Phân loại acid
Dựa vào thành phần phân tử acid được chia ra làm 2 loại: a. Acid không có oxygen: VD: HCl, H S, ... 2 b. Acid có oxygen: VD: H SO , H CO , H SO ,... 2 4 2 3 2 3 BÀI 8: ACID
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP 2 STT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Nhỏ 1 -2 giọt dung 1 dịch HCl lên mẫu giấy quỳ tím. Cho khoảng 3 ml 2 dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe Cho khoảng 3 ml 3 dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Zn. BÀI 8: ACID
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu PHIẾU HỌC TẬP 2 STT Thí nghiệm Hiện tượng
Phương trình hóa học
Nhỏ 1 -2 giọt Dung dịch HCl làm đổi 1
dung dịch HCl lên màu quỳ tím thành đỏ. mẫu giấy quỳ tím. Cho khoảng 3 ml 2 dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe Cho khoảng 3 ml 3 dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Zn. PHIẾU HỌC TẬP 2 STT Thí nghiệm Hiện tượng
Phương trình hóa học
Nhỏ 1 -2 giọt Dung dịch HCl làm đổi 1
dung dịch HCl lên màu quỳ tím thành đỏ. mẫu giấy quỳ tím.
Cho khoảng 3 ml Có khí không màu thoát 2
dung dịch HCl ra mẫu kim loại Fe tan Fe +2HCl FeCl + H 2 2
vào ống nghiệm dần tạo dung dịch có màu chứa Fe vàng nhạt.
Cho khoảng 3 ml Có khí không màu thoát 3
dung dịch HCl ra mẫu kim loại Zn tan Zn +2HCl ZnCl + H 2 2
vào ống nghiệm dần tạo dung dịch không chứa Zn. màu. BÀI 8: ACID
2. Tác dụng với kim loại BÀI 8: ACID
2. Tác dụng với kim loại BÀI 8: ACID
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dung dịch acid làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
2. Tác dụng với kim loại
Dung dịch acid tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen.
* Chú ý: Dung dịch acid HNO , H SO đặc tác dụng với nhiều kim 3 2 4
loại tạo thành muối nhưng không giải phóng H .2 BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG
1. Sulfuric acid
a. Tính chất vật lí BÀI 8: ACID BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG
1. Sulfuric acid
a. Tính chất vật lí
H SO là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, nặng gấp hai lần 2 4
nước, tan dễ trong nước và toả nhiều nhiệt. b. Ứng dụng BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG
1. Sulfuric acid
a. Tính chất vật lí
H SO là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, nặng gấp hai lần 2 4
nước, tan dễ trong nước và toả nhiều nhiệt. b. Ứng dụng
Sulfuric acid được dùng được sử dụng nhiều trong các ngành công
nghiệp: Sản xuất phẩm nhuộm, giấy, tơ sợi, sơn, chất dẻo, chất tẩy rửa, phân bón,… BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG
1. Sulfuric acid
a. Tính chất vật lí
H SO là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, nặng gấp hai lần 2 4
nước, tan dễ trong nước và toả nhiều nhiệt. b. Ứng dụng
Sulfuric acid được dùng được sử dụng nhiều trong các ngành công
nghiệp: Sản xuất phẩm nhuộm, giấy, tơ sợi, sơn, chất dẻo, chất tẩy rửa, phân bón,… BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG 2. Hydrochloric acid
a. Tính chất vật lí
Hydrochloric acid HCl là chất lỏng,
không màu, dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước. b. Ứng dụng BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG 2. Hydrochloric acid
a. Tính chất vật lí
Hydrochloric acid HCl là chất lỏng, không màu, dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước. b. Ứng dụng
Hydrochloric acid được sử dụng nhiều trong các ngành công
nghiệp: Điều chế các muối chlorua; làm sạch bề mặt kim loại trước khi
hàn; Tẩy ghỉ kim loại trước khi sơn, tráng mạ kim loại; Tổng hợp chất
hữu cơ, xử lí pH của bể bơi, chế biến thực phẩm, dược phẩm, ...
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỊ BỎNG DO ACID BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG 3. Acetic acid
a. Tính chất vật lí BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG 3. Acetic acid
a. Tính chất vật lí
Acetic acid CH COOH là chất lỏng không màu, có vị chua, atn vô 3 hạn tron nước. b. Ứng dụng BÀI 8: ACID
III. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG 3. Acetic acid
a. Tính chất vật lí
Acetic acid CH COOH là chất lỏng không màu, có vị chua, tan vô 3 hạn tron nước. b. Ứng dụng
- Từ acetic acid, người ta điều chế được các sản phẩm sau: Tơ
nhân tạo, phẩm nhuộm, sơn, thuốc diệt côn trùng, chất dẻo, chế biến
thực phẩm, sản xuất dược phẩm.
- Giấm ăn là dung dịch acetic acid có nồng độ từ 2 – 5%.
Câu 1: Phân tử acid gồm có
B. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên
với một hay nhiều gốc acid kết với gốc acid
C. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết
D. Một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên với gốc hydroxide (- OH). kết với gốc acid.
Câu 2: Acid là chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu: A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Hồng
Câu 3: Dãy chất nào chỉ gồm acid A. CaO, H CO , NaOH B. HCl, H SO , HNO 2 3 2 4 3 C. H PO SO , MgCl D. H SO , HNO Na O 3 4, 2 2 2 4 3, 2
Câu 4: Công thức hóa học của acid gồm
A. Một nguyên tử H và một nhóm OH
B. Một nguyên tử H và gốc acid.
C. Một hay nhiều nguyên tử H và gốc acid.
D. Một hay nhiều nguyên tử H và nhóm OH
Câu 5: Muốn pha loãng acid H SO đặc 2 4 ta phải:
A. Rót nước vào acid đặc
B. Rót từ từ nước vào acid đặc
C. Rót từ từ acid đặc vào nước
D. Rót nhanh acid đặc vào nước
Câu 6: Giấm ăn là dung dịch acid acetic có nồng độ A. trên 10% B. dưới 2% C. từ 2 - 5% D. từ 5 - 10%.
Câu 7: Tính chất vật lí của acid acetic là
A. Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
B. Chất khí không màu, không tan trong nước
C. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn trong nước
D. Chất lỏng, không màu, vị mặn, tan vô hạn trong nước
Câu 8: Kim loại nào không tác dụng với dung dịch HCl? A. Zn B. Fe C. Al D. Cu
Vận dụng: Một số món ăn dùng giấm (acetic acid) Cua xào giấm Gỏi tôm ngâm giấm
Củ, quả ngâm giấm Gân bò ngâm giấm Giấm táo C TPT T : : C C H H O O 22 4 6 2 P TK PT : K :4 6 60
* Công dụng của giấm táo:
- Giấm táo không chỉ là một loại gia vị cho các món ăn mà
nó có tác dụng thần kì cho sức khoẻ và làm đẹp.
- Giúp ngừa bệnh tiểu đường, ngừa dị ứng, chống ung
thư, ngừa các bệnh về tim mạch và huyết áp.
- Làm đẹp da và giảm cân… * Tác hại:
Giảm hàm lượng khoáng trong cơ thể, loét dạ dày, đau
đầu, bồn nôn, hạ đường huyết, gây loãng xương…
Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Xem trước bài 9: Base Tạm biệt lớp và hẹn gặp lại!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỊ BỎNG DO ACID
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Vận dụng: Một số món ăn dùng giấm (acetic acid)
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46