Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài Cánh diều: Ôn tập giữa học kì 2

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài Cánh diều: Ôn tập giữa học kì 2 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM



 !"##$%&#'()#'*+,-.
/#/#01002!3&40#'5%&#'-6
078#'9
2!9:;)#'-5# /9
A.Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển hỗn loạn.
2!<=5!#7>#(?@A# /0BC@D
-5##/E
A. Biến trở B. Điện trở
C. Bóng đèn sợi đốt D. Điôt phát quang
2!F=5!#/GC!-2 /H=5!#'!I#-5#&#'G8-I
%J0-5#E
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
2!K<0L6#(/0M&N#'9O'!I#-5#0!#'0P+<<<-.J
&C(/Q!&><<<O
A. dòng điện, năng lượng B. điện tích, năng lượng
C. năng lượng, dòng điện D. điện tích, dòng điện
2!*9:&#'010@DGC!-2R@D#/0$QS#'#'!I#
-5# /+#E
A.Xe gắn máy. B. Đài Rađiô.
C. Đèn điện để bàn. D. Điện thoại để bàn
2!T<L8#(D-5!-5# /
A. Ampe (A) B. Vôn (V) C. Niuton (N) D. Jun (J)
2!U95#V#'0BC%W(" /
A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2!9>%+1@.!GC&#'010+1@.!(6#W#V#'Q7X
-29
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
D. Nội năng có thể tăng hoặc giảm.
2!Y9Z#+1@.!-,#'(6%N[!C#5'\C#5#V#'(/
#5-W9
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
2!]9^_&!6##V#' 7`#'#50$.a&Cb010
>#c0#/E
A. Truyền nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu.
B. Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
C. Truyền nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
D. Dẫn nhiệt, truyền nhiệt, bức xạ nhiệt.
2!9&#'010(" 5!GC!R(" 5!Qd##5He% /9
A. Đồng B Nhôm C. Bạc D. Gỗ
2!9f" 5!0$H#V#'Qd##5N#P&#'010
(" 5!GC! /9
A. Bạc B. Gỗ C. Nước D. Không khí
Câu 13: Đâu là lý do gây bệnh loãng xương
A. Thiếu calcium vitamin D, thay đổi hormone, tuổi cao, ăn
nhiều rau
B. Thiếu calcium và vitamin D, thay đổi hormone, ăn nhiều rau
C. Thiếu calcium và vitamin D, tuổi cao, ăn nhiều rau
D. Thiếu calcium và vitamin D, thay đổi hormone, tuổi cao
Câu 14.Đâu không phải ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao
A. Kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương
B. Cơ bắp nở nang và rắn chắc
C. Tăng cường sự dẻo dai của cơ thể
D. Giết thời gian
2!*<PQ#Q7g#' /.
A.Chất dinh dưỡng những chất trong thức ăn vai trò cung cấp
nguyên liệu, ng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của
thể.
B.Chất dinh dưỡng những hợp chất trong thức ăn vai trò cung cấp
nguyên liệu, ng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của
thể.
C.Chất dinh ỡng những chất hay hợp chất trong thức ăn có vai trò
cung cấp năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
D.Chất dinh dưỡng những chất hay hợp chất trong thức ăn vai trò
cung cấp nguyên liệu, năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động
sống của cơ thể.
Câu 16. Các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong khấu Sản xuất là,
A.Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như không lạm dụng thuốc trừ sâu, phân
hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình sản xuất
chỉ gây ô nhiễm đến môi trường nước.
B. Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như: không lạm dụng thuốc trừ sâu,
phân hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình
sản xuất chỉ gây ô nhiễm đến môi trường không khí.
C. Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như không lạm dụng thuốc trừ sâu, phân
hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình sản xuất
không gây ô nhiễm đến môi trường.
D. Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như: không lạm dụng thuốc trừ sâu,
phân hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình
sản xuất chỉ gây ô nhiễm đến môi trường đất.
