Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 9 Kết nối tri thức: Base. Thang pH

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 9 Kết nối tri thức: Base. Thang pH hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!



 !"
#$%&'&()&***
+,,-!.
/" 0 0+123+42 2+
Sodium
hydroxide
NaOH Na
+
OH
-
Barium hydroxide Ba(OH)
2
Ba
2+
OH
-
Potassium
hydroxide
KOH K
+
OH
-
-56708-9.
0:.0'&()&&;&&"&(<=&<2>?2!@
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
0:A0&##B&"&(<=&<2>?&@
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
0:CDEF122G"@
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
0:HIEJ&&)2/"@D)&/"0KLM
A
N3KLM
C
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
-56708-9.
0:.0'&()&&;&&"&(<=&<2>?2!@
0'&()&&;&&"&(&'(O#P+E2#"KQLM
0:A0&##B&"&(<=&<2>?&@
0&##B&"<&(&'2+L
Q
0:CDEF122G"@
"3,RS&FP+:T&(O/T123+4232/1U
V2(O#P+E2#"*W2P+XV&"4+P2+L
Q
0: H I EJ  && )2 / " @ D)& / " 0KLM
A
N
3KLM
C
Y/"Z/123+42K1[(PBV2123+422(PBMY
O#P+E2#"
Y
0KLM
A
&3&2O#P+E2#"
Y
3KLM
C
322O#P+E2#"
"3,?@0+\#$@
"3,RS&FP+:
T&(O/T123+4232/1UV2
(O#P+E2#"*W2P+XV&
"4+P2+L
Q
]^\#$L+#2O#P+E2#"
0KLM
A
03&2O#P+E2#"
-56708-9A
_`,+aW%bO&+2UR",+3,
"1%",+3,"12@^2U0,)2/
&&"&(P+*
"1/)2 "K"12M/)2
*c0de70
/\2G _$&$Q(&F 0&U, 2GXS22
\&
."&#$
V2fga
-
_#B&L
-
2FOfga
h . QA2)#
#B& L ,+
Ffga
A - '
2R # #B&
L,##B&
&2#03
-
_ #B&
"+33"2
-
_#B&L
-
_#B&03
-
0+ ,+ !
2G .3 #
#B& L% h AQ
C 2) # #B&
"+33"2
-
h i i #
#B& 03 ,+ j
SP/%3k&l
m/&n2U,&&\2G"+XV#o%f,P?,O2G
XSf<XS&+,,-!C
p2FOfga,+&&##B&
D:3,2PXq"@r2PXq
&2#@
-56708-9A
0&"XWL%0KLM
A
%rKLM
A
%s"KLM
C
t&u'
V2##B&&2#4+,!2,XV&*
(.YA
bO2U-
&;&&"
P/V2#
#2&03
(CYH
bO2U-
&;&&"
P/V2#
#2&
A
L
H
0(2!2G1
b<`##B&
L,##B&03*
bO/&&I2U
2##B&P/*
" 3, fg a &O> <h% ##
"+33"2 1 , &O>
v*
&#$V2##&2#4+,!2
,XV&K'PwM*
LY0303Y
A
L
0KLM
A
Y
A
L
H
0L
H
YA
A
L
r !'#$&;LKE"2#"+M
Thang pH là gì ? Giá trị pH được sử
dụng để làm gì ?
?,P3q2&:h2
r !#$&$<+
r !#$&$<+
pH trong máu khoảng
7.35 – 7.45
pH trong dạ dày khoảng
1.5 – 3.5
]3, IS&&&+!i..H
<XS&T#$<><2# &2#"&;
##B&*
Yxy2PXq&2#
YZy2PXqPa
Yzy2PXq"
* Sử dụng giá trị pH để đánh giá độ acid, base của
các dung dịch, môi trường đất, nước..... phục vụ
cho sản xuất, đời sống và chăm sóc sức khỏe...
TRẢI NGHIỆM
{&<B&; !##B&|2FO
.* XV&3)&
A* XV&&
C* XV&)&(
H* XV&PT
}* 2F~
•* 12+#
1. Nêu cách kiểm tra đất trồng bị
chua hay không ? Nêu ch cải tạo đất
chua trong trồng trọt ?
2. Tìm hiểu cho biết giá trị pH chuẩn
của máu, trong dịch dạ dày của người.
Nếu giá trị pH của máu và của dịch
dạ dày ngoài khoảng chuẩn sẽ gây
nguy hiểm cho sức khỏe như thế nào ?
r !`&€2,a12%
2p&:|P+&•>
KE"2#"+M*
‚1U,2
"
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học và làm bài tập SBT.
- Đọc trước bài 10 – Oxide
| 1/27

Preview text:

