Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài Mở đầu Cánh diều: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài Mở đầu Cánh diều: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI MỞ ĐẦU:
LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
Thảo luận nhóm Quan sát 
kể tênnêu công dụng !cách sử dụng "

- Nhóm 1: #$%&'dụng cụ đo thể tích
- Nhóm 2: #$%&'dụng cụ đựng hóa chất
- Nhóm 3: #$%&'dụng cụ đun nóng
- Nhóm 4: #$%&'dụng cụ lấy hóa chất, khuấy trộn hóa chất(dụng cụ
giữ cố định và để ống nghiệm)
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
*+,%-, -./
*+,0123 - 4, - ,56/
*+,&,7 8"6 29:; 4'85,&/
*+21<1 4&1<!=1>> $?< &@ 
4A@ ,B?< /
*+C-,D!,%-8=" ",%-/
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
*+,%-, -./
*+,0123 - 4, - ,56/
*+,&,7 8"6 29:; 4'85,&/
*+21<1 4&1<!=1>> $?< &@ 
4A@ ,B?< /
*+C-,D!,%-8=" ",%-/
2. Một số hóa chất thường dùng
Thảo luận nhóm EPhân loại các a chất F8!
>!điền thông tin >G&&
Nhóm hóa chất Tên hóa chất
(công thức hóa học)
Thao tác lấy hóa chất
H1@
H12I
H14
+J$4A@
+J>>
+J-G
KK
E
H
LH
M&-NOK2
H<2HK2
H<>H
E
LP<>L
E

Q&<P>OLH
Thảo luận nhóm EPhân loại các a chất F8!
>!điền thông tin >G&&
Nhóm hóa chất Tên hóa chất
(công thức hóa học)
Thao tác lấy hóa chất
H1
R
H1
&<%
H1
S"< T
KK
E
H
LH
M&-NOK2
H<2HK2
H<>H
E
LP<>L
E

+J   ,% 21< 
1  4R J < 5
P05:1)
Q&<P>OLH
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
*M=-19UJ1.@ 2I 4(1&<% 
1S"<T/
2. Một số hóa chất thường dùng
*#"21<1+J$ 4A@ >>/)
VW- ,=N2FF
-8DX$
*O5&W= 0X4R,'&
2!-8DY)
*ZW,'&-
[ ,'& " 2! 6 Y -  4
2\.=,%)
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
*M=-19UJ1.@ 2I 4(1&<% 
1S"<T/
2. Một số hóa chất thường dùng
*#"21<1+J$ 4A@ >>/)
II. QUY TẮC SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN
]3R^_ :)]'"`&a E _/!8[
Jb2!21<,%)
aa)]34cX" 4R\"1
5&4RX" X"8DU)
aE)O\ 5""1)
a_)#0\"1)
ad)#&`?>,e&<,D!9:G
?f<R"4\"1,%5
!)
) #0 g  " 1  4I D  2! 

E)Kf29&g4\"1&<%
9&2h&, )))!" 1 S"<
9 )))
_)Q&421<"1Pf[,i<4
"23,0"1)
j)# 4 2!    f R 8"
<  f< R " 5&  0 - "<
T ,T")1 Y )))
k)l&-^0!)
a)K.< [< 2!1i0)
m)OF,7!&,%21<2\)
)]T"105!-"9:
,TR9U)
n)Q\<5P05:"1)
Những việc cần làm Những việc không
được làm
E _ j ad aa
a k  m  n aE a_
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
*M=-19UJ1.@ 2I 4(1&<% 
1S"<T/
2. Một số hóa chất thường dùng
*#"21<1+J$ 4A@ >>/)
II. QUY TẮC SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN
*][8["1[X"o! ,f<,?RF R6
3/
*#",!0F"e&<@\1
!)