2!U9:;)#'-5# /010hhhh<<QD00!.#0$7X#'<
A. notron. B. ion âm. C. điện tích. D. ion dương.
2! < = 5! #7 ># (? @A# / 0BC
@D-5##/E
A. Biếntrở B. Nguồn điện
C. Bóng đèn sợi đốt D. Điện trở.
2!Y9:'!I#-5# /
A. thiết bị cung cấp dòng điện trong thời gian ngắn.
B. thiết bị cung cấp dòng điện u dài cho các dụng cđiện
thể hoạt động.
C. thiết bị cung cấp hiệu điện thế cho các dụng cụ.
D. càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
2!]9:;i#'0i#/GC!-2:Hj#':+ /#'!I#-5#E
A. Pin. B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Sạc dự phòng. D. Acquy.
2!9:%+b /-8#(D-
A. tác dụng của dòng điện. B. mức độ của dòng điện.
C. cường độ dòng điện. D. khả năng của dòng điện.
2! < L2!Hj#' + / (C &) 0BC "+ . Qi0R .
CE
A.Hệ thần kinh linh hoạt hơn do TDTT làm tăng lượng tăng
lưu lượng máu và O
2
tới não
B.Tăng sức khỏe hấp: do TDTT tăng thể tích khí O
2
khuếch tán vào máu tăng tốc độ vận động của các
hấp
C.Duy trì lượng chất đinh dưỡng cho cơ thể.
D.Tăng sức bền của ng khối lượng cơ: do TDTT kích
thích tái tạo tế bào cơ, tăng hấp thụ glucose sử dụng O
2
và tăng lưu lượng máu đến cơ nên
2!F<;#Q7g#' /[!1&>#<
A.Dinh dưỡng là quá trình biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
B.Dinh dưỡng là quá trình thu nhận và sử dụng chất dinh dưỡng.
C.Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi dinh dưỡng.
D.Dinh ỡng quá trình thu nhận, biến đổi sử dụng chất dinh
dưỡng.
Câu 24: phát biểu nào không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật tổng động năng của các phân tử cấu tạo
nên vật.
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
C. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng mà vật đó thu vào.
D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
2!*9W#V#'0BC%W(" /
A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật..
B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. Tổng thế năng và động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Hiệu thế năng và động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2!T9 /%#$#'%W("R010+2#k0P!J#A#("
G?9
A. Không thay đổi chuyển động
B. Đứng yên
C. Chuyển động chậm lại
D. Chuyển động nhanh hơn
2!U9^_&!6##V#' 7`#'#50$.a&Cb@C
#A!>#c0E
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2!9&#'010(" 5!GC!R(" 5!Qd##5He% /9
A. Bạc B. Thép C. Đồng D. Xốp
2!Y9f" 5!0$H#V#'Qd##5N#P&#'010
(" 5!GC! /9
A. Nhôm B. Len C. Gỗ D. Chân không
2!F]<\#'+1@.!#/Q7X-2-,#'(6 #'a78#'E
(1) Loãng xương làm xương giòn dẫn đến tăng nguy gãy
xương.
(2) Từ độ tuổi trưởng thành, quá trình tạo xương tăng dần n
theo độ tuổi gây loãng xương.
(3) Loãng xương do chất khoáng trong xương tăng lên làm ơng
giòn.
(4) Khi cao tuổi, ợng collagen trong ơng giảm nhanh dẫn đến
loãng xương.
A. (1), (4). B. (1), (3). C. (3), (4). D. (2), (3).
2!F<#/#(5G#_0+l% /9
A. An toàn vệ sinh thực phẩm các điều kiện biện pháp cần
thiết để đảm bảo thực phẩm không gây hại đến sức khỏe con
người
B. An toàn vsinh thực phẩm các biện pháp cần thiết để đảm
bảo thực phẩm không gây hại đến sức khỏe con người.
C. An toàn vệ sinh thực phẩm c điều kiện và biện pháp cần
thiết để đảm bảo thực phẩm gây hại đến sức khỏe con người.
D. An toàn vệ sinh thực phẩm c điều kiện cần thiết để đảm
bảo thực phẩm không gây hại đến sức khỏe con người.
