Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài Cánh diều: Ôn thi học kì 1
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài Cánh diều: Ôn thi học kì 1 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8
Câu 1: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Thìa thủy tinh B. Đũa thủy tinh C. Kẹp gỗ
D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được
Câu 2: Phản ứng tỏa nhiệt là:
A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh.
B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh.
C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh.
D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ.
Câu 3: Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học
mà không bị biến đổi chất được gọi là A. chất ức chế B. chất sản phẩm C. chất tham gia D. chất xúc tác
Câu 4: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì
A. có sự thay đổi hình dạng cây nến
B. có sự thay đổi màu sắc của chất
C. có sự tạo thành CO2 và H2O
D. có sự tạo ra chất lỏng
Câu 5: So sánh khí nitrogen(N2) nặng hay
nhẹ hơn không khí là nhiêu lần?(biết N = 14)
A.nitrogen nhẹ hơn không khí 0,9655 lần.
B. không khí nhẹ hơn nitrogen 0,25 lần.
C. nitrogen nặng hơn không khí 0,55 lần.
D. không khí nặng hơn nitrogen 0,53lần.
Câu 6: Biết khối lượng muối có trong 500g
dung dịch nước muối là 100g. Nồng độ phần
trăm (C%) của dung dịch nước muối là A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%
Câu 7: Công thức hóa học của acid có trong dịch dạ dày là A. CH3COOH B. H2SO4 C. HNO3 D. HCl
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các bazơ tan? A. Ba(OH)2, NaOH, KOH. B. NaOH, Mg(OH)2, KOH. C. NaOH, KOH, Ca(OH)2. D. Ca(OH)2, Mg(OH)2, KOH.
Câu 9: pH > 7 môi trường có tính gì? A.Trung tính
B. Không xác định được C.Base D.Acid
Câu 10: Phosphorus tác dụng với oxygen sẽ
tạo ra oxide theo phương trình phản ứng hóa học là: A. C + O2 → CO2 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. C + O2 → CO D. P + O2 → P2O5
Câu 11: Nếu dùng kẹp để kẹp ống
nghiệm thì nên đặt kẹp ở vị trí nào?
A. Ở vị trí 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống nghiệm xuống
B. Ở vị trí gần miệng ống nghiệm
C. Ở vị trí 1/2 ống nghiệm
D. Ở vị trí 2/3 ống nghiệm tính từ miệng ống nghiệm xuống
Câu 12: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là: A. Chất rắn. B. Chất sản phẩm. C. Chất phản ứng. D. Chất lỏng.
Câu 13: 1 mol phân tử nước (H2O) là lượng nước có chứa A. 6,022×1022 phân tử H2O B. 1 nguyên tử H2O C. 6,022×1023 phân tử H2O D. 2 nguyên tử H2O
Câu 14: Hiện tượng của sự biến đổi hóa học là
A. đinh sắt bị uốn cong
B. đinh sắt bị cắt đứt C. đinh sắt bị kéo dãn D. đinh sắt bị gỉ
Câu 15: Khi đun nóng hỗn hợp bột sắt (Fe) và
bột lưu huỳnh(S) ta thu được hợp chất iron(II)
sulfide(FeS). Sơ đồ phản ứng hóa học là: A. FeS → Fe + S B. Fe + S → FeS C. FeS + Fe → S D. FeS + S → Fe
Câu 16: So sánh khí oxygen(O2) nặng hay nhẹ hơn khí
hydrogen (H2) là bao nhiêu lần? (Biết: O = 16, H = 1)
A.oxygen nặng hơn hydrogen 16 lần.
B. hydrogen nhẹ hơn oxygen 5 lần.
C. oxygen nhẹ hơn hydrogen 8 lần.
D. hydrogen nặng hơn oxygen 10 lần.
Câu 17: Base tan trong nước là A. Fe(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Mg(OH)2 D. Ba(OH)2
Câu 18: Thang pH được dùng để
A. biểu thị độ acid của dung dịch
B. biểu thị độ base của dung dịch
C. biểu thị độ acid, base của dung dịch
D. biểu thị độ mặn của dung dịch Câu 19: Oxide Base là:
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
C. Những oxide không tác dụng với dung dịch base và dung dịch axit.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối.
Câu 20: Trong các muối: MgCO3, CuSO4, CaCO3,
BaSO4, NaCl, AgCl, KNO3, số lượng muối không tan trong nước là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng một chất?
A. Khối lượng riêng một chất là khối lượng một mét khối chất đó.
B. Khối lượng riêng một chất là khối lượng một mét vuông chất đó.
C. Khối lượng riêng một chất là khối lượng một mili mét khối chất đó.
D. Khối lượng riêng một chất là khối lượng một lít chất đó.
Câu 22: Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể
tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = m.V B. m = D.V C. V = m.D D. m = D/V
Câu 23: Để xác định khối lượng riêng của một viên sỏi ta
cần những dụng cụ nào trong các dụng cụ sau. A. Lực kế B. Cân C. Bình chia độ. D. Bình chia độ và cân
Câu 25. Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet là A. FA= D. V. B. FA= Pvật. C. FA= d. V. D. FA= d.h.
Câu 26. Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế
chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ
1,83N. Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: A. 2,13N . B. 183N. C. 30cm3. D. 0.3N
Câu 27. Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực
kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ
của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Chỉ số 0.