III. THIẾT BỊ ĐIỆN
1. Một số thiết bị điện cơ bản trong môn khoa học tự nhiên 8
Thảo luận nhóm Quan sát 
kể tênnêu đặc điểm!tác dụng của "
,
+J".,,%,'&p^
,>,\)
q!58D^,,e&>='&
q!58D&1^,"58D
4") M   = 0 9W r ! =
0`*
q! , , 4[ N F&  N 29b
,.,)
+J,% ,<  ^,,e&)
KR@9U.81)
q!58DC!.,8s"0
@ ^ ,4 ^ , e&  2: :
="D1,D)
+J,%,",.29b,)M,
tE-@2F,%-:"`<G
,40,",.29b9W6)
- Điện trở, biến trở thường trong các
thiết bị sử dụng điện: quạt điện, bếp
điện, ti vi, …
- Pin thường trong các thiết bị điều
khiển, đồ chơi trẻ em.
- Công tắc, cầu chì, aptômát thường
mắc trong mạch điện để bảo vệ các
thiết bị sử dụng điện.
- cắm điện, dây nối các thiết b
điện hỗ trợ khi lắp mạch điện.
- Pin tiểu (Pin 2A/ pin con thỏ, pin 3A) thường dùng
trong các thiết bị điện tử cẩm tay n đồng hồ treo
tường, điều khiển, đồ chơi trẻ em,…
- Pin trung (pin C) nh trụ tròn, kích thước 50 ×
26mm, dung lượng trung bình khoảng 6000mAh
được sử dụng linh hoạt trong các thiết bị thông
dụng như mồi lửa bếp ga, đài cát – sét,…
- Pin đại (pin D, pin LR20) loại pin dung lượng lớn
nhất trong các loại pin hình trụ, với dung lượng tối đa
lên tới 12.000 mAh, kích thước là 60 × 34 mm. Thường
được sử dụng trong các mẫu đèn pin cỡ lớn.
- Pin cúc áo (pin điện tử) loại pin dẹt, kích thước
rất nh với đường kính khoảng 20mm, chiều cao
khoảng 2,9 mm đến 3,2 mm tùy thuộc vào kiểu máy
dung lượng từ 110mAh đến 150mAh. Thường
được dùng m nguồn điện cho các thiết b, đ dùng,
vật dụng nhỏ như đồng hồ, đồ chơi.
- Công tắc dùng để bật, tắt c thiết bị thường
sử dụng trong c mạch điện chiếu sáng hoặc đi
kèm với đồ ng điện nên trong mạch điện công
tắc thường lắp vị trí trên dây pha, nối tiếp với
dây tải, sau cầu chì.
- nhà em thường được lắp các vị trí như hai
đầu cầu thang, nơi bóng đèn điện, quạt điện,
bếp điện.
Cầu chì hoặc aptomat thường được mắc sau
nguồn điện tổng trước các thiết bị điện trong
mạch đin.
- Ôm kế được sử
dụng để đo điện trở
của mạch điện hay
khối vt chất.
- Công được sử dụng để đo điện NF&?.
,
*Đồng hồ vạn năng ,9b\,
," ^, ,
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
II. QUY TẮC SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN
III. THIẾT BỊ ĐIỆN
1. Một số thiết bị điện cơ bản trong môn khoa học tự nhiên 8
] 85 ,- ,-"e& "45 R@ f&$>45 
R45/
2. Một số lưu ý để sử dụng điện an toàn
*#0,"=e&<<9:G!,)
*][8["<F&f&,9be&<,DF58D,)
*Kp,9b5!4"F<9U2:4%!;)
- Cháy nổ trong phòng thí nghiệm
r#9UP&<F4%"2.1^)
rV%-, -i!"< 58D
^)VR,%"58D8De&"[ e&"R&1)
- Bỏng nhiệt
rO5&8D8I2\ X<J" 9:"4" N [[
2: ))),%i2\)
r#5!\iA58I8s9:".1a)
u9:W6&!<59WD&, "9,& ,U5
8IB4R8Ds`&W)#&<,-4RJ9:,"
,"2.,%9U2F58I$%2!59WFf
3)
r+J..RJ[.,%>J8I"8
!58I`<SJ)
rO5&8D8IA$8.%0N!,'&D.!)#&<
F 5&8D8I= 58IF3$W6&W8[
X<&<%9U8D8I,5W<5f1,%4D
UCD)
- Bỏng do hoá chất
rq.8I"1`<8I!,958I:9:^9:"
.^tad*Ed)
r#9Ub8D8I@5P:1 X<\
@:9:".2F1Ed9:4,5W<5)
rv&f",68DS1Bf,9b8I)
Q&,J[.8N4R,X,9b4\J,%,@2FJ
8D9W)K&-J ,5<W<5f1,%,9b5!