2!F9:Z#02!-,#'&#'01002!GC!<
A. Trong chất dẫn điện luôn có dòng điện đi qua.
B. Nguồn điện cung cấp ng điện lâu dài để các dụng cụ điện
có thể hoạt động.
C. Dòng điện luôn dòng các electron tự do chuyển động
hướng.
D. ng điện trong kim loại chiều cùng chiều chuyển động
có hướng của các electron.
2!FF9:fj#f /-8#(D-
A. tác dụng của dòng điện. B. cường độ dòng điện.
C. hiệu điện thế. D. cường độ điện thế.
2!FK<L2!Hj#'+ /@5#+1+@-%C#/#(5G#
_0+l%&#'H2!("#0!.#R@[!# /<
A.Đảm bảo phương tiện vận chuyển, bảo quản, thực phẩm được
chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm.
B.Bao gói thực phẩm; dễ làm sạch; chống được sô nhiễm, kể c
khói, bụi và lây nhiễm giữa các thực phẩm với nhau;…
C.Có thể để thực phẩm trong môi trường tự nhiên để được tươi.
D.Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc
thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
2!F*<L2!Hj#'+ /(C&)0BC"+.Qi0R.CE
A.Hệ thần kinh linh hoạt hơn do TDTT làm tăng lượng tăng lưu
lượng máu và O
2
tới não
B.Tăng sức khỏe hấp: do TDTT tăng thể tích khí O
2
khuếch tán
vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp
C.Duy trì lượng chất đinh dưỡng cho cơ thể.
D.Tăng sức bền của tăng khối lượng cơ: do TDTT kích thích
tái tạo tế bào cơ, tăng hấp thụ glucose và sử dụng O
2
ng lưu
lượng máu đến cơ nên
2!FT<5 7`#' /9
A. Phần ng ợng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá
trình truyền nhiệt.
B. Phần năng lượng vật nhận thêm trong quá trình truyền
nhiệt.
C. Phần ng ợng vật mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt.
D. Phần ng ợng vật nhận thêm hay bớt đi trong quá trình
thực hiện công.
2!FU<'7mC7m#'QS#'Gc-. /%0e#V#08%(>9
A. Sứ rẻ tiền.
B. Sứ cách nhiệt tốt.
C. Sứ dẫn nhiệt tốt.
D. Sứ dễ trang trí cho đẹp mắt hơn.
!l#@D0
Hoàn thành các bài tập tự luận ở nhà.
Cảm ơn các bạn đã
tham gia tiết học!
| 1/27

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ÔN TẬP GIỮA HK2
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (Tiết 1)
Hãy thảo luận nhóm trong vòng 25 phút để
hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương:
Câu 1: Dòng điện là:
A.Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển hỗn loạn.
Câu 2. Kí hiệu như hình vẽ bên là của thiết bị điện nào?
A. Biến trở B. Điện trở
C. Bóng đèn sợi đốt D. Điôt phát quang
Câu 3 Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu nguồn điện trong sơ đồ mạch điện?
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
Câu 4. Điền vào chỗ trống: "Nguồn điện cung cấp ... để tạo ra và duy trì ..."
A. dòng điện, năng lượng
B. điện tích, năng lượng
C. năng lượng, dòng điện
D. điện tích, dòng điện
Câu 5: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào có dùng nguồn điện là pin?
A.Xe gắn máy. B. Đài Rađiô.
C. Đèn điện để bàn. D. Điện thoại để bàn
Câu 6. Đơn vị đo hiệu điện thế là A. Ampe (A) B. Vôn (V) C. Niuton (N) D. Jun (J)
Câu 7: Nhiệt năng của một vật là
A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 8: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu về nội năng dưới đây:
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
D. Nội năng có thể tăng hoặc giảm.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 10: Sự truyền năng lượng nhiệt có thể xảy ra theo các hình thức nào?