Câu 28. Một vật trong nước sẽ chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Acsimet. B. Trọng lực.
C. Trọng lực và lực đẩy Acsimet.
D. Lực đẩy Acsimet và lực ma sát
Câu 29. Đơn vị đo áp suất là gì? A. Niutơn (N). B. Niutơn mét (N.m). C. Niutơn trên mét (N/m).
D. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
Câu 30. Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng
1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân có độ cao
400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại
mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg. A. 8km. B. 4,8 km. C. 4320 m. D. 3600 m.
Câu 31. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt
ở ngoài vỏ tàu chỉ 875000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ
1165000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn xuống.
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang.
C. Tàu đang từ từ nổi lên.
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.
• Câu 32. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng
lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1, của đòn
bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì
dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
• A. Khoảng cách OO1 >OO2. • B. Khoảng cách OO=OO2.
• C. Khoảng cách OO1• D. Khoảng cách OO1 = 2OO2.
• Câu 33. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? • A. Cái cầu thang gác. • B. Mái chèo. • C. Thùng đựng nước.
• D. Quyển sách nằm trên bàn.
Câu 34. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo. B. Cái kìm. C. Cái cưa. D. Cái mở nút chai.
Câu 35. Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1). Phải
đặt điểm tựa ở đâu để bẫy vật lên dễ nhất? A. X. B. Y. C. Z.
D. Ở khoảng giữa Y và Z.
Câu 36. Câu nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Rô-béc-van. B. Cân đồng hồ. C. Cận đòn. D. Cân tạ.
Câu 38: Trục quay của cái kéo khi dùng để cắt là A. mũi kéo. B. lưỡi kéo. C. tay cầm.
D. đinh ốc gắn 2 lưỡi kéo.
Câu 39: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo khối lượng riêng? A. mL/kg. B. g/mL. C. g/cm3. D. kg/m3.
Câu 40: Chọn phát biểu đúng.
A. Khối lượng riêng của một chất được kí hiệu là V.
B. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một
đơn vị thể tích chất đó.
C. Khối lượng riêng của một chất bằng trọng lượng riêng của chất đó.
D. Khối lượng riêng của một chất là thể tích của một đơn vị khối lượng chất đó.
Câu 41: Có bốn khối tam giác có khối lượng bằng nhau đặt
trên mặt sàn như hình vẽ. Khối tam giác ở hình nào tác
dụng áp suất lớn nhất lên sàn?
Câu 42: Hai tấm sắt và nhôm có cùng khối lượng được treo
vào hai đầu cân, khi đó, cân thăng bằng. Điều gì xảy ra khi
nhúng ngập hoàn toàn cả hai tấm sắt và nhôm vào trong
nước? Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là 7 800 kg/m3 và 2 700 kg/m3.
A. Cân nghiêng xuống về phía tấm sắt.
B. Chưa thể trả lời do không đủ dữ kiện.
C. Cân vẫn giữ thăng bằng.
D. Cân nghiêng xuống về phía tấm nhôm.
Câu 43: Vì sao một cái phao không chìm trong nước? A. Vì phao nhẹ.
B. Vì thể tích của nó lớn hơn nước.
C. Vì khối lượng của phao nhỏ hơn khối lượng của nước.
D. Vì khối lượng riêng của phao nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
Câu 44: Đơn vị của áp suất là? A. N/m3 B. N C. Pa D. kg/m3
Câu 45: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất.
B. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
C. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất.
D. Để tăng áp suất lên mặt đất.
Câu 46: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra
cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không
muốn mở toang cả nắp hộp ?
A. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
B. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.
Câu 47: Hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.
C. Uống nước trong cốc bằng ống hút. D. Lấy thuốc vào xilanh để tiêm.
Câu 48: Điền vào chỗ trống: "Trục quay của đòn
bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách
từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là ..." A. hướng. B. trọng tâm. C. trục quay. D. cánh tay đòn.
Câu 49: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng
của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm
tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn
Câu 50: Muốn nâng một vật nặng lên ta cần đặt điểm tựa
của đòn bẩy ở vị trí
A. gần vị trí tác dụng lực.
B. trung điểm của khoảng cách từ vị trí tác dụng lực đến vật.
C. gần vị trí đặt vật. D. bất kì.
Câu 51: Dùng cờ-lê cán dài để tháo những chiếc đai ốc rất chặt để
A. tác dụng lực lên đai ốc được chặt chẽ.
B. làm cho tay đờ bị đau khi vặn đai ốc.
C. để thuận tiện hơn khi vặn đai ốc.
D. làm tăng mômen lực tác dụng lên vật.
Câu 52: Có mấy cách làm tăng tác dụng làm quay của lực? A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách
Câu 53: Vật sẽ bị quay trong trường hợp nào dưới đây?
A. Dùng dao cắt bánh sinh nhật.
B. Dùng búa đóng đinh vào tường.
C. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại.
D. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước.
Câu 54: Đòn bẩy là dụng cụ dùng để
A. làm thay đổi tính chất hóa học của vật.
B. làm biến đổi màu sắc của vật.
C. làm đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
D. làm thay đổi khối lượng của vật.
Câu 55: Khi hoạt động, đòn bẩy sẽ quay quanh A. điểm tựa. B. đầu chịu lực. C. điểm giữa của đòn. D. điểm tác dụng lực. HẾT
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55