16&CD9:4$.8IFF3W)
- Vết cắt từ dụng cụ thủy tinh
rZ:5@I \59W9:^9:,[<="
)K%J,%2.8I88w<[?<
^2.F!59W)x"J 8N
8)
rZ:5@4"2: "&[<2F <2i6J<=
5[8N.;4&08D9Ws.51
"&"J 8N8!&<%,5W<5)
- Bị điện giật
rO@&,<2i6)
r].`95[" ,f&1 W"4 =
X &iW6&)]U 3C1
.` 4R,%.`8D2.)y
rV%.`^<4R)#9Ub.`^
!8D8IA$%\.58I9:^9:")O5&8D
[<"&$f"&8s5.[.)y
rO5&.`8DT9Wf,--T$&<%3
,58<2i6,%,9b16&4DU "8D2'
&)
r#9U b. `81p!1& &9  f0
W6&8s"R1`.;!20)
- Thiết bị điện như bóng đèn thể bị cháy do
nguồn điện cung cấp quá lớn.
rO@<&,&1)
rq@f&$."58D,&8D"<
rKf,34cR-58D,!\&,&1b
2)
- Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.
zZf@4c29Y:HQ"@>45"@`<
I58D i.,)
| 1/29

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO BÀI MỞ ĐẦU:
LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm

Thảo luận nhóm 8 (5 phút): Quan sát tranh vẽ hoặc dụng cụ thí nghiệm
có sẵn ở mỗi nhóm rồi kể tên, nêu công dụng cách sử dụng các dụng cụ:
- Nhóm 1: Tìm hiểu về dụng cụ đo thể tích
- Nhóm 2:
Tìm hiểu về dụng cụ đựng hóa chất
- Nhóm 3:
Tìm hiểu về dụng cụ đun nóng
- Nhóm 4:
Tìm hiểu về dụng cụ lấy hóa chất, khuấy và trộn hóa chất; dụng cụ
giữ cố định và để ống nghiệm
.
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
- Dụng cụ đo thể tích: ống đong, cốc chia vạch…
- Dụng cụ đựng hóa chất: lọ, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, cốc, đế sứ…
- Dụng cụ đun nóng: đèn cồn, bát sứ, lưới thép, kiềng (bếp) đun…
- Dụng cụ lấy hóa chất, khuấy và trộn hóa chất: pipette, thìa thủy tinh, muỗng sắt,
kẹp gắp, đũa thủy tinh,…
- Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm: bộ giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm…
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
- Dụng cụ đo thể tích: ống đong, cốc chia vạch…
- Dụng cụ đựng hóa chất: lọ, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, cốc, đế sứ…
- Dụng cụ đun nóng: đèn cồn, bát sứ, lưới thép, kiềng (bếp) đun…
- Dụng cụ lấy hóa chất, khuấy và trộn hóa chất: pipette, thìa thủy tinh, muỗng sắt,
kẹp gắp, đũa thủy tinh,…
- Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm: bộ giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm…
2. Một số hóa chất thường dùng
Thảo luận nhóm 8 (2 phút): Phân loại các hóa chất có sẵn trên bàn thí
nghiệm theo nhóm và điền thông tin theo mẫu sau: Nhóm hóa chất Tên hóa chất
Thao tác lấy hóa chất
(công thức hóa học) Hóa chất rắn Muối ăn (NaCl) Dùng thìa hoặc kẹp gắp Sodium hydroxide (NaOH) Hóa chất lỏng Hydrochloric acid (HCl) Dùng pipette Cồn (C H OH) 2 5 Hóa chất khí Oxygen (O ) 2 Dùng ống dẫn Hydrogen (H ) 2
Thảo luận nhóm 8 (2 phút): Phân loại các hóa chất có sẵn trên bàn thí
nghiệm theo nhóm và điền thông tin theo mẫu sau: Nhóm hóa chất Tên hóa chất
Thao tác lấy hóa chất
(công thức hóa học) Hóa chất Muối ăn (NaCl) thông dụng Oxygen (O ) 2
Dùng dụng cụ để lấy hóa Hóa chất Hydrochloric acid (HCl)
chất, không dùng tay tiếp nguy hiểm Sodium hydroxide (NaOH) Hóa chất Hydrogen (H )
xúc trực tiếp với hóa chất. 2 dễ cháy, nổ Cồn (C H OH) 2 5
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
2. Một số hóa chất thường dùng
- Một số hóa chất thường dùng: hóa chất dạng rắn, lỏng, khí; hóa chất nguy hiểm,
hóa chất dễ cháy nổ…
- Thao tác lấy hóa chất: Dùng dụng cụ (thìa, kẹp gắp, pipette…).
Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên
ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt:
- Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.
- Việc hơ nóng đều ống nghiệm giúp nhiệt
toả đều, tránh làm nứt, vỡ ống nghiệm khi
lửa tụ nhiệt tại một điểm.
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
2. Một số hóa chất thường dùng
- Một số hóa chất thường dùng: hóa chất dạng rắn, lỏng, khí; hóa chất nguy hiểm,
hóa chất dễ cháy nổ…
- Thao tác lấy hóa chất: Dùng dụng cụ (thìa, kẹp gắp, pipette…).
II. QUY TẮC SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN
Đọc thông tin trong vòng 3 phút, ghi nhớ. Điền các câu 1,2,3…vào bảng cho
phù hợp (làm nhanh lấy điểm).
8. Tự ý mang hoá chất ra khỏi vị trí làm thí nghiệm
1. Chạy, nhảy, làm mất trật tự.
9. Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
2. Cần lưu ý khi sử dụng hoá chất nguy hiểm
10. Tuân thủ theo đúng quy định và hướng dẫn
như sulfuric acid đặc,... và hoá chất dễ cháy
của thầy, cô giáo khi sử dụng hoá chất để tiến như cồn,... hành thí nghiệm.
3. Sau khi lấy hoá chất xong cần phải đậy kín
11. Đọc kĩ nhãn mác, không sử dụng hoá chất các lọ đựng hoá chất.
nếu không có nhãn mác, hoặc nhãn mác bị mờ.
4. Ăn uống trong phòng thực hành.
12. Ngửi, nếm các hoá chất.
5. Đổ hoá chất trực tiếp vào cống thoát nước
13. Tự tiện sử dụng hoá chất.
hoặc đổ ra môi trường.
6. Trong khi làm thí nghiệm, cần thông báo
Những việc cần làm Những việc không được làm
ngay cho thầy, cô giáo nếu gặp sự cố cháy,
nổ, đổ hoá. chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm,...
7. Nghiêng hai đèn cồn vào nhau để lấy lửa. 2, 3, 6, 10, 11 1,4,5,7,8,9,12,13
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
2. Một số hóa chất thường dùng
- Một số hóa chất thường dùng: hóa chất dạng rắn, lỏng, khí; hóa chất nguy hiểm,
hóa chất dễ cháy nổ…
- Thao tác lấy hóa chất: Dùng dụng cụ (thìa, kẹp gắp, pipette…).
II. QUY TẮC SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN
- Đảm bảo các hóa chất phải có nhãn mác rõ ràng, đầy đủ thông tin: tên, công thức hóa học…
- Thao tác thí nghiệm đúng và thực hiện nghiêm túc các quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. III. THIẾT BỊ ĐIỆN
1. Một số thiết bị điện cơ bản trong môn khoa học tự nhiên 8

Thảo luận nhóm 8 (5 phút): Quan sát tranh vẽ hoặc dụng cụ thí nghiệm
có sẵn ở mỗi nhóm rồi kể tên, nêu đặc điểmtác dụng của các dụng cụ điện:
Dùng trong các mạch điện để điều chỉnh dòng
Là thiết bị cho dòng điện đi qua theo một chiều
điện theo mục đích sử dụng.