A. Truyền nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu.
B. Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
C. Truyền nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
D. Dẫn nhiệt, truyền nhiệt, bức xạ nhiệt.
Câu 11: Trong các vật liệu sau, vật liệu dẫn nhiệt kém là:
A. Đồng B Nhôm C. Bạc D. Gỗ
Câu 12: Vật liệu có khả năng dẫn nhiệt tốt nhất trong các vật liệu sau là:
A. Bạc B. Gỗ C. Nước D. Không khí
Câu 13: Đâu là lý do gây bệnh loãng xương
A. Thiếu calcium và vitamin D, thay đổi hormone, tuổi cao, ăn nhiều rau
B. Thiếu calcium và vitamin D, thay đổi hormone, ăn nhiều rau
C. Thiếu calcium và vitamin D, tuổi cao, ăn nhiều rau
D. Thiếu calcium và vitamin D, thay đổi hormone, tuổi cao
Câu 14.Đâu không phải ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao là
A. Kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương
B. Cơ bắp nở nang và rắn chắc
C. Tăng cường sự dẻo dai của cơ thể D. Giết thời gian
Câu 15.Chất dinh dưỡng là.
A.Chất dinh dưỡng là những chất trong thức ăn có vai trò cung cấp
nguyên liệu, năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
B.Chất dinh dưỡng là những hợp chất trong thức ăn có vai trò cung cấp
nguyên liệu, năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
C.Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất trong thức ăn có vai trò
cung cấp năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
D.Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất trong thức ăn có vai trò
cung cấp nguyên liệu, năng lượng cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
Câu 16. Các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong khấu Sản xuất là,
A.Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như không lạm dụng thuốc trừ sâu, phân
hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình sản xuất
chỉ gây ô nhiễm đến môi trường nước.
B. Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như: không lạm dụng thuốc trừ sâu,
phân hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình
sản xuất chỉ gây ô nhiễm đến môi trường không khí.
C. Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như không lạm dụng thuốc trừ sâu, phân
hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình sản xuất
không gây ô nhiễm đến môi trường.
D. Tuân theo chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt như: không lạm dụng thuốc trừ sâu,
phân hóa học, thức ăn tăng trọng. Vệ sinh chuồng trại đúng quy trình. Quá trình
sản xuất chỉ gây ô nhiễm đến môi trường đất.
Câu 17: Dòng điện là các ………….. dịch chuyển có hướng.
A. notron. B. ion âm. C. điện tích. D. ion dương.
Câu 18. Kí hiệu như hình vẽ bên là của thiết bị điện nào?
A. Biếntrở B. Nguồn điện
C. Bóng đèn sợi đốt D. Điện trở.
Câu 19: Nguồn điện là
A. thiết bị cung cấp dòng điện trong thời gian ngắn.
B. thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ điện có thể hoạt động.
C. thiết bị cung cấp hiệu điện thế cho các dụng cụ.
D. càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 20: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện?
A. Pin. B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Sạc dự phòng. D. Acquy.
Câu 21: Ampe (A) là đơn vị đo
A. tác dụng của dòng điện.
B. mức độ của dòng điện.
C. cường độ dòng điện.
D. khả năng của dòng điện.
Câu 22. Đâu không phải là vai trò của tập thể dục, thể thao?
A.Hệ thần kinh linh hoạt hơn do TDTT làm tăng lượng tăng
lưu lượng máu và O tới não 2
B.Tăng sức khỏe hô hấp: do TDTT tăng thể tích khí O 2
khuếch tán vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp
C.Duy trì lượng chất đinh dưỡng cho cơ thể.
D.Tăng sức bền của cơ và tăng khối lượng cơ: do TDTT kích
thích tái tạo tế bào cơ, tăng hấp thụ glucose và sử dụng O 2
và tăng lưu lượng máu đến cơ nên
Câu 23. Dinh dưỡng là quá trình.
A.Dinh dưỡng là quá trình biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
B.Dinh dưỡng là quá trình thu nhận và sử dụng chất dinh dưỡng.
C.Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi dinh dưỡng.
D.Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
Câu 24: phát biểu nào không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
C. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng mà vật đó thu vào.
D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
Câu 25: Nội năng của một vật là
A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật..
