Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 10
Môn: Lịch Sử 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG
Xem video và cho biết sự kiện lịch sử nào đang được nhắc tới trong video? C. Mỹ ném bom nguyên
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất B. Trận Xích Bích tử xuống Nhật Bản Ý kiến thứ nhất:
Mỹ ném bom nguyên tử Lịch sử là gì? Hiện
xuống Nhật Bản làm cho thực lịch sử và nhận
CTTG 2 chấm dứt sớm hơn
thức lịch sử là gì và
nhiều tháng, hạn chế sinh liên quan đến những
mạng cho các bên tham chiến. yếu tố cơ bản nào? Ý kiến thứ hai:
Mỹ không cần thiết phải ném
bom nguyên tử. Đó là tội ác
chiến tranh, là hành vi tàn
bạo chống lại loài người. Mỹ ném hai quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản History Bài ài 1: Hiệ iện thực c lịch lịch sử và nhận thức c lịc lị h ch sử sử (t (t1) 1) Wellcome NỘI DUNG 1. Lịch sử 2. Sử học là gì? 1. Lịch sử là gì?
LÀM VIỆC THEO CẶP ĐÔI 1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử: là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ. Lịch sử
loài người là toàn bộ hoạt động của con người từ khi xuất hiện tới nay.
- Hiện thực lịch sử: là tất cả những gì diễn ra trong
quá khứ. Tồn tại một cách khách quan không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- Nhận thức lịch sử: là những hiểu biết của con
người với hiện thực lịch sử được trình bày theo những cách khác nhau. Hiện thức hứ l c lịch c sử h và sử và nhậ nhận t n thức h ức lịch ch sử
Hiện thực lịch sử
Nhận thức lịch sử
Là toàn bộ những gì đã Là toàn bộ những tri diễn ra trong quá khứ,
thức, hiểu biết, những ý tồn tại 1 cách khách niệm và hình dung của quan, không phụ thuộc con người về quá khứ vào ý muốn chủ quan
(nhận thức về sự việc của con người (người đã xảy ra). nhận thức). BÀI TẬP P XÁC ĐỊNH ỊNH Hiện th Hiện ực l thực lịch sử ịch sử Nh N ận thức l
hận thức lịch sử
Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa
diễn ra trong khoảng năm 1200TCN.
Cuộc chiến vì nàng He-len chỉ là một
lát cắt rất mỏng của bề dày lịch sử
thành Tơ-roa-một đô thị cổ có quá khứ
vàng son trên 3000 năm của nhiều
vương triều nằm trên eo biển Đác-đe
men, kiểm soát mọi tàu bè đi từ Địa
Trung Hải vào Hắc Hải. Đó chỉ là một
cái cớ để Hy Lạp gây chiến tranh.
Con ngựa thành Tơ-roa
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc Hi lậ
ện t ph nựgcày 2- lị 9-1945 ch sử
Nhận thức lịch sử
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-
pu-la-pu và người dân địa phương
đã đẩy lùi quân xâm lược Tây
Ban Nha và giết chết tên chỉ huy
Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu
đã trở thành người Phi-lip-pin đầu
tiên đánh đuổi được quân xâm lược Châu Âu. Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu
Di tích bãi cọc Bạch Đằng
Nhận thức lịch sử
Hiện thực lịch sử
Mũi tên bằng Đồng tìm thấy ở
Hiện thực lịch sử N C hậ h nuyệ t n n hức ỏ th lị ầ ch n sử Cổ Loa (1959)
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 Tại nơi đây trong cuộc đụng độ với
La-pu-la-pu và người dân địa các chiến binh của La-pu-la-pu - thủ
phương đã đẩy lùi quân xâm lĩnh đảo Mác-tan, Ma-gien-lăng đã
lược Tây Ban Nha và giết chết vào ngày 27/4/1521. chết tên chỉ huy Ma-gien-
Vich-to-ri-a một trong những con
lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã tàu của đoàn thám hiểm do Gioan
trở thành người Phi-lip-pin Xê-bát-ti-an chỉ huy đã rời Xê-bu
đầu tiên đánh đuổi được quân vào ngày 1/5/1521 trở về Tây Ban xâm lược Châu Âu.
Nha. Hoàn thành chuyến đi vòng
quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển.
Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai tư liệu
(tư liệu 3 SGK)? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Giống Khác nhau Tư liệu 3.1 nhau
Ph. Ma-gien-lăng Chỉ huy quân đội
Cùng phản ánh về một xâm lược.
sự kiện: cuộc hành Sự kiện đó là cuộc xâm lược đầu tiên trình đi vòng quanh thế
của thực dân châu Âu đến Phi-lip-pin.
giới bằng đường biển. Tư liệu 3.2 Cùng đề cập đến
những nhân vật lịch Ph. Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn khi sử: Ma-gien-lăng (chỉ
thu thực hiện cuộc phát kiến địa lý. huy đoàn thuỷ thủ. La-
Sự kiện đó là cuộc phát kiến địa lý vĩ pu-la-pu (Thủ lĩnh địa
đại lần đầu tiên con người đi vòng phương).
quanh thế giới bằng đường biển. 2. Sử học HOẠT 1 Nhóm 1, 2
Khái niệm, đối tượng ĐỘNG của Sử học NHÓM Nhóm 3, 4 2
Chức năng của Sử học 3 Nhóm 5,6 Nhiệm vụ của Sử học
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
- Khái niệm, đối tượng:
+ Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người.
+ Đối tượng: Là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó
có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng
đồng người, hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học - Chức năng
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài
học kinh nghiệm cho cuộc sống và hiện tại.
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học - Nhiệm vụ:
+ Cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử và giáo dục, dự báo. Nhiệm iệm vụ ụ của sử ử học Nhận Giáo dục Dự báo thức Cung cấp tri thức Thông qua việc Góp phần truyền khoa học giúp con tổng kết thực tiễn bá những giá trị người tìm hiểu, rút ra bài học kinh và truyền thống khám phá hiện nghiệm…góp tốt đẹp trong lịch thực lịch sử một phần dự báo về sử cho thế hệ sau. cách khách quan. tương lai của đất nước, nhân loại.
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
- Khái niệm, đối tượng:
+ Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người.
+ Đối tượng: Là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ
của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người, hay một quốc gia, khu
vực hoặc toàn thể nhân loại. - Chức năng
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cho
cuộc sống và hiện tại. - Nhiệm vụ:
+ Cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử và giáo dục, dự báo. LUYỆN TẬP TÂY DU KÝ
TRONG KHU RỪNG CÓ RẤT NHIỀU YÊU QUÁI XUẤT HIỆN ĐỂ CẢN ĐƯỜNG THẦY TRÒ ĐƯỜNG
TĂNG ĐI LẤY KINH. EM HÃY GIÚP THẦY TRÒ ĐƯỜNG TĂNG BẰNG CÁCH VƯỢT QUA CÁC CÂU HỎI CỦA YÊU QUÁI. Hồng Hài Nhi Bạch Cốt Tinh Ngọc Thố Ngưu Ma Vương Thanh Ngưu Quái Tinh
Câu 1: Hiện thực lịch sử là gì? 00: 0 1 :0 : 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1
A. Là tất cả những gì diễn ra trong
B. Là tất cả những gì diễn ra quá khứ
trong quá khứ của loài người
C. Là tất cả những gì diễn ra trong
quá khứ mà con người nhận thức
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ được.
Câu 2. Nhận thức lịch sử là gì? 00: 0 1 :0 : 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1
A. Là những mô tả của con người về
B. Là những công trình nghiên cứu lịch quá khứ đã qua sử
C. Là những hiểu biết của con người về
quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được những cách khác nhau phục dựng
Câu 3. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng
nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 A. Tiến bộ
B. Vì người lao động C. Trung thực D. Khách quan
Câu 4. Ý nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng
nghiên cứu của Sử học? 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
A. Quá khứ của toàn thể nhân loại
B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu
vực trên thế giới
C. Quá khứ của một cá nhân hoặc
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra
một nhóm, một cộng đồng người trong quá khứ
Câu 5. So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
A. Nhận thức lịch sử luôn phản
B . Nhận thức lịch sử không thể tái hiện
ánh đúng hiện thực lịch sử
đầy đủ hiện thực lịch sử
C. Nhận thức lịch sử thường lạc
D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan
hậu hơn hiện thực lịch sử
với hiện thực lịch sử
Cảm ơn các con đã giúp ta thỉnh kinh thành công! THE END Vận dụng VẬN DỤNG
Tìm kiếm thông tin để tái
hiện và khôi phục lại sự
kiện chiến thắng Điện Biên
Phủ 1954 bằng 1 đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- NỘI DUNG
- Slide 6
- Slide 7
- Hiện thức lịch sử và nhận thức lịch sử
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- 2. Sử học
- HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Nhiệm vụ của sử học
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37