Là thiết bị cung cấp dòng điện cho các thiết bị
Là đồng hồ đo khả năng tiêu thụ năng lượng
khác. Mỗi pin có một cực dương (+) và một điện ở mạch điện. cực âm (-)
Dùng để đóng hay mở cho dòng điện đi qua.
Là thiết bị giữ an toàn mạch điện bằng cách tự
Công tắc thường có thanh gạt hoặc nút bấm.
ngắt dòng điệnkhi dòng điện qua nó lớn tới
một giá trị nhất định.
Dùng để đo các đại lượng điện. Mỗi đồng hồ
có từ 2 chốt cắm trở lên để nối với các dây dẫn
điện khi thực hiện đo các đại lượng tương ứng.
- Điện trở, biến trở thường có trong các
thiết bị sử dụng điện: quạt điện, bếp điện, ti vi, …
- Pin thường có trong các thiết bị điều khiển, đồ chơi trẻ em.
- Công tắc, cầu chì, aptômát thường
mắc trong mạch điện để bảo vệ các
thiết bị sử dụng điện.
- Ổ cắm điện, dây nối là các thiết bị
điện hỗ trợ khi lắp mạch điện.
- Pin tiểu (Pin 2A/ pin con thỏ, pin 3A) thường dùng
trong các thiết bị điện tử cẩm tay như đồng hồ treo tư - ờ n Pi g n , đ tr iề unu g kh (p iển n , C đ ) ồ chơ có hì i tr nh ẻ tr e ụ m,…
tròn, có kích thước 50 ×
26mm, có dung lượng trung bình là khoảng 6000mAh
và được sử dụng linh hoạt trong các thiết bị thông
dụng như mồi lửa bếp ga, đài cát – sét,…
- Pin đại (pin D, pin LR20) là loại pin có dung lượng lớn
nhất trong các loại pin hình trụ, với dung lượng tối đa
lên tới 12.000 mAh, kích thước là 60 × 34 mm. Thường
được sử dụng trong các mẫu đèn pin cỡ lớn.
- Pin cúc áo (pin điện tử) là loại pin dẹt, có kích thước
rất nhỏ với đường kính khoảng 20mm, chiều cao
khoảng 2,9 mm đến 3,2 mm tùy thuộc vào kiểu máy
và có dung lượng từ 110mAh đến 150mAh. Thường
được dùng làm nguồn điện cho các thiết bị, đồ dùng,
vật dụng nhỏ như đồng hồ, đồ chơi.
- Công tắc dùng để bật, tắt các thiết bị và thường
sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hoặc đi
kèm với đồ dùng điện nên trong mạch điện công
tắc thường lắp ở vị trí trên dây pha, nối tiếp với dây tải, sau cầu chì.
- Ở nhà em thường được lắp ở các vị trí như hai
đầu cầu thang, nơi có bóng đèn điện, quạt điện, bếp điện.
Cầu chì hoặc aptomat thường được mắc sau
nguồn điện tổng và ở trước các thiết bị điện trong mạch điện.
- Ôm kế được sử
dụng để đo điện trở
- Đồng hồ vạn năng được sử dụng đo của mạch điện hay
điện áp, dòng điện, điện trở khối vật chất.
- Công tơ được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
II. QUY TẮC SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN III. THIẾT BỊ ĐIỆN
1. Một số thiết bị điện cơ bản trong môn khoa học tự nhiên 8

Điện trở, biến trở, điốt, điốt phát quang, pin, oát kế, công tắc, cầu chì, ampe kế, vôn kế…
2. Một số lưu ý để sử dụng điện an toàn
- Thực hiện đúng các nội quy hay hướng dẫn an toàn điện.
- Đảm bảo các yêu cầu được quy định trên mỗi thiết bị điện.
- Chỉ được tiến hành thí nghiệm khi giáo viên hay người lớn kiểm tra và cho phép.
- Cháy nổ trong phòng thí nghiệm
+ Thường xuyên kiểm tra các loại hóa chất có trong phòng thí nghiệm.