B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. Tổng thế năng và động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Hiệu thế năng và động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 26: Khi làm nóng một vật, các phân tử cấu tạo nên vật sẽ:
A. Không thay đổi chuyển động B. Đứng yên
C. Chuyển động chậm lại D. Chuyển động nhanh hơn
Câu 27: Sự truyền năng lượng nhiệt có thể xảy ra theo bao nhiêu hình thức? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28: Trong các vật liệu sau, vật liệu dẫn nhiệt kém là:
A. Bạc B. Thép C. Đồng D. Xốp
Câu 29: Vật liệu có khả năng dẫn nhiệt tốt nhất trong các vật liệu sau là:
A. Nhôm B. Len C. Gỗ D. Chân không
Câu 30. Những phát biểu nào dưới đây đúng về loãng xương?
(1) Loãng xương làm xương giòn dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương.
(2) Từ độ tuổi trưởng thành, quá trình tạo xương tăng dần lên
theo độ tuổi gây loãng xương.
(3) Loãng xương do chất khoáng trong xương tăng lên làm xương giòn.
(4) Khi cao tuổi, lượng collagen trong xương giảm nhanh dẫn đến loãng xương. A. (1), (4). B. (1), (3). C. (3), (4). D. (2), (3).
Câu 31. An toàn vệ sinh thực phẩm là:
A. An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần
thiết để đảm bảo thực phẩm không gây hại đến sức khỏe con người
B. An toàn vệ sinh thực phẩm là các biện pháp cần thiết để đảm
bảo thực phẩm không gây hại đến sức khỏe con người.
C. An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần
thiết để đảm bảo thực phẩm gây hại đến sức khỏe con người.
D. An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện cần thiết để đảm
bảo thực phẩm không gây hại đến sức khỏe con người.
Câu 32: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Trong chất dẫn điện luôn có dòng điện đi qua.
B. Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động.
C. Dòng điện luôn là dòng các electron tự do chuyển động có hướng.
D. Dòng điện trong kim loại có chiều cùng chiều chuyển động
có hướng của các electron.
Câu 33: Vôn (V) là đơn vị đo
A. tác dụng của dòng điện.
B. cường độ dòng điện. C. hiệu điện thế.
D. cường độ điện thế.
Câu 34. Đâu không phải là biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm trong khâu vận chuyển, bảo quản là.
A.Đảm bảo phương tiện vận chuyển, bảo quản, thực phẩm được
chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm.
B.Bao gói thực phẩm; dễ làm sạch; chống được sự ô nhiễm, kể cả
khói, bụi và lây nhiễm giữa các thực phẩm với nhau;…
C.Có thể để thực phẩm trong môi trường tự nhiên để được tươi.
D.Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có
thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
Câu 35. Đâu không phải là vai trò của tập thể dục, thể thao?
A.Hệ thần kinh linh hoạt hơn do TDTT làm tăng lượng tăng lưu lượng máu và O tới não 2
B.Tăng sức khỏe hô hấp: do TDTT tăng thể tích khí O khuếch tán 2
vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp
C.Duy trì lượng chất đinh dưỡng cho cơ thể.
D.Tăng sức bền của cơ và tăng khối lượng cơ: do TDTT kích thích
tái tạo tế bào cơ, tăng hấp thụ glucose và sử dụng O và tăng lưu 2 lượng máu đến cơ nên
Câu 36. Nhiệt lượng là:
A. Phần năng lượng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
B. Phần năng lượng mà vật nhận thêm trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần năng lượng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Phần năng lượng mà vật nhận thêm hay bớt đi trong quá trình thực hiện công.
Câu 37. Người ta thường dùng sứ để làm chén ăn cơm vì: A. Sứ rẻ tiền. B. Sứ cách nhiệt tốt. C. Sứ dẫn nhiệt tốt.
D. Sứ dễ trang trí cho đẹp mắt hơn.
Chuẩn bị cho tiết 2
 Hoàn thành các bài tập tự luận ở nhà. Cảm ơn các bạn đã tham gia tiết học!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Chuẩn bị cho tiết 2
  • Slide 27