BÀI 9: BASE – THANG pH
Quan sát bảng thông tin về một số base
thông dụng, công thức hóa học... Hoàn thành PHT số 1 Tên base CTHH Cation kim loại Anion Sodium NaOH Na+ OH- hydroxide Barium hydroxide Ba(OH) Ba2+ OH- 2 Potassium KOH K+ OH- hydroxide
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Công thức hóa học của các base có đặc điểm gì giống nhau ?
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: Các dung dịch base có đặc điểm gì chung ?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Đề xuất khái niệm về base ?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Nhận xét về cách gọi tên base ? Đọc tên base Ca(OH) ; Al(OH) 2 3
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Công thức hóa học của các base có đặc điểm gì giống nhau ?
Công thức hóa học của các base có chứa nhóm hydroxide ( -OH)
Câu 2: Các dung dịch base có đặc điểm gì chung ?
Các dung dịch base đều có chứa anion OH-
Câu 3: Đề xuất khái niệm về base ?
Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết
với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước base tạo ra ion OH-
Câu 4: Nhận xét về cách gọi tên base ? Đọc tên base Ca(OH) ;
2 Al(OH)3
+ Tên base = tên kim loại ( kèm hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hydroxide

Ca(OH) : calcium hydroxide + 2
Al(OH) : aluminium hydroxide + 3
Base là gì ? Cho ví dụ ?
Base là những hợp chất trong phân
tử có nguyên tử kim loại liên kết với
nhóm hydroxide. Khi tan trong nước base tạo ra ion OH-
*Ví dụ : NaOH – Sodium hydroxide
Ca(OH) – Calcium hydroxide 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Dựa vào bảng tính tan SGK, hãy cho biết những base nào là
base không tan, base nào là base kiềm ? Viết CTHH và gọi tên
các base có trong bảng.
Base không tan – Tên gọi
Base tan ( base kiềm) – tên gọi
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Yêu cầu : Tiến hành các thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát và trình bày hiện
tượng quan sát được  hoàn thành PHT số 3 Tên thí nghiệm
Dụng cụ - hóa chất Cách tiến hành Hiện tượng – Giải thích
TN1: Base tác dụng -Dung dịch NaOH Nhỏ 1 -2 giọt dung với quỳ tím - Giấy quỳ tím dịch NaOH vào mấu quỳ tím TN2: Phản ứng -Dung dịch -Cho vào ống giữa dung dịch phenolphtalein nghiệm 1ml dung
NaOH và dung dịch -Dung dịch NaOH dịch NaOH, nhỏ 2- acid HCl -Dung dịch HCl 3 giọt dung dịch phenolphtalein -Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào hỗn hợp trên, lắc nhẹ
Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch sau
Đâu là môi trường base ? Môi trường acid ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các base như KOH, Ca(OH) , Mg(OH) , Fe(OH) … cũng phản ứng 2 2 3
với dung dịch acid tạo thành muối và nước. Nhóm 1 + 2: Nhóm 3 +4 : Hãy viết PTHH Hãy viết PTHH của các base của các base trên với dung trên với dung dich HCl dich H SO 2 4
Có hai ống nghiệm không
nhãn đựng dung dịch
NaOH và dung dịch HCl.
Hãy nêu cách nhận biết
hai dung dịch trên .
Base làm quỳ tím chuyển đỏ, dd
phenolphtalein không màu chuyển hồng.

Tác dụng với dd acid tạo thành muối
và nước ( phản ứng trung hòa).

NaOH + HCl  NaCl + H O 2
Ca(OH) + H SO  CaSO + 2H O 2 2 4 4 2
Một số ứng dụng của NaOH(xem video)
Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi :
Thang pH là gì ? Giá trị pH được sử
dụng để làm gì ?
Một số dụng cụ đo pH
Một số dụng cụ đo pH
pH trong máu khoảng
pH trong dạ dày khoảng 7.35 – 7.45 1.5 – 3.5
* Thang pH là một tập hợp các con số từ 1 – 14
được sử dụng để đánh giá dộ acid – base của dung dịch.
+ pH < 7 : môi trường acid
+ pH = 7: môi trường trung tính
+ pH > 7 : môi trường base
* Sử dụng giá trị pH để đánh giá độ acid, base của
các dung dịch, môi trường đất, nước..... phục vụ
cho sản xuất, đời sống và chăm sóc sức khỏe...
TRẢI NGHIỆM
Xác định pH của một số dung dịch bằng giấy pH 1. Nước lọc 2. Nước chanh 3. Nước ngọt có ga 4. Nước rửa bát 5. Giấm ăn 6. Baking soda
1. Nêu cách kiểm tra đất trồng có bị
chua hay không ? Nêu cách cải tạo đất chua trong trồng trọt ?
2. Tìm hiểu và cho biết giá trị pH chuẩn
của máu, trong dịch dạ dày của người.
Nếu giá trị pH của máu và của dịch
dạ dày ngoài khoảng chuẩn sẽ gây
nguy hiểm cho sức khỏe như thế nào ?
Một số thực phẩm giàu tính kiềm,
giúp cân bằng pH trong cơ thể ( xem video). Tổng kết bài 9 : Base – Thang pH
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học và làm bài tập SBT.
- Đọc trước bài 10 – Oxide

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27