+ Kiểm tra hệ thống điện, hệ thống vận hành máy móc, thiết bị trong
phòng thí nghiệm. Không để các thiết bị bị quá tải, quá công suất. - Bỏng nhiệt
+ Nếu bị bỏng do lửa, hãy dùng cát, nước hoặc áo khoác, chăn, mảnh vải lớn,... để dập lửa.
+ Tiến hành rửa thật nhẹ vết bỏng bằng nước mát sạch ít nhất 15 phút.
Bước sơ cứu này sẽ giúp vết thương dịu đi, tránh sưng đau, đồng thời vết
bỏng cũng sẽ không bị hằn sâu hơn. Tuyệt đối không dùng nước đá hoặc
túi đá lạnh để chườm lên vết bỏng vì có thể làm vết thương thêm trầm trọng.
+ Dùng gạc sạch vô trùng hoặc vải sạch để che vùng bỏng tránh cho bụi
vào vết bỏng gây nhiễm trùng.
+ Nếu bị bỏng nhẹ thì bạn có thể tự chăm sóc và điều trị tại nhà. Tuy
nhiên, nếu bị bỏng diện rộng, vết bỏng nghiêm trọng thì sơ cứu cơ bản
hãy nhanh chóng chuyển người bị bỏng đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời chữa trị. - Bỏng do hoá chất
+ Loại bỏ các hóa chất gây bỏng và đưa vết bỏng tới dưới vòi nước mát
sạch trong vòng từ 10-20 phút.
+ Trong trường hợp bị bỏng ở mắt do tiếp xúc với hóa chất, hãy rửa
mắt với nước mát sạch liên tục ít nhất 20 phút trước khi đến cơ sở y tế.
+ Quần áo hoặc đồ trang sức bị nhiễm hóa chất cũng cần được cởi bỏ.
Sau đó dùng vải sạch hoặc băng khô đã được khử trùng để đắp lên vùng
bị thương. Cuối cùng, đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tiến hành
cấp cứu chữa trị trước khi tình trạng bỏng trở nên nghiêm trọng hơn.
- Vết cắt từ dụng cụ thủy tinh
+ Với vết cắt nhỏ, rửa vết thương dưới vòi nước đang chảy một cách
nhanh chóng. Có thể dùng nhíp để loại bỏ bụi bẩn hay mảnh vụn thủy
tinh còn sót lại trên da hoặc dính vào vết thương. Rồi sát trùng, băng bó.
+ Với vết cắt khá lớn, máu chảy ra liên tục, ngay lập tức dùng tay, một
miếng vải hoặc băng sạch ép chặt khu vực bị thương nhằm hạn chế mất
máu rồi sát trùng, băng bó và chuyển đến cơ sở y tế. - Bị điện giật
+ Ngắt nguồn điện ngay lập tức.
+ Đặt nạn nhân trong tư thế thoải mái, đầu thấp, ở nơi thoáng khí, rộng
rãi, thuận tiện cho việc sơ cứu. Đồng thời, chú trọng việc giữ ấm cho
nạn nhân, không để nạn nhân bị lạnh.
+ Kiểm tra nạn nhân còn thở hay không. Trường hợp nạn nhân còn thở
và bị bỏng nhẹ thì có thể rửa sạch vết bỏng dưới vòi nước mát. Nếu bị
chảy máu thì cầm máu bằng miếng gạc (hoặc vải) sạch.
+ Nếu nạn nhân bị tổn thương nặng ở phần đốt sống cổ thì chuyển họ
đến bệnh viện ngay lập tức để được cấp cứu kịp thời, tránh bị liệt về sau.
+ Trường hợp nạn nhân bất tỉnh và có dấu hiệu ngưng thở, cần thực
hiện sơ cứu bằng cách hô hấp nhân tạo hoặc ép tim ngoài lồng ngực.
- Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do
nguồn điện cung cấp quá lớn.

+ Ngắt ngay nguồn điện cung cấp.
+ Lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy
+ Cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.
- Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.
GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây
hỏng thiết bị, chập mạch điện.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29