Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 9 Cánh diều: Base
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 9 Cánh diều: Base hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 9: BASE BÀI 9: BASE I. KHÁI NIỆM BASE
- Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm
hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH- - Ví dụ 1: NaOH Na+ + OH- Sodium hydroxide ion sodium ion hydroxide - Ví dụ 2: Ca(OH) Ca2+ + 2OH- 2 Calcium hydroxide ion calcium ion hydroxide CTHH Tên gọi KOH NaOH Al(OH)3 Zn(OH)2 Mg(OH)2 Ba(OH)2 Ca(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Cu(OH)2 Pb(OH)2 Pb(OH)4 CTHH Tên gọi KOH potassium hydroxide NaOH sodium hydroxide Al(OH)3 aluminium hydroxide Zn(OH)2 zinc hydroxide Mg(OH)2 magnesium hydroxide Ba(OH)2 barium hydroxide Ca(OH)2 calcium hydroxide Fe(OH)2 iron (II) hydroxide ferrous hydroxide Fe(OH)3 iron (III) hydroxide ferric hydroxide Cu(OH)2 copper (II) hydroxide cupric hydroxide Pb(OH)2 lead (II) hydroxide Pb(OH)4 lead (IV) hydroxide BÀI 9: BASE I. KHÁI NIỆM BASE
- Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm
hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH- - Ví dụ 1: NaOH Na+ + OH- Sodium hydroxide ion sodium ion hydroxide - Ví dụ 2: Ca(OH) Ca2+ + 2OH- 2 Calcium hydroxide ion calcium ion hydroxide II. PHÂN LOẠI BASE
Base được phân chia thành hai loại chính:
+ Base tan trong nước (kiềm): KOH, NaOH, Ba(OH) , Ca(OH) … 2 2
+ Base không tan trong nước: Fe(OH) , Cu(OH) … 3 2 BÀI 9: BASE I. KHÁI NIỆM BASE
- Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm
hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH- - Ví dụ 1: NaOH Na+ + OH- Sodium hydroxide ion sodium ion hydroxide - Ví dụ 2: Ca(OH) Ca2+ + 2OH- 2 Calcium hydroxide ion calcium ion hydroxide II. PHÂN LOẠI BASE
Base được phân chia thành hai loại chính:
+ Base tan trong nước (kiềm): KOH, NaOH, Ba(OH) , Ca(OH) … 2 2
+ Base không tan trong nước: Fe(OH) , Cu(OH) … 3 2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
- Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. BÀI 9: BASE I. KHÁI NIỆM BASE II. PHÂN LOẠI BASE III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
- Dung dịch base làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng.
Quỳ tím và phenolphthalein được dùng làm chất chỉ thị màu để nhận ra dung dịch base.
a) Cách phân biệt hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong bằng quỳ tím:
- Đánh số thứ tự các lọ đựng dung dịch, trích mỗi
lọ dung dịch một ít vào ống nghiệm đánh số
tương ứng (trích mẫu thử).
- Cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh → dung dịch nước vôi trong.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ → dung dịch giấm ăn.
b) Cách phân biệt hai dung dịch giấm ăn và nước
vôi trong bằng phenolphthalein:
- Đánh số thứ tự các lọ đựng dung dịch, trích mỗi
lọ dung dịch một ít vào ống nghiệm đánh số
tương ứng (trích mẫu thử).
- Cho vào mỗi mẫu thử một vài giọt phenolphthalein:
+ Nếu dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang
màu hồng → dung dịch nước vôi trong.
+ Nếu dung dịch trong ống nghiệm không đổi
màu → dung dịch giấm ăn. BÀI 9: BASE I. KHÁI NIỆM BASE II. PHÂN LOẠI BASE
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Làm đổi màu chất chỉ thị.
- Dung dịch base làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng.
Quỳ tím và phenolphthalein được dùng làm chất chỉ thị màu để nhận ra dung dịch base.
2. Tác dụng với acid. * Khi thêm một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, dung dịch chuyển sang màu hồng. Khi thêm tiếp dung dịch HCl vào ống nghiệm, màu hồng dần dần biến mất. Dung
* Giải thích: NaOH và HCl trong hai dung dịch đã phản ứng với dịch trở lại
nhau, biến đổi thành chất khác. Trong ống nghiệm không còn là không màu.
NaOH nữa nên màu hồng dần dần biến mất. BÀI 9: BASE I. KHÁI NIỆM BASE II. PHÂN LOẠI BASE III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
- Dung dịch base làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng.
Quỳ tím và phenolphthalein được dùng làm chất chỉ thị màu để nhận ra dung dịch base. 2. Tác dụng với acid - PTHH: NaOH + HCl NaCl + H O 2 Sodium hydroxide Sodium chloride *Mg(OH) 2 không tan trong nước. Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm, chất rắn Mg(OH) tan dần 2 đến hết tạo dung dịch trong suốt
* Giải thích: Mg(OH) và HCl trong hai dung dịch đã phản ứng 2 không màu.
với nhau, biến đổi thành chất khác. Trong ống nghiệm không
còn là Mg(OH) nữa nên chất rắn dần dần biến mất. 2 BÀI 9: BASE I. KHÁI NIỆM BASE II. PHÂN LOẠI BASE III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Làm đổi màu chất chỉ thị 2. Tác dụng với acid - PTHH: NaOH + HCl NaCl + H O 2 Sodium hydroxide Sodium chloride - PTHH: Mg(OH) + 2HCl MgCl + 2H O 2 2 2 Magnesium hydroxide Magnesium chloride
Base tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước. Base + Acid Muối + H O 2 a) KOH + HCl KCl + H O 2 Cu(OH) + 2HCl CuCl + 2H O 2 2 2 Mg(OH) + 2HCl MgCl + 2H O 2 2 2 b) 2KOH + H SO K SO + 2H O 2 4 2 4 2 Cu(OH) + H SO CuSO + 2H O 2 2 4 4 2 Mg(OH) + H SO MgSO + 2H O 2 2 4 4 2
a) 2KOH + H SO K SO + 2H O 2 4 2 4 2
b) Mg(OH) + H SO MgSO + 2H O 2 2 4 4 2
c) 2Al(OH) + 3H SO Al (SO ) + 6H O 3 2 4 2 4 3 2 Al(OH) + 3HCl AlCl + 3H O 3 3 2 Mg(OH) + 2HCl MgCl + 2H O 2 2 2 NaOH
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33